Đề tài Một số quy định vềrào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may nhập khẩu và giải pháp vượt rào của Việt Nam

Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thịtrường Thếgiới nói chung và thịtrường Hoa Kỳnói riêng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sựphát triển của nền kinh tếViệt Nam trong giai đoạn hiện nay cũng nhưtrong tương lai. Mặt khác, mặt hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủlực đem lại nguồn thu ngoại tệto lớn cho nền kinh tếquốc dân và hội nhập kinh tế quốc tế, giúp cân bằng cán cân thanh toán thương mại, giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, thúc đẩy các ngành sản xuất khác trong nước phát triển góp phần quan trọng trong việc tạo sựphát triển và ổn định kinh tế- chính trị- xã hội. Trong những năm qua, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thịtrường Hoa Kỳ đã có mức tăng trưởng đột biến, hiện nay Hoa Kỳ đã trởthành thịtrường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam. Do đó, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrường Hoa Kỳ, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu, nghiên cứu vềthịtrường Hoa Kỳtrong đó đặc biệt cần chú ý đến các rào cản kỹthuật mà Hoa Kỳáp dụng với các mặt hàng dệt may khi muốn thâm nhập vào thịtrường này. Mặt khác, hiện nay theo xu hướng quốc tế hóa – khu vực hóa, tự do hóa thương mại, các rào cản thuếquan đã không được sửdụng nữa mà thay vào đó, các quốc gia phát triển đã vận dụng linh hoạt rào cản phi thuếtrong đó có rào cản kỹ thuật đểhạn chếsựnhập khẩu vào thịtrường nước mình. Do đó, muốn đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ra thịtrường thếgiới nói chung, và đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thịtrường Hoa Kỳnói riêng thì đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sựnhìn nhận đúng đắn vềcác “ rào cản kỹthuật” này. Do đó, em đã chọn đềtài “Một sốquy định vềrào cản kỹthuật của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may nhập khẩu và giải pháp vượt rào của Việt Nam”làm đềtài cho chuyên đềthực tập tốt nghiệp của mình.

pdf95 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2974 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số quy định vềrào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may nhập khẩu và giải pháp vượt rào của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Kinh tế Quốc tế 46 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Một số quy định về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may nhập khẩu và giải pháp vượt rào của Việt Nam.” Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Kinh tế Quốc tế 46 2 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT ÁP DỤNG QUẢN LÝ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY .............................................. 8 1.1. Lý luận chung về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế ................... 8 1.1.1. Rào cản trong thương mại quốc tế ....................................................................... 8 1.1.2. Phân loại hàng rào thương mại quốc tế ................................................................ 9 1.1.3. Rào cản kỹ thuật .................................................................................................. 11 1.1.4. Tác động của việc áp dụng hàng rào kỹ thuật đối với các nước ...................... 17 1.1.4.1. Đối với nước nhập khẩu ............................................................................... 17 1.1.4.2. Đối với nước xuất khẩu ................................................................................ 19 1.2. Các quy định về rào cản kỹ thuật thương mại của Hoa Kỳ ..................... 20 1.2.1. Các rào cản kỹ thuật áp dụng với các mặt hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ nói chung 20 1.2.1.1. Những quy định có tính rào cản liên quan đến an toàn thực phẩm ........... 20 1.2.1.2. Yêu cầu có tính rào cản liên quan đến trách nhiệm đối với xã hội ............ 22 1.2.1.3. Quy định có tính rào cản về môi trường ...................................................... 24 1.2.2. Các rào cản kỹ thuật áp dụng với mặt hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ 25 1.2.2.1. Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA – 8000 .................................................. 25 1.2.2.2. Tiêu chuẩn WRAP – trách nhiệm sản xuất hàng dệt may toàn cầu .......... 26 1.2.2.3. Đạo luật chống bán phá giá .......................................................................... 27 1.2.2.4. Quy định về cấp Visa đối với mặt hàng dệt may ........................................ 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Kinh tế Quốc tế 46 3 1.3. Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ ............................................................... 30 1.3.1. Đặc điểm dân số và thị hiếu tiêu dùng hàng dệt may ....................................... 30 1.3.2. Nhu cầu đối với mặt hàng dệt may .................................................................... 31 1.3.3. Những vấn đề quan tâm của nhà nhập khẩu hàng dệt may Hoa Kỳ ................ 33 1.4. Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và quy chế giám sát đối với hàng dệt may Việt Nam ...................................................................................................... 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ ................ 40 2.1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam ...................... 40 2.1.1. Xuất khẩu dệt may Việt Nam ra thị trường thế giới ......................................... 40 2.1.2. Xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ .................................... 46 2.2. Các rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ áp dụng đối với mặt hàng dệt may của Việt Nam ............................................................................................................... 49 2.2.1. Các quy định về kỹ thuật: ................................................................................... 50 2.2.2. Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA - 8000 ......................................................... 51 2.2.3. Tiêu chuẩn WRAP – trách nhiệm sản xuất hàng dệt may toàn cầu ................. 52 2.2.4. Đạo luật chống bán phá giá................................................................................. 52 2.2.5. Quy định về cấp Visa đối với mặt hàng dệt may .............................................. 53 2.2.5. Cơ chế giám sát đặc biệt của Hoa Kỳ áp dụng với hàng dệt may Việt Nam .... 54 2.3. Tác động của rào cản kỹ thuật tới hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam ........................................................................................................ 56 2.3.1. Tác động tích cực ................................................................................................ 56 2.3.2. Tác động tiêu cực ................................................................................................ 57 2.4. Một số biện pháp vượt rào của Việt Nam hiện nay ................................... 58 2.4.1. Các biện pháp vượt rào của Việt Nam ............................................................... 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Kinh tế Quốc tế 46 4 2.4.1.1. Đổi mới và hiện đại hóa công nghiệp sản xuất ........................................... 58 2.4.1.2. Chú trọng tới việc xây dựng và phát triển thương hiệu .............................. 61 2.4.1.3. Từng bước xây dựng cơ chế cảnh báo sớm: đối với mặt hàng dệt may trước nguy cơ bị khởi kiện bán phá giá ...................................................................... 63 2.4.1.4. Gắn chặt quyền lợi với các công ty nhập khẩu Hoa Kỳ ............................. 65 2.4.1.5. Chủ động điều tiết tăng trưởng xuất khẩu .................................................... 65 2.4.2. Đánh giá các biện pháp vượt rào của Việt Nam ................................................ 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ ........................................... 72 3.1. Cơ hội, thách thức và triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ............................................................................................... 72 3.2. Phương hướng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ................................... 77 3.3. Giải pháp phía Nhà nước ............................................................................. 78 3.3.1. Cần đặt ra cơ chế giám sát đối với mặt hàng dệt may và xây dựng tốt các hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ............................................................................................ 79 3.3.2. Nhà nước cần tổ chức thường xuyên hoạt động xúc tiến thương mại ............... 80 3.3.3. Chú trọng phát triển hoạt động cung cấp yếu tố đầu vào cho ngành dệt may ... 81 3.3.4. Nâng cao hoạt động của Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) ........................ 85 3.3.5. Hoàn thiện môi trường pháp lý theo chuẩn quốc tế ............................................ 85 3.4. Giải pháp của Hiệp hội Dệt may (VITAS) ................................................. 86 3.5. Giải pháp phía Doanh nghiệp ...................................................................... 87 3.5.1. Doanh nghiệp luôn chú trọng tới công tác nghiên cứu thị trường ..................... 87 3.5.2. Doanh nghiệp cần xây dựng và kiện toàn sử dụng các hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật theo đúng tiêu chuẩn quốc tế ................................................................................. 88 3.5.3. Đẩy nhanh công tác cổ phần hóa các doanh nghiệp dệt may ............................. 89 3.5.4. Doanh nghiệp luôn đặt phương châm nâng cao chất lượng lên hàng đầu ......... 90 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Kinh tế Quốc tế 46 5 3.5.5. Tăng cường hoạt động Marketing và xây dựng thương hiệu ............................. 92 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 95 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Kinh tế Quốc tế 46 6 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu của đề tài Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Thế giới nói chung và thị trường Hoa Kỳ nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cũng như trong tương lai. Mặt khác, mặt hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đem lại nguồn thu ngoại tệ to lớn cho nền kinh tế quốc dân và hội nhập kinh tế quốc tế, giúp cân bằng cán cân thanh toán thương mại, giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, thúc đẩy các ngành sản xuất khác trong nước phát triển… góp phần quan trọng trong việc tạo sự phát triển và ổn định kinh tế - chính trị - xã hội. Trong những năm qua, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đã có mức tăng trưởng đột biến, hiện nay Hoa Kỳ đã trở thành thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam. Do đó, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu, nghiên cứu về thị trường Hoa Kỳ trong đó đặc biệt cần chú ý đến các rào cản kỹ thuật mà Hoa Kỳ áp dụng với các mặt hàng dệt may khi muốn thâm nhập vào thị trường này. Mặt khác, hiện nay theo xu hướng quốc tế hóa – khu vực hóa, tự do hóa thương mại, các rào cản thuế quan đã không được sử dụng nữa mà thay vào đó, các quốc gia phát triển đã vận dụng linh hoạt rào cản phi thuế trong đó có rào cản kỹ thuật để hạn chế sự nhập khẩu vào thị trường nước mình. Do đó, muốn đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ra thị trường thế giới nói chung, và đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ nói riêng thì đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sự nhìn nhận đúng đắn về các “ rào cản kỹ thuật” này. Do đó, em đã chọn đề tài “Một số quy định về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may nhập khẩu và giải pháp vượt rào của Việt Nam” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Kinh tế Quốc tế 46 7 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Tìm hiểu được hệ thống rào cản kỹ thuật áp dụng với hàng hóa xuất khẩu nói chung và các rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với mặt hàng dệt may của Việt Nam. Đánh giá thị trường Hoa Kỳ về hàng dệt may và thực trạng vượt rào của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường này. Tìm hiểu và đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong thời gian qua. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hệ thống các rào cản kỹ thuật Phạm vi nghiên cứu: hệ thống rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ áp dụng với mặt hàng dệt may, liên hệ thực tiễn với mặt hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phân tích, phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cùng với các phương pháp kinh tế học hiện đại để phân tích tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ qua các thời kỳ. 5. Kết cấu của đề tài Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về các rào cản kỹ thuật áp dụng quản lý nhập khẩu đối với mặt hàng dệt may Chương 2: Thực trạng vượt rào cản kỹ thuật đối với mặt hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương 3: Giải pháp vượt rào cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Hà Nội, tháng 6/2008 Tác giả Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Kinh tế Quốc tế 46 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT ÁP DỤNG QUẢN LÝ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY 1.1. Lý luận chung về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế 1.1.1. Rào cản trong thương mại quốc tế Trong xu hướng hội nhập hiện nay thì hoạt động thương mại quốc tế đã trở thành một hoạt động được diễn ra rộng khắp và là một hoạt động chủ đạo nhằm gắn kết các quốc gia với nhau. Thông qua hoạt động thương mại quốc tế, các nước có thể phát huy được lợi thế so sánh của mình để phát triển nền kinh tế bằng cách xuất khẩu những sản phẩm mà quốc gia đó có lợi thế và nhập khẩu những sản phẩm mà không có lợi thế, bên cạnh đó có thể tận dụng được những “cú huýt” từ bên ngoài – có được là do sự đầu tư của các nước khác. Thương mại quốc tế đã mang lại những lợi ích to lớn cho các quốc gia khi tham gia vào hoạt động này. Và cùng phát triển với hoạt động thương mại quốc tế thì các rào cản thương mại quốc tế cũng ngày càng phát triển và đến bây giờ thì nó không còn xa lạ với các quốc gia khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế. Thuật ngữ “rào cản” trong kinh tế được hiểu là những công cụ, biện pháp, chính sách bảo hộ của một quốc gia nhằm hạn chế những tác động tiêu cực ảnh hưởng tới nền kinh tế của quốc gia đó. Từ đó có thể suy rộng ra “rào cản trong thương mại quốc tế ” là những công cụ, biện pháp, chính sách bảo hộ của một quốc gia nhằm hạn chế những tác động tiêu cực ảnh hưởng tới hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia đó nói riêng và tới nền kinh tế nói chung. Rào cản thương mại quốc tế được phân chia làm hai loại: đó là hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Theo xu hướng quốc tế hiện nay thì hàng rào thuế quan đang bị thu hẹp, không được áp dụng rộng rãi nữa mà ngày càng bị hạn chế áp dụng theo quy định của WTO. Do đó hàng rào phi thuế quan sẽ ngày càng được áp dụng rộng rãi và phổ biến. Rào cản kỹ thuật là một trong những công cụ trong hệ thống hàng rào phi thuế. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Kinh tế Quốc tế 46 9 1.1.2. Phân loại hàng rào thương mại quốc tế Hàng rào thương mại quốc tế được phân chia thành hai loại: hàng rào thuế quan và phi thuế quan. 1.1.2.1. Hàng rào thuế quan Nội dung chính của hàng rào thuế quan đó là việc áp dụng thuế là công cụ chính gây rào cản để kìm hãm sự thâm nhập của hàng hóa nước ngoài vào thị trường trong nước của một quốc gia. Do đó, khi hàng hóa của nước ngoài khi nhập khẩu sẽ phải chịu áp dụng một mức thuế quan nhất định do quốc gia đó quy định. Thuế quan trong thương mại quốc tế bao gồm: thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khẩu. Trong đó, thuế quan nhập khẩu được áp dụng phổ biến. Thuế quan nhập khẩu là loại thuế áp dụng đối với hàng hóa khi nhập khẩu vào thị trường một quốc gia, do đó giá của hàng hóa này sẽ cao hơn so với giá của hàng hóa đó ở ngoại quốc. Điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới người tiêu dùng trong nước. Thuế quan xuất khẩu là loại thuế được áp dụng với đơn vị hàng hóa xuất khẩu ra thị trường thế giới của một quốc gia, do đó khi hàng hóa của quốc gia này sẽ có giá cao hơn so với giá của hàng hóa đó trong nước. Điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất khẩu của quốc gia đó. Ở nhiều quốc gia thì thuế quan xuất khẩu không được áp dụng vì các quốc gia này đều khuyến khích phát triển hoạt động xuất khẩu nhằm phát triển kinh tế. Trước kia, công cụ thuế quan được sử dụng phố biến trong chính sách bảo hộ thương mại quốc tế của một quốc gia, tuy nhiên cho đến nay thì công cụ này đã không còn được áp dụng phổ biến nữa mà thay vào đó là hàng rào phi thuế quan ngày càng đa dạng và tinh vi. 1.1.2.2. Hàng rào phi thuế quan Rào cản phi thuế quan là những rào cản không dùng thuế quan mà thay vào đó là các biện pháp hành chính để phân biệt đối xử chống lại sự thâm nhập của hàng hóa nước ngoài, bảo vệ hàng hóa trong nước. Các nước công nghiệp phát triển Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Kinh tế Quốc tế 46 10 thường đưa ra lý do là nhằm bảo vệ sự an toàn và lợi ích của người tiêu dùng, bảo vệ môi trường trong nước đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật để giảm thiểu lượng hàng hóa nhập khẩu. Rào cản phi thuế quan ngày càng phát triển đa dạng và phức tạp. Theo tổ chức OECD, rào cản phi thuế quan bao gồm 14 loại: Bảng 1.1: Bảng phân chia các rào cản phi thuế của OECD Stt Hàng rào phi thuế 1 Các biện pháp kỹ thuật 2 Các loại thuế và phí trong nước 3 Các quy định và thủ tục Hải quan 4 Các hạn chế trong việc tiếp cận thị trường liên quan đến cạnh tranh 5 Các hạn chế về định lượng nhập khẩu 6 Các thủ tục và quy trình hành chính 7 Các quy định về mua sắm của Chính phủ 8 Trợ cấp và hỗ trợ của Chính phủ 9 Các hạn chế về đầu tư hoặc các yêu cầu 11 Các hạn chế về sự dịch chuyển của thương nhân hoặc người lao động 12 Các hạn chế về cung cấp dịch vụ 10 Quy định hoặc chi phí về vận chuyển 13 Các công cụ bảo hộ thương mại: chống bán phá giá, thuế đối kháng, quyền tự vệ… 14 Các quy định của thị trường trong nước (Nguồn: OECD) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Kinh tế Quốc tế 46 11 Còn riêng đối với Việt Nam, hàng rào phi thuế được phân chia thành 5 loại, bao gồm: • Hạn ngạch • Hạn chế xuất khẩu tự nguyện • Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật • Trợ cấp xuất khẩu • Bán phá giá hàng hóa, bán phá giá hối đoái Qua bảng 1.1, ta thấy rằng hàng rào phi thuế ngày càng đa dạng và phức tạp trong đó hàng rào kỹ thuật chỉ là một trong những công cụ của hàng rào phi thuế. Và các rào cản này ngày càng được các quốc gia áp dụng một các linh hoạt . 1.1.3. Rào cản kỹ thuật 1.1.3.1. Khái niệm về rào cản kỹ thuật Trong các rào cản phi thuế quan, hệ thống rào cản kỹ thuật được xem là một trong những nhóm biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn hàng nhập khẩu, đặc biệt là hàng nhập khẩu từ các nước đang phát triển. Rào cản kỹ thuật là một nhóm các biện pháp yêu cầu về mặt kỹ thuật áp dụng đối với hàng xuất khẩu của nước ngoài, tránh việc thâm nhập của hàng hóa đó và bảo vệ hàng hóa trong nước. Hiện nay, trong xu hướng quốc tế hóa – khu vực hóa các rào cản thuế quan được các nước cắt giảm sử dụng theo xu hướng tự do hóa thương mại, các rào cản phi thuế quan trong đó hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế ngày càng được áp dụng một cách rộng rãi. Ta có thể thấy được vị trí của rào cản kỹ thuật trong hệ thống hàng rào thương mại quốc tế như sau: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Kinh tế Quốc tế 46 12 Hình 1.1: Hệ thống hàng rào thương mại 1.1.3.2. Phân loại rào cản kỹ thuật Theo sự pháp triển kinh tế thế giới nói chung, các rào cản kỹ thuật ngày càng đa dạng và phong phú. Hiện nay, có các rào cản kỹ thuật được các nước áp dụng: i. Các tiêu chuẩn về chất lượng Chất lượng hàng hóa là một trong những yếu tố được quan tâm hàng đầu khi muốn nhập khẩu vào thị trường của một nước. Do đó, các tiêu chuẩn về chất lượng hàng hóa là rất quan trọng và có rất nhiều các tiêu chuẩn về chất lượng đang được Hàng rào thương mại Hàng rào thuế quan Rào cản kỹ thuật Hạn ngạch Các rào cản phi thuế khác Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm Hàng rào phi thuế quan Tiêu chuẩn về an toàn cho người sử dụng Quy định về hệ thống thực hành sản xuất tốt Quy định về bảo vệ môi trường Tiêu chuẩn về lao động và trách nhiệm xã hội Các tiêu chuẩn về chất lượng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên: Hoàng Thị Thùy Dung Kinh tế Quốc tế 46 13 áp dụng trong đó điển hình là bộ tiêu chuẩn ISO 9000 – do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành lần đầu năm 1987. Bộ tiêu chuẩn này đưa ra những tiêu chuẩn về quản lý chất lượng được quy tụ kinh nghiệm quốc tế và đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia. Mục tiêu chính của ISO 9000 là đảm bảo chất lượng của sản phẩm, với việc xây dựng một hệ thống chất lượng và phòng ngừa ngay từ khâu thiết kế, lập kế hoạch… Các quy định về ti
Luận văn liên quan