Đề tài Một số suy nghĩ về tiền lương, tiền thưởng ở xí nghiệp đầu máy Hà Nội

Xí nghiệp Đầu máy Hà nội là 1 xí nghiệp thành viên trực thuộc Xí nghiệp Liên hợp vận tải đường sắt khu vực I - Liên hiệp Đường sắt Việt Nam và đến 2003 chuyển đổi thành Công ty vận tải Hành khách đường sắt Hà nội thuộc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam. Xí nghiệp Đầu máy Hà nội là một đơn vị quản lý sức kéo lớn nhất của ngành đường sắt Việt Nam. Xí nghiệp Đầu máy Hà nội được thành lập từ bao giờ thì không ai rõ vì không có tài liệu nào để lại, chỉ biết khái quát rằng: Sau khi thực dân Pháp ổn định bộ máy cai trị ở Việt Nam là chúng tiến hành khai thác thuộc địa, để khai thác được triệt để họ phải xây dựng đường sắt để vận chuyển hàng hoá về chính quốc. Tuyến đường Hà nội - Hải Phòng là một trong những tuyến đường được xây dựng đầu tiên (Trên cầu Long Biên còn biển in năm xây dựng và khánh thành (1890-1893). Các - Đề - Po hoả xa được thành lập để khám chữa đầu máy toa xe. Năm1955 hoà bình lặp lại chúng ta tiếp quản Các - Đờ - Po và đổi tên là đoàn công vụ, sau lại đổi là Đoạn đầu máy. Sau này khi chuyển đổi cơ cấu quản lý của Nhà nước lấy tên là Xí nghiệp Đầu máy Hà nội và lấy ngày 22/10/1955 làm ngày thành lập Xí nghiệp. (Để kỷ niệm ngày đường sắt tổ chức đoàn tàu đón Bác Hồ từ Hải Phòng về Hà Nội, sau khi Bác đi dự đại hội PHONGTENNOPÔLÔ tại Pháp về 21/10/1946). - Là xí nghiệp trực thuộc nên chủ quản lý xí nghiệp Liên hợp đường sắt khu vực I (Nay là Công ty Vận tải hành khách Hà nội) nên không có tư cách pháp nhân đầy đủ mặc dù cơ quan chủ quản muốn tăng cường tính chủ động cao trong sản xuất kinh doanh, phân cấp phân quyền mạnh đến đâu thì cả 18 thành viên hợp lại mới hoàn thành một sản phẩm đưa ra thị trường xã hội đó là tấn hàng hoá km và hành khách km. - Trải qua gần 50 năm xây dựng và trưởng thành, vượt qua mọi thử thách trong chiến tranh xây dựng và tổ quốc đội ngũ cán bộ công nhân viên của xí nghiệp đã không ngừng lớn mạnh và đổi mới góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc nói chung và cũng như việc xây dựng và phát triển của xí nghiệp nói riêng. Xí nghiệp đã được cấp trên, Đảng và Nhà nước đánh giá cao trong lĩnh vực sản xuất và phát triển. Trong sự nghiệp của ngành Giao thông vận tải góp phần không nhỏ vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước phát triển đất nước. Xí nghiệp đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý. Nhiều năm liền được công nhận là đơn vị lao động XHCN có 2 công nhân được phong tặng Anh hùng Lao động đó là Anh hùng lao động Nguyễn Minh Đức và Trịnh Hanh v.v. Ngày 25/2/1996 xí nghiệp được vinh dự đón Tổng bí thư Đỗ Mười về thăm. Năm 1997 XN được Nhà nước phong tặng "Huân chương Lao động hạng 3".

doc67 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2325 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số suy nghĩ về tiền lương, tiền thưởng ở xí nghiệp đầu máy Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ TIỀN LƯƠNG TIỀN THƯỞNG Ở XÍ NGHIỆP ĐẦU MÁY HÀ NỘI PHẦN 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÍ NGHIỆP ĐẦU MÁY HÀ NỘI 1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN Xí nghiệp Đầu máy Hà nội là 1 xí nghiệp thành viên trực thuộc Xí nghiệp Liên hợp vận tải đường sắt khu vực I - Liên hiệp Đường sắt Việt Nam và đến 2003 chuyển đổi thành Công ty vận tải Hành khách đường sắt Hà nội thuộc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam. Xí nghiệp Đầu máy Hà nội là một đơn vị quản lý sức kéo lớn nhất của ngành đường sắt Việt Nam. Xí nghiệp Đầu máy Hà nội được thành lập từ bao giờ thì không ai rõ vì không có tài liệu nào để lại, chỉ biết khái quát rằng: Sau khi thực dân Pháp ổn định bộ máy cai trị ở Việt Nam là chúng tiến hành khai thác thuộc địa, để khai thác được triệt để họ phải xây dựng đường sắt để vận chuyển hàng hoá về chính quốc. Tuyến đường Hà nội - Hải Phòng là một trong những tuyến đường được xây dựng đầu tiên (Trên cầu Long Biên còn biển in năm xây dựng và khánh thành (1890-1893). Các - Đề - Po hoả xa được thành lập để khám chữa đầu máy toa xe. Năm1955 hoà bình lặp lại chúng ta tiếp quản Các - Đờ - Po và đổi tên là đoàn công vụ, sau lại đổi là Đoạn đầu máy. Sau này khi chuyển đổi cơ cấu quản lý của Nhà nước lấy tên là Xí nghiệp Đầu máy Hà nội và lấy ngày 22/10/1955 làm ngày thành lập Xí nghiệp. (Để kỷ niệm ngày đường sắt tổ chức đoàn tàu đón Bác Hồ từ Hải Phòng về Hà Nội, sau khi Bác đi dự đại hội PHONGTENNOPÔLÔ tại Pháp về 21/10/1946). - Là xí nghiệp trực thuộc nên chủ quản lý xí nghiệp Liên hợp đường sắt khu vực I (Nay là Công ty Vận tải hành khách Hà nội) nên không có tư cách pháp nhân đầy đủ mặc dù cơ quan chủ quản muốn tăng cường tính chủ động cao trong sản xuất kinh doanh, phân cấp phân quyền mạnh đến đâu thì cả 18 thành viên hợp lại mới hoàn thành một sản phẩm đưa ra thị trường xã hội đó là tấn hàng hoá km và hành khách km. - Trải qua gần 50 năm xây dựng và trưởng thành, vượt qua mọi thử thách trong chiến tranh xây dựng và tổ quốc đội ngũ cán bộ công nhân viên của xí nghiệp đã không ngừng lớn mạnh và đổi mới góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc nói chung và cũng như việc xây dựng và phát triển của xí nghiệp nói riêng. Xí nghiệp đã được cấp trên, Đảng và Nhà nước đánh giá cao trong lĩnh vực sản xuất và phát triển. Trong sự nghiệp của ngành Giao thông vận tải góp phần không nhỏ vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước phát triển đất nước. Xí nghiệp đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý. Nhiều năm liền được công nhận là đơn vị lao động XHCN có 2 công nhân được phong tặng Anh hùng Lao động đó là Anh hùng lao động Nguyễn Minh Đức và Trịnh Hanh v.v. Ngày 25/2/1996 xí nghiệp được vinh dự đón Tổng bí thư Đỗ Mười về thăm. Năm 1997 XN được Nhà nước phong tặng "Huân chương Lao động hạng 3". 1.1. Quá trình xây dựng và trưởng thành của XN : - Giai đoạn 1: (1955 - 1965). + Sau 10 năm hoà bình, ngành đường sắt tiến hành khôi phục và xây dựng lại các tuyến đường sắt trên miền bắc. Đây là giai đoạn xây dựng cơ sở vật chất, bộ máy quản lý lực lượng lao động của XN. + XN đã tiếp quản hơn 80 đầu máy hơi nước của Pháp để lại. Thiết bị máy móc giai đoạn này được gia tăng đáng kể Thiết bị của Pháp vừa ít, vừa lạc hậu chỉ có 5 máy tiện vài máy bào, phay. XNđã được trang bị nhiều máy móc mới và các máy chuyên dùng, trong đó có bộ ky 120 tấn của Trung Quốc các bộ phận phụ trợ như cơ điện nước được tặng cường bổ sung về cơ sở vật chất. + XN được đầu tư kinh phí để nâng cấp cơ sở hạ tầng, sửa chữa được nhiều máy ra kéo được các đoàn tàu hàng, khách phục vụ đáng kể cho việc khôi phục và phát triển kinh tế đất nước. + Khối lượng vận tải được tăng từ 182 triệu tấn km năm 1955 lên 1165 triệu tấn km năm 1965. + Số lượng cán bộ công nhân viên cũng được tăng từ 550 người năm 1955 lên tới 1360 người năm 1965. - Giai đpạn 2: (1966 - 1975). + Ngành đường sắt và XN bước vào thời kỳ mới, là đảm bảo giao thông quyết taam đánh thăng giặc Mỹ xâm lược. XN được đầu tư thêm sức kéo đó là 46 đầu máy hơi nước tự lực do Trung Quốc sản xuất theo thiết kế của Việt Nam. 16 đầu máy hơi nước khổ đường (1435). 20 đầu máy Điezen Đông Phương Hồng 3 của Trung Quốc chế tạo và bắt đầu chỉnh bị đầu máy TY5E do Liên Xô (cũ) sản xuất. + Trong giai đoạn này. Sản lượng vận tải tăng đáng kể từ 1182 trên tấn km năm 1966 lên 1611 trên tấn km năm 1975 (tăng 1,37 lần). Khối lượng máy sửa chữa theo cấp hoàn thành tương ứng đảm bảo cung ứng đủ số lượng, chất lượng tốt đưa ra kéo tàu đáp ứng nhu cầu của vận tải. - Giai đoạn 3: (1976-1975). + Đất nước hoàn toàn giải phóng nhu cầu vận tải ngày càng tăng nhất là vận tải hành khách. Để đảm bảo vận tải phục vụ cho việc khôi phục và phát triển kinh tế đất nước xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước. Sản lượng vận tải bình quân hàng năm trong giai đoạn này là 1140 triệu tấn km. Sản lượng sửa các cấp trên đầu máy tăng từ 11 đến 14%. Hàng chục máy móc thiết bị sơ tán trong chiến tranh được chuyển về lắp đặt ổn định sản xuất. Hàng ngàn m2 mặt bằng sản xuất, nhà xưởng được cải tạo nâng cấp nhằm đáp ứng số lượng sửa chữa đầu máy ngày càng tăng. Đặc biệt là cấp sửa chữa đại tu đầu máy. Trong giai đoạn này xí nghiệp có thêm nhiệm vụ sửa chữa cấp Ky đầu máy GP6 khổ đường 1435, đó là nhiệm vụ nặng nề mới mẻ nhưng CBCNV toàn xí nghiệp đã vượt qua khó khăn gian khổ để hoàn thành suất sắc nhiệm vụ. - Giai đoạn 4: (1986 đến nay ). + Đất nước chuyển mình, chuyển đổi sang cơ chế thị trường xoá bỏ dần chế độ quan liêu bao cấp, XN được đầu tư phát triển xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới sức kéo nâng cấp năng lực vận tải và sửa chữa đầu máy các cấp, đáp ứng sự nghiệp đổi mới của ngành. + Hiện nay XN đang quản lý và vận dụng 22 đầu máy Tiệp với công suất 1200 mã lực, 48 đầu máy TY7E có công suất 400 mã lực, 3 đầu máy TGM8 loại 800 mã lực, có khổ đường 1435. Đầu máy Đông Phong(Trung Quốc) khổ đường 1435 Loại 1500 mã lực. 5 đầu máy Đông Phương Hồng khổ đường 1435. và 10 đầu máy Đổi mới khổ đường 1m, với công xuất 1900 mã lực. Trang thiết bị được trang bị đáng kể như các máy chuyên dùng cho tháo lắp Băng đa bánh xe, máy gia công cơ khí mới, các bộ ky với tải trọng lớn, hiện đại nhất Việt Nam . + Trong giai đoạn này XN đạt được nhiều thành tích đáng kể, sản lượng vận tải đạt bình quân 1107 triệu tấn km/năm. Chất lượng vận tải được nâng cao rõ rệt. Tàu đi đến đúng giờ trên 90% với nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật được đưa vào sản xuất như cải tạo nâng cấp tốc độ chạy của đầu máy TY7E từ 40 km/h lên 70 km/h. Đời sống của CBCNV ngành được nâng lên rõ rệt. + Hành trình tàu thống nhất Bắc Nam cũng được rút ngắn từ 72 giờ xuống còn 30 giờ. 2. LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH - Xí nghiệp đầu máy Hà nội là XN trực thuộc Công ty vận tải hành khách đường sắt Hà nội, nên sản phẩm của XN chỉ là những đoạn sản phẩm trong tổng sản phẩm của các đơn vị thành viên trong Công ty, Tổng công ty đó là km hành khách và tấn km hàng hoá. Trong thời kỳ kinh tế thị trường hiện nay, với đặc thù của mình ngành đường sắt giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống giao thông vận tải của đất nước. Để thực hiện vai trò vận tải của ngành đường sắt thì sự đóng góp của XN đầu máy Hà nội là rất to lớn , để tăng lượng vận tải hàng hoá, hành khách, yếu tố quyết định vẫn là sức kéo. - XN đầu máy Hà nội quản lý và sử dụng số lượng, chất lượng sức kéo lớn nhất của ngành Đường sắt Việt Nam, nhiệm vụ là phải cung cấp sức kéo (kể cả công nhân lái máy) trên các tuyến đường sắt như sau: Hà nội - Hải phòng - Hà nội : 102km Hà nội - Quán triều - Hà nội : 75km Hà nội - Đồng đăng - Hà nội : 162km Hà nội - Vinh - Hà nội : 300km Hà nội - Đà nẵng - Hà nội : 791km Hà nội - Lào cai - Hà nội : 293km Yên viên - Hạ long - Yên viên : 174km Ngoài ra XN còn đưa đầu máy phục vụ các cơ sở công nghiệp như như Nhiệt điện Phả lại, mỏ than Mạo khê, Xi măng Hoàng thạch, xi măng Bỉm sơn. Nhiệm vụ của XN Đầu máy Hà nội gồm 2 nhiệm vụ chính sau đây: + Vận dụng đầu máy để kéo tàu theo đúng yêu cầu của công tác điều độ chạy tầu. + Sữa chữa thường xuyên các loại đầu máy theo cấp sửa chữa (theo cây số máy chạy) để khắc phục những hư hỏng do quá trình vận dụng gây nên. 2.1. Về vận dụng đầu máy: Đầu máy là tài sản do XN quản lý và khai thác xong việc sử dụng để kéo tầu lại do bộ phận vận chuyển quyết định. Khi máy chạy trên đường lại do điều độ chạy tầu chỉ huy do vậy quyền chủ động của XN bị giảm đi nhiều, với đặc thù của ngành nên XN không thể quyết định được năng suất, sản lượng của mình. Sản lượng của XN được tính bằng số đầu máy vận dụng trong ngày (ví dụ: sản lượng bình quân của tháng là 30 máy vận dụng/ngày). Khối lượng hàng hoá hành khách vận chuyển thì ngành cũng như XN không chủ động được, vì khối lượng luôn thay đổi nên việc lập kế hoạch không được chính xác, nhất là kế hoạch dài hạn. Kế hoạch sản xuất chỉ có thể tính tối đa là quý, năm chứ không thể chính xác nếu dài hạn hơn. Đặc điểm của khối lượng hàng hoá, hành khách còn mang tính chất mùa vụ như : Chiến dịch hè phục vụ hành khách đi nghỉ mát tham quan với số lượng gấp nhiều lần trong các tháng không vào kỳ nghỉ hè. - Lực lượng lao động của bộ phận vận dụng bao gồm: Phó giám đốc phụ trách vận tải, các tổ nội cần, các đội trưởng đội lái máy và công nhân lái máy. - Các loại sức kéo của XN hiện nay : Gồm 10 đầu máy "Đổi mới" sản xuất tại Trung quốc với công suất là 1800 mã lực, chủ yếu là sử dụng để kéo tàu thống nhất với đẳng cấp cao nhất Việt Nam hiện nay là tầu E1,2 . S1,2 . XN đầu máy Hà nội phụ trách kéo tầu từ Hà nội - Đà nẵng và ngược lại. Ngoài ra số đầu máy Đổi mới còn kéo tầu hàng với những đoàn tàu có tấn số lớn, siêu trường, siêu trọng. Số máy này được chia thành 2 đội lái máy, mỗi đội quản lý 5 máy. + 22 đầu máy Tiệp với sức kéo là 1200 mã lực, nhiệm vụ chủ yếu là kéo các mác tầu khách thống nhất như S5,6 S7,8 và các mác tầu hàng tuỳ theo yêu cầu vận tải,và thoi ở các hầm mỏ, các khu công nghiệp, dồn dịch tại ga Hà nội: số này được chia thành 3 đội lái máy. + 48 đầu máy TY7E của Liên xô cũ với sức kéo là 400 mã lực, nên các đầu máy này chỉ kéo các mác tầu ít khách, như Hà nội -- Hải phòng, Hà nội --Quán triều, Hà nội -- Đồng đăng... Với sức kéo 250 đến 300 tầu tương ứng với 5 đến 6 toa xe khách. Số máy TY7E này được chia làm 3 đội lái máy . - Sức kéo của phân đoạn Yên viên: + 5 đầu máy Đổi mới khổ đường 1435 mua mới của Trung Quốc năm 2003. + 3 Đầu máy Đông phong của Trung quốc (1435) + 3 Đầu máy TGM8 của Liên xô cũ (1435). Ngoài ra còn một số đầu máy khổ đường 1m được chuyển từ khu vực Hà nội đến đó là các máy TY7E. Ngoài ra còn các trạm đầu máy với nhiệm vụ đón tiễn, bảo dưỡng điều hành đầu máytheo lệnh của điều độ chạy tầu. Các trạm này bao gồm trạm Đồng đăng, trạm Mạo khê, Ninh bình, Hải phòng, Giáp bát.... 2.2. Khu vực sửa chữa và các bộ phận phụ trợ: - Phân xưởng sửa chữa đầu máy: Mỗi loại đầu máy đều có phân xưởng sửa chữa đầu máy riêng. Đó là phân xưởng Đổi mới, phân xưởng sửa chữa đầu máy Tiệp, phân xưởng sửa chữa đầu máy TY7E. Các phân xưởng đều có các tổ phụ trách chuyên môn nhiệm vụ như tổ Động cơ, tổ điện, tổ gầm v.v.... - Ngoài ra còn có các phân xưởng phụ trợ: + Phân xưởng cơ khí phụ tùng: gia công chế tạo sửa chữa các thiết bị phụ tùng phục vụ cho sửa chữa đầu máy. + Phân xưởng cơ điện nước: có nhiệm vụ sửa chữa các thiết bị cấp điện nước cho toàn XN và vận hành cấp thoát nước ở các trạm dọc đường, các thiết bị nâng hạ trong toàn XN. + Phân xưởng nhiên liệu: đảm bảo mua sắm, tổ chức cấp phát các loại nhiên liệu: dầu mỡ, than củi, nước ngọt, cát kỹ thuật. + Đội kiến trúc: Duy tu và sửa chữa các nhà xưởng, cống rãnh v.v... 3. Một số chỉ tiêu kinh tế của đơn vị: - Một số chỉ tiêu sau đây được tính từ năm 1999 đến 2003. Sản lượng của XN đầu máy Hà nội là tấn km, hàng hoá, hành khách KM , số đầu máy vận dụng trong ngày và chất lượng vận tải đó. 3.1. Năm 1999: - Về vận tải: kéo được 1426 triệu tấn/km. Đạt 94,2% so với kế hoạch cấp trên giao, máy vận dụng đạt 45,7 máy/ngày, vượt 10%. Máy kéo tấn đạt 25,7 máy/ngày, vượt 16%. - Về an toàn chạy tầu : năm 1999 có 31 vụ trợ ngại chạy tầu bình quân 180.135 km/vụ. - Tỷ lệ tầu đi đến đúng giờ. Tầu thống nhất: 76,3% Tầu địa phương: 79% Nguyên nhân do máy chiếm 3%. - Về sửa chữa: Đầu máy sửa chữa cấp lớn đạt 100% kế hoạch. + Máy Tiệp cấp Rs : 6 máy KH: 8 Rv : 11 máy KH : 13 Đại tu: 1 máy Các cấp nhỏ đảm bảo km chạy của vận dụng. Đầu máy TY. R2: 16 máy KH = 23 Rk : 15 máy KH = 25 Đại tu : 6 máy KH = 9 Đã cố gắng khắc phục khó khăn để giải quyết sửa chữa các cấp nhỏ không vượt quá nhiều. - Thu nhập bình quân đạt 1.163.000đồng/người/tháng. Công tác xây dựng cơ bản năm 1999 gần 2 tỷ đồng tổng kinh phí được thực hiện để xây dựng, sửa chữa nâng cấp nhà xưởng 3.2. Chỉ tiêu năm 2000: - Về vận tải: Năm 2000 kéo được 1458 triệu tấn/km vượt 5% so với kế hoạch. Máy vận dụng 51,3 máy/ngày. Máy kéo tầu 29,8 máy/ngày. - Về an toàn chạy tầu : Năm 2000 có 42 vụ trợ ngại. Đạt tỷ lệ tầu đi đến đúng giờ: Tầu thống nhất : 78,5% Tầu địa phương : 86,5% - Về sửa chữa: Đầu máy Tiệp: Cấp Rs ra được 11 máy Cấp Rv ra được 16 máy Đầu máy TY: Cấp Đại tu: 5 máy Cấp Ky : 40 máy Cấp R2 : 48 máy Các cấp sửa chữa nhỏ đảm bảo theo cây số chạy của vận dụng. - Thu nhập bình quân : 1.370.000đ/người/tháng. 3.3. Một số chỉ tiêu năm 2001-2003: Một số đặc điểm tình hình của thời kỳ: - Hiện nay số đầu máy chi phối của XN rất nhiều chủng loại (có những loại chỉ có 1-2 máy) nên rất khó khăn cho quản lý và sửa chữa. - XN vẫn phải vận dụng trên 1 nửa loại đầu máy lạc hậu công suất nhỏ, không kinh tế. - Kết cấu vận tải mà ngành và Công ty giao cho XN không được thuận lợi như các XN đầu máy khác tỷ lệ thoi dồn phụ trợ rất cao nên tấn/km tổng trọng không tương xứng với số đầu máy vận dụng. - Máy công cụ cắt gọt mặc dù đã được đầu tư nhưng vẫn còn rất hạn chế. - 1 số đầu máy lạc hậu, qua sử dụng nhiều năm đã hết khấu hao, mặc dù đã được công ty quan tâm, cấp tiền và XN đã có nhiều cố gắng trong sửa chữa nhưng do phụ tùng chủ yếu sản xuất trong nước, chất lượng thấp nên chất lượng đầu máy không được như mong muốn. - Tổ chức mới của ngành (cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đó là công ty) đã hoạt động và tiếp tục ổn định. Ngành và công ty có những chủ trương, biện pháp và cơ chế đúng có tác động tích cực đến mọi hoạt động sản xuất của XN, XN luôn được quan tâm, chỉ đạo chặt chẽ động viên đúng mức của tổng công ty và công ty. - Sau đây là kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh từ 2001 đến 2003. 3.3.1. Về vận tải Chỉ tiêu  Năm 2001 thực hiện  Năm 2002 thực hiện  Năm 2003 thực hiện  Đơn vị   Tấnkm tổng trọng  1.672.957  1.945.933  2.216.105  T. Km   Mác vận dụng  53,75  55,6  57,3  ĐM/ngày   Máy kéo tầu  29,91  31,66  31,91  ĐM/ngày   Mặc dù máy vận dụng tăng bình quân năm là 3,3%/năm, máy kéo tầu tăng 3,3%/năm nhưng tấn/km tổng trọng tăng bình quân 16%/năm, nguyên nhân là do ngành có chủ trương tăng cường sử dụng đầu máy có công suất lớn, giảm đầu máy có công suất nhỏ, bên cạnh đó là sự nỗ lực lớn của cán bộ công nhân viên trong toàn XN. - Về an toàn chạy tầu: Năm 2001 có 48 vụ Năm 2002 có 47 vụ Năm 2003 có 58 vụ Km bình quân/vụ: Năm 2001 là 127.026 km/vụ. Năm 2002 là 134.081 km/vụ. Năm 2003 là 110.000 km/vụ. Qua số liệu trên chứng tỏ an toàn chạy tầu của XN chưa vững chắc nên cần phải nỗ lực hơn nữa mới đáp ứng được nhu cầu. Trong 3 năm qua toàn XN có 146 cá nhân được phong kiện tướng lái tầu an toàn, trong đó có 2 tài xế đạt trên 5 vạn km an toàn. - Về an toàn khác toàn XN không có 1 vụ tai nạn lao động nào, đảm bảo cháy nổ an toàn tuyệt đối. Về tiết kiệm nhiên liệu: Chỉ tiêu sử dụng nhiên liệu hàng năm được giảm dần là do XN có nhiều biện pháp quản lý và chế độ khuyến khích hợp lý có lợi cho người công nhân. Năm 2001 sử dụng 49,86 kg/vạn tấn. Năm 2002 sử dụng 47,86 kg/vạn tấn Năm 2003 sử dụng 46 kg/vạn tấn. Nên tổng số nhiên liệu tiết kiệm được của cả XN đạt so với kế hoạch từng năm. 3.3.2. Về sửa chữa: Sau đây là bảng kê chi tiết số lượng đầu máy được sửa chữa theo các cấp: N Năm  Đầu máy Tiệp  Đầu máy TY  Đầu máy Đổi mới    Đại tu  Rs  R2  Đại tu  Ky  R2  Đại tu  Rs  4Rv   22001  0  13  13  5  43  48   0  1   22002  1  13  11  0  40  44   3  9   22003  2  6  12  5  36  37   10  7   Bªn c¹nh ®ã khèi söa ch÷a lu«n ®¶m b¶o söa ch÷a c¸c ®Çu m¸y cÊp b¶o d­ìng (Ro) theo yªu cÇu cña m¸y vËn dông vµ c©y sè ch¹y. - Ngoµi nhiÖm vô söa ch÷a theo cÊp ®Ó ®¸p øng yªu cÇu vËn t¶i cña ngµnh vµ c«ng ty ngµy cµng t¨ng. XN ®· thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p ®Ó “N©ng cao chÊt l­îng, rót ng¾n giê dõng söa ch÷a” ®Ó ®¸p øng mäi yªu cÇu vÒ søc kÐo, ®¶m b¶o kÐo tÇu víi chÊt l­îng tèt nhÊt. + Ph©n x­ëng söa ch÷a ®Çu m¸y TiÖp ®· gãp phÇn quan träng vµo viÖc ®­a sè ®Çu m¸y ra chiÕn dÞch hÌ. NhiÒu ngµy XN ®· huy ®éng 100% sè ®Çu m¸y TiÖp ra vËn dông. + Ph©n x­ëng TY: TriÖt ®Ó ¸p dông c¸c biÖn ph¸p ®Ó söa ch÷a tæng thµnh gi¶m giê dõng cÊp Rk tõ 20 xuèng cßn 15 ngµy ®Ó kÞp thêi cung cÊp m¸y cho vËn dông. + Ph©n x­ëng §æi míi: Do ®Çu m¸y míi nhËp cã nhiÒu khiÕm khuyÕt do chÕ t¹o, ph©n x­ëng §æi míi ®· nç lùc kh¾c phôc ®Ó ®­a m¸y ra vËn dông, khai th¸c triÖt ®Ó ®Çu m¸y vËn dông víi hiÖu qu¶ cao nhÊt. 3.3.3. C«ng t¸c ®Çu t­ x©y dùng c¬ b¶n: Trong 3 n¨m qua XN ®· triÓn khai ®­îc c«ng tr×nh hÖ thèng xö lý n­íc th¶i, ®¶m b¶o n­íc th¶i ra kh«ng g©y « nhiÔm cho m«i tr­êng, x©y dùng c¸c nhµ l­u tró, nhµ ë cho c«ng nh©n ë c¸c tr¹m §ång ®¨ng, L¹ng s¬n, Hµ néi hÖ thèng cÊp nhiªn liÖu ë tr¹m §ång má, giµn cÇn trôc 20 tÊn vµ nhµ x­ëng ë Yªn viªn. §Æc biÖt lµ viÖc x©y dùng nhµ x­ëng cho m¸y §æi míi víi gi¸ trÞ h¬n 4 tû ®ång. Hoµn thiÖn bæ xung 1 sè c¬ së vËt chÊt, nhµ x­ëng phôc vô cho s¶n xuÊt trªn toµn XN víi tæng gi¸ trÞ 11 tû ®ång, gãp phÇn c¶i thiÖn ®iÒu kiÖn lµm viÖc cña c¸n bé c«ng nh©n viªn toµn XN. 3.3.4. C«ng t¸c khoa häc kü thuËt: Do tÝnh chÊt cña ®¬n vÞ lµ söa ch÷a, nªn yªu cÇu c¶i tiÕn khoa häc kü thuËt nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ cña s¶n xuÊt, tiÕt kiÖm vËt t­, phô tïng vµ c¸c s¶n phÈm thay thÕ nªn ®­îc l·nh ®¹o XN rÊt quan t©m vµ ®éng viªn khuyÕn khÝch, ph¸t huy s¸ng kiÕn c¶i tiÕn kü thuËt. - N¨m 2001 toµn XN cã 102 s¸ng kiÕn cã 5 ®Ò tµi khoa häc ®· mang l¹i gi¸ trÞ cho XN lµ 470.000.000® vµ ®­îc xÐt th­ëng lµ: 14.000.00®. - N¨m 2002 toµn XN cã 104 s¸ng kiÕn c¶i tiÕn kü thuËt vµ cã 6 ®Ò tµi lµm lîi cho XN 500.000.000® vµ xÐt th­ëng cho c¸c c¸ nh©n lµ 15 triÖu ®ång. - N¨m 2003 cã 108 s¸ng kiÕn c¶i tiÕn kü thuËt vµ cã 6 ®Ò tµi lµm lîi cho XN 650.000.000®, xÐt th­ëng cho c¸c c¸ nh©n lµ 20.000.000®. 3.3.5. Doanh thu s¶n xuÊt chÝnh, vµ s¶n xuÊt ngoµi vËn t¶i: Víi môc tiªu ®ñ viÖc lµm, t¨ng thu nhËp c¶i tiÕn ®êi sèng vËt chÊt tinh thÇn cho ng­êi lao ®éng. Tõ n¨m 2001 ®Õn nay nguån thu chÝnh cña XN n¨m sau ®Òu t¨ng h¬n n¨m tr­íc tõ 5 ®Õn 7 %. Thu nhËp thùc tÕ cña CBCNV hµng n¨m ®Òu t¨ng trªn 10%. Thu nhËp b×nh qu©n: N¨m 2001 ®¹t 1.405.000®/ng­êi/th¸ng. N¨m 2002 ®¹t 1.500.000®/ng­êi/th¸ng. N¨m 2003 ®¹t 1.650.000®/ng­êi/th¸ng. - MÆc dï cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n nh­ng XN vÉn duy tr× ®­îc c¸c lo¹i h×nh s¶n xuÊt kinh doanh ngoµi vËn t¶i nh­, s¶n xuÊt thªm bia, cho thuª ky èt, duy tr× c¸c lo¹i h×nh dÞch vô truyÒn thèng, c¶i tiÕn tæ chøc vµ c¾t gi¶m qu¶n lý, tiÕt kiÖm tèi ®a chi phÝ n©ng cao hiÖu qu¶, ®¶m b¶o mäi dÞch vô ®Òu cã l·i, s¶n xuÊt kinh doanh ngoµi vËn t¶i ®¶m b¶o c«ng ¨n viÖc lµm cho trªn 200 lao ®éng vµ hä cã cuéc sèng æn ®Þnh, gãp phÇn c¶i thiÖn ®êi sèng cong CBCNV trong XN. 4. C¸c yÕu tè, ®iÒu kiÖn cña qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh: 4.1. ThÞ tr­êng kh¸ch hµng: XÝ nghiÖp ®Çu m¸y Hµ néi lµ mét ®¬n vÞ thµnh viªn trong C«ng ty vËn t¶i hµnh kh¸ch ®­êng s¾t Hµ néi, s¶n phÈm ®Ó ®­a ra thÞ tr­êng lµ tÊn km hµng ho¸ vµ hµnh kh¸ch km. §Ó cã ®­îc s¶n phÈm nµy ®ßi hái ph¶i cã sù thèng nhÊt kÕt hîp cña 18 ®¬n vÞ thµnh viªn trong
Luận văn liên quan