Đề tài Một số ý biện pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Kinh Đô

Sau những biến động kinh tế thế giới trong năm 2008 -2009 bằng những nỗ lực và chính sách kinh tế của mình chính phủ việt nam đã đưa nền kinh tế của chúng ta vượt qua những khó khăn trong thời kỳ khủng hoảng, năm 2010 tưởng chừng sẽ là một năm đầy thuận lợi với nền kinh tế việt nam tuy nhiên nỗi lo về lạm phát đã khiến chính phủ việt nam thực hiện hàng loạt các thay đổi về kinh tế vĩ mô ,với chức năng huy động và cung cấp vốn cho nền kinh tế hệ thống ngân hàng là một công cụ đắc lực giúp thực hiện các chính sách kinh tế của nhà nước nhằm bình ổn về mặt lãi suất ổn định nền kinh tế . là một trong số những ngân hàng thuộc hệ thống ngân hàng thương mại tại việt nam ngân hàng việt nam thịnh vượng đã tích cực thực hiện các chính sách kinh tế của nhà nước góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế việt nam. Ngân hàng thương mại là một tổ chức gắn chặt với nền kinh tế thị trường đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển. nghiệp vụ huy động vốn là một trong hai nghiệp vụ chính của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong tiến trình hoàn thiện và nâng cao chất lượng tín dụng. nhận thức được tầm quan trọng của việc huy động vốn trong ngân hàng nên sau một thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại chi nhánh ngân hàng việt nam thịnh vượng em nhận thấy đây là một vấn đề rất quan trọng do vậy em chọn đề tài “ một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng việt nam thịnh vượng chi nhánh kinh đô” để nghiên cứu và chuẩn bị cho bài luạn văn tốt nghiệp của mình. Báo cáo thực tập của em gồm : Chương 1: giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh kinh đô Chương 2: tình hình hoạt động kinh doanh các năm 2008-2010 Chương 3: một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng việt nam thịnh vượng chi nhánh kinh đô

docx19 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2551 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số ý biện pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Kinh Đô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Mục lục          trang    Mở đầu  1   Chương 1:  Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng - chi nhánh kinh đô  2   1  Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh Vượng  2   1.1  Lịch sử phát triển.  2   1.2  Chức năng hoạt động.  2   1.3  Mạng lưới kinh doanh  2   2  Giới thiệu chung về chi nhánh kinh đô  3   2.1  Quá trình hình thành phát triển  3   2.2  Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban  3   2.2.1  Phòng kế hoạch kinh – Kinh doanh  4   2.2.2  Phòng kế toán – Ngân quỹ  4   2.2.3  Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ  4   2.2.4  Phòng hành chính  4   2.2.5  Phòng giao dịch  5   2.3  Các hoạt động chủ yếu của chi nhánh  5   2.3.1  Huy động vốn  5   2.3.2  Hoạt động cho vay  5   2.3.3  Thanh toán nội địa và quốc tế  5   2.3.4  Kinh doanh ngoại tệ  6   2.3.5  Nghiệp vụ bảo lãnh  6   2.3.6  Nghiệp vụ thẻ  6   2.3.7  Các nghiệp vụ khác  7   Chương 2 :  Tình hình hoạt động của chi nhánh kinh đô các năm 2008-2010  8   2.1  Tình hình huy động vốn  8   2.2  Tình hình sử dụng vốn  9   2.2.1  Chỉ tiêu dư nợ  10   2.2.2  Tình hình nợ xấu  11   2.3  Các dịch vụ khác của ngân hàng  11   2.3.1  Hoạt động phát hành thẻ  11   2.3.2  Hoạt động chuyển tiền Western Union  12   2.3.3  Hoạt động thanh toán quốc tế  12   Chương 3 :  Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Kinh Đô  13   3.1  Đánh giá tổng quát hoạt động của chi nhánh  13   3.1.1  Những kết quả đạt được  13   3.1.2  Những mặt tồn tại  14   3.2  Một số ý kiến đề xuất  14   3.2.1  Về công tác huy động vốn  14   3.2.2  Về công cho vay và thu nợ  15   3.2.3  Về nghiệp vụ thanh toán nội địa và quốc tế  15   3.2.4  Về nghiệp vụ thẻ và dịch vụ  15   3.2.5  Về hoạt động của các phòng giao dịch  15   3.2.6  Về công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ  16    Kết luận  17   Mở đầu Sau những biến động kinh tế thế giới trong năm 2008 -2009 bằng những nỗ lực và chính sách kinh tế của mình chính phủ việt nam đã đưa nền kinh tế của chúng ta vượt qua những khó khăn trong thời kỳ khủng hoảng, năm 2010 tưởng chừng sẽ là một năm đầy thuận lợi với nền kinh tế việt nam tuy nhiên nỗi lo về lạm phát đã khiến chính phủ việt nam thực hiện hàng loạt các thay đổi về kinh tế vĩ mô ,với chức năng huy động và cung cấp vốn cho nền kinh tế hệ thống ngân hàng là một công cụ đắc lực giúp thực hiện các chính sách kinh tế của nhà nước nhằm bình ổn về mặt lãi suất ổn định nền kinh tế . là một trong số những ngân hàng thuộc hệ thống ngân hàng thương mại tại việt nam ngân hàng việt nam thịnh vượng đã tích cực thực hiện các chính sách kinh tế của nhà nước góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế việt nam. Ngân hàng thương mại là một tổ chức gắn chặt với nền kinh tế thị trường đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển. nghiệp vụ huy động vốn là một trong hai nghiệp vụ chính của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong tiến trình hoàn thiện và nâng cao chất lượng tín dụng. nhận thức được tầm quan trọng của việc huy động vốn trong ngân hàng nên sau một thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại chi nhánh ngân hàng việt nam thịnh vượng em nhận thấy đây là một vấn đề rất quan trọng do vậy em chọn đề tài “ một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng việt nam thịnh vượng chi nhánh kinh đô” để nghiên cứu và chuẩn bị cho bài luạn văn tốt nghiệp của mình. Báo cáo thực tập của em gồm : Chương 1: giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh kinh đô Chương 2: tình hình hoạt động kinh doanh các năm 2008-2010 Chương 3: một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng việt nam thịnh vượng chi nhánh kinh đô Em xin chân thành cảm ơn các anh chị tại ngân hàng việt nam thịnh vượng chi nhánh kinh đô phòng giao dịch thanh xuân đặc biệt là TS. Lê thị thu hương đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo điều kiện giúp em hoàn thành bản báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn ! Chương I Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng - chi nhánh kinh đô 1.Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng 1.1 lịch sử phát triển. Ngân hàng việt nam thịnh vượng ( tiền thân là ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam “ VPBANK” ) được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của thống đốc ngân hàng nhà nước việt nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Với số vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát triển VPBANK đã nhiều lần thực hiện tăng vốn điều lệ từ ngày 1 tháng 10 năm 2008 VPBANK có số vốn điều lệ là 2.117.474.330.000 đồng. trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBANK luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn… bên cạnh việc tăng cường mở rộng mạng lưới giao dịch, trong năm 2006, VPBANK cũng đã mở thêm 2 công ty trực thuộc đó là công ty quản lý nợ và khai thác tài sản VPBANK và công ty chứng khoán VPBANK. 1.2 chức năng hoạt động. Chức năng hoạt động chủ yếu của VPBANK bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng Kinh doanh ngoại hối Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam. 1.3 mạng lưới kinh doanh. VPBANK đã có tổng số 134 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc: Tại Hà Nội: 1 trụ sở chính, 46 chi nhánh và phòng giao dịch Các tỉnh thành phố khác thuộc miền Bắc ( Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hải Dương, Quảng Ninh, Nam Định, Hòa Bình, Thái Bình): 26 chi nhánh và phòng giao dịch. Khu vực miền Trung( Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Bình Định, Bình Thuận): 27 chi nhánh và phòng giao dịch. Khu vực miền Nam( Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang): 35 chi nhánh và phòng giao dịch. 550 đại lý chi trả của trung tâm chuyển tiền nhanh VPBANK – Western Union. 2. giới thiệu chung về chi nhánh kinh đô 2.1 quá trình hình thành phát triển.: Chi nhánh kinh đô được khai trương và đi vào hoạt động từ ngày 18-7-2008 tại địa chỉ 292 Tây Sơn, Quận Đống Đa, Hà Nội . đây là chi nhánh cấp 1 thứ 5 của VPBANK trên địa bàn Hà Nội đồng thời cũng là điểm giao dịch thứ 48 của VPBANK trên địa bàn hà nội là điểm giao dịch thứ 135 trên toàn hệ thống. từ khi đi vào hoạt động đến nay với lợi thế nằm trong các quận nội thành tập trung đông dân cư có nhu cầu về dịch vụ tín dụng cao chi nhánh kinh đô đã hoạt động rất hiệu quả và hoàn thành tốt các chỉ tiêu đề ra đóng góp một phần không nhỏ vào kết quả kinh doanh của toàn ngân hàng. 2.2. cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. (Nguồn: Phòng kinh doanh ngân hàng VPBANK chi nhánh Kinh Đô) 2.2.1. Phòng kế hoạch kinh – Kinh doanh. nghiên cứu, xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng, đề xuất chính sách ưu đãi đối với từng khách hàng. Xây dựng kế hoạch cho vay ngắn, trung và dài hạn. Thực hiện các nghiệp vụ cho vay (nội, ngoại tệ) để đầu tư vào các thành phần kinh tế, thu nợ đối với các khoản vay. Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế. Tổng hợp, phân tích thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro nghiệp vụ tín dụng. Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê, kiểm tra nghiệp vụ theo quy định. Đầu mối tiếp nhận và xử lý các nghiệp vụ tín dụng của các bộ phận, phòng giao dịch trực thuộc. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao cho. 2.2.2. Phòng kế toán – Ngân quỹ. Tham mưu cho Giám đốc về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh, tổ chức quản lý tài chính kế toán – ngân quỹ trong Chi nhánh. Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kế toán – ngân quỹ như hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán ngân quỹ để quản lý và kiểm soát nguồn vốn và việc sử dụng nguồn vốn, quản lý tài sản, vật tư, thu nhập, chi phí, xác định kết quả kinh doanh của Chi nhánh. Thực hiện chế độ hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo pháp lệnh kế toán thống kê và qui chế hiện hành của ngân hàng VPBANK. Xây dựng, quyết toán kế hoạch tài chính, quỹ tiền lương của chi nhánh trình lên hội sở chính phê duyệt Quản lý, giám sát và thực hiện chế độ chỉ tiêu tại chi nhánh. Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ, định mức tồn kho theo quy định. Tổ chức thu chi tiền mặt trực tiếp tại địa chỉ theo yêu cầu của khách hàng. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ kế toán, ngân quỹ trong chi nhánh. 2.2.3. Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh doanh tại ngân hàng, báo cáo kết quả kiểm tra, kiểm soát bằng văn bản cho giám đốc ngân hàng, đưa ra những kiến nghị cần bổ sung, sửa đổi về quy chế. 2.2.4. Phòng hành chính. Thực hiện mua sắm công cụ, dụng cụ trang thiết bị dung để trang bị cho các phòng nghiệp vụ. ký hợp đồng với nhà thầu thực hiện cải tạo, sửa chữa trụ sở của chi nhánh và giám sát thi công công trình. 2.2.5. Phòng giao dịch. Trực tiếp giao dịch với khách hàng và báo cáo lên ngân hàng VPBANK chi nhánh Kinh Đô thực thi kế hoạch, chiến lược phát triển do chi nhánh đề ra. 2.3. Các hoạt động chủ yếu của chi nhánh. 2.3.1. Huy động vốn. Thực hiện công tác tiếp cận, tiếp thị khách hàng có nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng. Đa dạng hóa các hình thức huy động, linh hoạt lãi suất, phương thức rút gửi và có những chính sách khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng. Tìm kiếm và thu hút những lượng vốn lớn từ các tổ chức kinh tế và tổ chức tài chính. 2.3.2. Hoạt động cho vay Chi nhánh cung ứng các sản phẩm tiền vay đa dạng phong phú, phục vụ các nhu cầu về vay vốn của các doanh nghiệp, tổ chức và các nhân trong nước. Hỗ trợ nhu cầu vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo định hướng khách hàng của ngân hàng , đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ ….. Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống giúp khách hàng ( có nguồn thu nhập ổn định, nhưng chưa đủ khả năng thực hiện) mua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa nhà ở, sửa xe cơ giới, làm kinh tế hộ gia đình, các nhu cầu thiết yếu khác trong cuộc sống. 2.3.3. Thanh toán nội địa và quốc tế. Nhận thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ ( USD & EUR) cho các cá nhân và tổ chức kinh tế. Thực hiện thanh toán bằng nhiều phương thức, như là : chuyển tiền, nhờ thu, thanh toán tín dụng chứng từ (L/C). 2.3.4. Kinh doanh ngoại tệ. Kinh doanh ngoại tệ với khách hàng: mua bán giao ngay, giao dịch có kỳ hạn, giao dịch hoán đổi… nhằm đáp ứng các nhu cầu có lien quan đến ngoại tệ của khách hàng ngân hàng. Kinh doanh chênh lệch giá: lợi dụng sự yết tỷ giá không thống nhất giữa các thị trường để kiếm lời mà không phải bỏ vốn và cũng không chịu rủi ro ( giao dịch ACBIT). 2.3.5. Nghiệp vụ bảo lãnh. Các hình thức bảo lãnh: Bảo lãnh vay vốn. Bảo lãnh thanh toán. Bảo lãnh dự thầu. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm. Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước. Bảo lãnh đối ứng. Xác nhận bảo lãnh. Đồng bảo lãnh. Các loại bảo lãnh khác mà pháp luật không cấm và phù hợp với thông lệ quốc tế. Các hình thức phát hành bảo lãnh: Hợp đồng bảo lãnh. Thư bảo lãnh. Các hình thức khác mà pháp luật không cấm và phù hợp với thông lệ quốc tế. 2.3.6. Nghiệp vụ thẻ. Phát hành các loại thẻ có khả năng thanh toán nhanh tiện lợi: Thẻ ghi nợ nội địa ( ATM ). Thẻ tín dụng quốc tế ( Visa Card ). Thẻ quốc tế ( Visa – Master ). Thẻ Master Card E – Card . 2.3.7. Các nghiệp vụ khác. Chi trả lương cho CBCNV. Quản lý tài khoản tập trung. Dịch vụ chuyển tiền nhanh kiều hối ( Western Union ). Dịch vụ phone – Banking. Dịch vụ internet – Banking. Chương II : tình hình hoạt động của chi nhánh kinh đô các năm 2008-2010 Trong thời gian thực tập tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Kinh Đô, qua tìm hiểu và nghiên cứu thu thập tài liệu. Em đã phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm vừa qua với nội dung như sau: 2.1 tình hình huy động vốn. Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ quan trọng bậc nhất của mọi các ngân hàng, nó quyết định lượng tiền vốn mà ngân hàng có thể đem cho vay hoặc đầu tư với lượng vốn càng dồi dào sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho ngân hàng thực hiện các hoạt động tín dụng của mình… Bảng 1: tình hình huy động vốn của ngân hàng việt nam thịnh vượng chi nhánh kinh đô các năm 2008-2010. chỉ tiêu  Năm 2008  Năm 2009  Năm 2010    Số tiền  Tỷ trọng (%)  Số tiền  Tỷ trọng (%)  % so với 2008  Số tiền  Tỷ trọng (%)  % so với 2009   Tổng nguồn vốn huy động KH  384,594  100  445,675  100  + 15,88  729,783  100  + 63,7   Nội tệ  288,446  75  378,824  85  +31,33  583,826  80  +54,1   Ngoại tệ(đã quy đổi VNĐ)  96,148  25  66,851  15  -30,47  145,957  20  +118,3   ( Nguồn : báo cáo tổng kết hoạt động VPBANK chi nhánh Kinh Đô năm 2008-2010) Tình hình huy động vốn của chi nhánh trong 3 năm 2008-2010 đã có sự tiến triển rõ rệt mặc dù năm 2009 là một năm vô cùng khó khắn với hệ thống ngân hàng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vẫn còn đè nặng tuy nhiên với phương châm hoạt động tăng trưởng thận trọng, tăng cường kiểm soát, nâng cao quản trị ngân hàng VPBANK chi nhánh kinh đô đã hoàn thành khá tốt nhiệm vụ của mình. cụ thể tổng nguồn vốn huy động năm 2009 đã tăng 15,88 % so với năm 2008 từ 384,594 tỷ đồng năm 2008 lên 445,675 tỷ đồng năm 2009. Bên cạnh đó với việc sử dụng những biện pháp thu hút vốn từ xã hội cụ thể theo chỉ đạo của ban quản trị ngân hàng tập trung thu hút vốn chủ yếu từ thị trường 1 .năm 2010 tổng nguồn vốn huy động từ khách hàng đã tiếp tục tăng 63,7% so với 2009 lên con số 729,783 tỷ đồng trong đó vốn huy động từ thị trường 1 chiếm 91 % tổng vốn huy động khách hàng. do điều kiện kinh tế trong 3 năm có sự biến động rất lớn đặc biệt là về mặt tỷ giá cũng như lãi suất của các đồng tiền nên tỷ trọng đồng nội tệ và ngoại tệ có sự thay đổi đáng kể theo các năm cụ thể năm 2008 tỷ trọng đồng nội tệ trong tổng nguồn vốn huy động là 288,466 tỷ đồng chiếm 75 % . tuy nhiên sang năm 2009 tỷ trọng nội tệ đã tăng một cách đáng kể 378,824 tỷ đồng chiếm 85 % tổng nguồn vốn huy động sang năm 2010 tỷ trọng nội tệ đạt được là 583,826 tỷ đồng chiếm 80% tổng vốn huy động từ khách hàng. 2.2 tình hình sử dụng vốn. Bảng 2: tình hình sử dụng vốn của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh kinh đô các năm 2008-2010 Chỉ tiêu  Năm 2008  Năm 2009  Năm 2010   Tổng dư nợ  350,972  427,378  621,625   Doanh số cho vay  228,132  286,345  410,273   Doanh số thu nợ  159,630  197,635  299,589   ( Nguồn : phòng kế hoạch kinh doanh ) Tình hình sử dụng vốn trong 3 năm vừa qua của ngân hàng VPBANK chi nhánh Kinh Đô. Với nguồn vốn huy động dồi dào và việc mở rộng mạng lưới cho vay khách hàng tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng đã tăng đều qua các năm cụ thể năm 2008 tổng dư nợ tín dụng đạt con số 350,972 tỷ đồng , năm 2009 đạt 427,378 tỷ đồng và năm 2010 tổng dư nợ tín dụng đạt gần 622 tỷ đồng . Doanh số cho vay của ngân hàng đã tăng trưởng rất tốt năm 2008 doanh số cho vay đạt 228,132 tỷ đồng sang năm 2009 do chính sách kích cầu của chính phủ doanh số cho vay đạt 286,345 tỷ đồng.năm 2010 với sự vượt trội về nguồn vốn huy động tận dụng một cách tối đa có thể doanh số cho vay đã tăng trên 30% đạt 410,273 tỷ đồng. Doanh số thu nợ tại chi nhánh đạt khá tốt năm 2008 doanh số đạt 159,630 tỷ đồng năm 2009 là 197,635 tỷ đồng với quy mô cho vay vốn lớn tập trung vốn cho vay với thời hạn thấp doanh số thu nợ năm 2010 đã tăng lên xấp xỉ 300 tỷ đồng. 2.2.1 chỉ tiêu dư nợ: Với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam nên nguồn vốn huy động của ngân hàng VPBANK chủ yếu là các cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong địa bàn thành phố hà nội Bảng 3: dư nợ của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Kinh Đô các năm 2008-2010. chỉ tiêu  Năm 2008  Năm 2009  Năm 2010    Số tiền  Tỷ trọng (%)  Số tiền  Tỷ trọng (%)  % so với 2008  Số tiền  Tỷ trọng (%)  % so với 2009   Tổng dư nợ  350,972  100  427,378  100  +21,77  621,625  100  +45,45   Ngắn hạn  246,136  70,13  321,388  75,2  +30,57  466,467  75,04  +45,14   Trung – dài hạn  104,836  29,83  105,990  24,8  +1,1  155,158  24,96  +46,39   Tình hình dư nợ tín dung của ngân hàng VPBANK chi nhánh Kinh Đô có sự thay đổi khá rõ về mặt tỷ trọng theo các năm cụ thể năm 2008 tỷ trọng cho vay ngắn hạn vào khoảng 70 % tổng dư nợ nhưng sang năm 2009 do chính sách kích cầu của nhà nước tăng trưởng tín dụng đã tăng cao. tuy nhiên đến những tháng cuối năm các ngân hàng bắt đầu thắt chặt tín dụng giảm tỷ lệ cho vay trung và dài hạn tập trung vốn cho các nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh nên trong năm 2009 tỷ trọng cho vay trung – dài hạn đã giảm chiếm khoảng 25% tổng dư nợ mặc dù vậy về mặt giá trị thì vẫn tăng 1,1 % so với 2008. Năm 2010 tiếp tục nỗi lo về lạm phát tăng cao và các bất ổn trên thế giới ngân hàng vẫn duy trì chính sách thận trọng trong cho vay tín dụng giữ mức tỷ trọng cho vay trung và dài hạn vào khoảng 25% đồng thời tăng về mặt quy mô giá trị so với 2009 lên trên 19% 2.2.2. tình hình nợ xấu Bảng 5: tình hình dư nợ quá hạn tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Kinh Đô. Chỉ tiêu  Năm 2008  Năm 2009  Năm 2010    Số tiền  Tỷ trọng (%)  Số tiền  Tỷ trọng (%)  % so với 2008  Số tiền  Tỷ trọng (%)  Tỷ trọng (%)   Tổng dư nợ  350,972  100  427,378  100  +21,77  621,625  100  +45,45   Nợ xấu  11,968  3,41  6,966  1,63  -41,8  9,573  1,54  +42,97   Tình hình nợ xấu tại ngân hàng đã dần dần được cải thiện từ năm 2008-2010 cụ thể”. Năm 2008 tỷ lệ nợ xấu lên mức khá cao là trên 3% một mức được cho là khá nguy hiểm đối với hoạt động của ngân hàng , nhận thức được điều này ban lãnh đạo của ngân hàng và chi nhánh đã đưa ra những chính sách về thắt chặt cho vay tăng cường công tác thẩm định và các nghiệp vụ trước khi cho vay nhằm giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu và đã đạt được kết quả rất tốt. Tỷ lệ nợ xấu năm 2009 đã giảm xuống còn 1,63% so với toàn ngành ngân hàng là 2,2% thì đây là một con số rất tốt và nó còn vượt xa con số 3,41% của năm 2008. Cùng với các chính sách thắt chặt trong năm 2009 năm 2010 đã tiếp tục cho thấy được hiệu quả của hệ thống quản lý và tiêu chí hoạt động của ngân hàng và chi nhánh tỷ lệ nợ xấu tiếp tục được duy trì ở con số thấp 1,54% gần tương đương với năm 2009 Với tỷ lệ nợ xấu được giảm dần theo các năm cho thấy công tác tín dụng thẩm định và cho vay của ngân hàng ngày càng được hoàn thiện và phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế, điều này còn cho thấy thêm về hiệu quả của bộ máy quản lý tại ngân hàng cũng như của chi nhánh đã đưa ra những chính sách phù hợp với tình hình hoạt động của ngân hàng phản ứng kịp thời với những thay đổi lien tục của nền kinh tế trong 3 năm 2008-2010 là những năm khó khăn của kinh tế thế giới, khu vực nói chung và nền kinh tế Việt nam nói riêng. 2.3. các dịch vụ khác của ngân hàng. 2.3.1. hoạt động phát hành thẻ: Tính đến 31/12/2009 số lượng thẻ ghi nợ nội địa Autolink phát hành là 4491 thẻ tăng gấ
Luận văn liên quan