Việt Nam trong những năm vừa qua đang phát triển với tốc độnhanh, cơ
chếthịtrường đã thu hút được rất nhiều các nhà đầu tưtrong và ngoài nước, hiệu
quả đã đem lại cho nền kinh tếViệt Nam một khuôn mặt thực sự đổi mới. Trong
số đó, dịch vụbảo vệlà một ngành nghềkinh doanh đặc biệt liên quan đến trật
tự, an ninh của xã hội. Với cơchếthịtrường hiện nay, dịch vụbảo vệ đã dần trở
thành một ngành nghềkhông thểthiếu, đóng góp một phần vào thành công của
các doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương Mại và Dịch vụ Bảo vệ Việt Á là một
doanh nghiệp đã gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực đào tạo, cung cấp
dịch vụbảo vệ- vệsỹ. Cùng với quá trình tiến hành các hoạt động kinh, tái cơ
cấu lại bộmáy quản lý, công ty ngày càng được mởrộng, uy tín ngày càng tăng,
khẳng định được tên tuổi của mình.
Trong quá trình thực tập tại công ty, em đã học hỏi và nắm bắt được nhiều
vềcông tác quản trịnhân sựtrong công ty. Vì thếem đã chọn đềtài: “Nâng cao
chất lượng công tác quản trịnhân sựtại Công ty CổPhần Đầu TưThương
Mại và Dịch vụBảo VệViệt Á”
Luận văn tốt nghiệp gồm 3 phần:
Phần I:Tổng quan vềcông ty
Phần II:Thực trạng công tác quản trịnhân sựtại công ty
Phần III:Một sốbiện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị
nhân sựtại công ty
75 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2225 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ bảo vệ Việt Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………….. GVC Nguyễn Thị Thảo
Phạm Minh Thắng………………………………………………………...Công Nghiệp 46A
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Nâng cao chất lượng công tác
quản trị nhân sự tại Công ty Cổ Phần
Đầu Tư Thương Mại và Dịch vụ Bảo Vệ
Việt Á.”
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………….. GVC Nguyễn Thị Thảo
Phạm Minh Thắng………………………………………………………...Công Nghiệp 46A
2
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ...................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ BẢO VỆ VIỆT Á ................................................................ 6
I. Những thông tin chung về công ty ........................................................ 6
II. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty ..................... 6
1. Lịch sử hình thành ..................................................................................... 6
2. Quá trình phát triển .................................................................................... 7
III. Cơ cấu tổ chức của công ty ................................................................. 8
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ............................................................... 8
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trong hệ thống tổ chức của công ty 10
IV. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty ................................. 13
1. Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh ...................................................... 13
2. Đặc điểm về nhân sự ................................................................................. 14
3. Đặc điểm về cơ sở vật chất ........................................................................ 16
4. Đặc điểm về thị trường ............................................................................. 17
5. Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh ............................................................... 19
6. Đặc điểm về nguồn vốn ............................................................................. 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG
CÔNG TY ........................................................................................................... 21
I. Công tác lập kế hoạch nhu cầu nhân sự và tình hình thực hiện ...... 21
1. Căn cứ lập kế hoạch nhu cầu nhân sự .................................................... 21
2. Phương pháp lập kế hoạch .................................................................................. 21
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………….. GVC Nguyễn Thị Thảo
Phạm Minh Thắng………………………………………………………...Công Nghiệp 46A
3
II. Công tác tuyển dụng nhân sự .............................................................. 24
1. Tiêu chuẩn tuyển dụng ............................................................................. 24
2. Quy trình, phương pháp tuyển ................................................................. 25
III. Công tác đào tạo, tập huấn nhân sự ................................................ 30
1. Đối với cán bộ nhân viên khối văn phòng ............................................... 30
2. Đối với nhân viên bảo vệ .......................................................................... 30
IV. Thực trạng chất lượng đội ngũ nhân sự và tình hình sử dụng ........ 34
1. Cơ cấu lao động ........................................................................................ 34
2. Tình hình sử dụng lao động ..................................................................... 41
3. Hiệu quả sử dụng lao động ...................................................................... 45
4. Công tác thù lao lao động ........................................................................ 49
V. Đánh giá hoạt động công tác quản trị nhân sự trong công ty .......... 54
1. Ưu điểm ..................................................................................................... 54
2. Nhược điểm ............................................................................................... 54
3. Nguyên nhân ............................................................................................. 55
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG CÔNG TY ............................. 57
I. Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2020 ........................... 57
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân
sự trong công ty ............................................................................................... 57
1. Hoàn thiện công tác tuyển chọn lao động ............................................... 57
2. Hoàn thiện công tác đào tạo lao động ..................................................... 60
3. Hoàn thiện công tác đánh giá định kỳ nhân viên ................................... 61
4. Hoàn thiện công tác phân phối thu nhập ................................................ 69
5. Tổ chức thêm các hoạt động khuyến khích tinh thần cho nhân viên, góp
phần xây dựng văn hóa doanh nghiệp ....................................................... 71
III. Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước ...................... 73
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………….. GVC Nguyễn Thị Thảo
Phạm Minh Thắng………………………………………………………...Công Nghiệp 46A
4
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 75
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty ........................................................... 8
Bảng 1: Tình hình lao động của công ty qua các năm ....................................... 13
Biểu đồ 1: Số lượng nhân viên của công ty qua các năm .................................. 14
Bảng 2: Danh sách cơ sở vật chất có giá trị lớn trong công ty .......................... 15
Bảng 3: Danh sách khách hàng của công ty tính đến hết năm 2007 ................. 17
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty trong những năm gần đây..18
Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty qua những năm gần đây.19
Bảng 5: Kế hoạch tuyển dụng nhân viên bảo vệ trong năm 2006, 2007 ........... 22
Bảng 6: Số lượng tuyển dụng nhân viên văn phòng của công ty qua các năm .. 25
Sơ đồ 2: Quy trình tuyển dụng nhân viên bảo vệ ............................................... 27
Bảng 7: Số lượng tuyển dụng nhân viên văn phòng của công ty qua các năm .. 28
Biểu đồ 3: Số lượng nhân viên bảo vệ kế hoạch và thực tế qua các thời kỳ ..... 28
Bảng 8: Thống kê điểm của học viên tháng 3/2008 ........................................... 31
Bảng 9: Báo cáo kinh phí đào tạo tháng 3/2008 ................................................ 32
Bảng 10: Cơ cấu lao động theo giới tính trong công ty tính đến tháng 3/2008...34
Bảng 11: Cơ cấu lao động theo trình độ của nhân viên bảo vệ qua các năm ..... 35
Biểu đồ 4: Cơ cấu lao động theo trình độ của nhân viên bảo vệ qua các năm .. 35
Biều đồ 5: Cơ cấu lao động theo trình độ của bộ phận văn phòng năm 2007 .... 36
Bảng 12: Cơ cấu lao động theo độ tuổi các bộ phận tháng 3/2008 ................... 38
Biểu đồ 6: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của nhân viên trong công ty .............. 39
Bảng 13: Hệ số sử dụng lao động và số ngày nghỉ bình quân của công ty qua các
năm ..................................................................................................................... 43
Bảng 14: Thống kê lý do vắng mặt của nhân viên qua các năm ........................ 44
Bảng 15: Hiệu quả sử dụng lao động trong công ty .......................................... 47
Bảng 16: Hệ số mức lương đối với ban quản lý ................................................ 50
Bảng 17: Hệ số lương của nhân viên bảo vệ và lái xe ........................................ 51
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………….. GVC Nguyễn Thị Thảo
Phạm Minh Thắng………………………………………………………...Công Nghiệp 46A
5
Bảng 18: Số tiền thưởng trung bình của một nhân viên bảo vệ trong công ty năm
2007 .................................................................................................................... 52
Sơ đồ 3: Quy trình tuyển dụng nhân viên bảo vệ mới ....................................... 58
Bảng 19: Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên bảo vệ trong tháng ............................. 62
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam trong những năm vừa qua đang phát triển với tốc độ nhanh, cơ
chế thị trường đã thu hút được rất nhiều các nhà đầu tư trong và ngoài nước, hiệu
quả đã đem lại cho nền kinh tế Việt Nam một khuôn mặt thực sự đổi mới. Trong
số đó, dịch vụ bảo vệ là một ngành nghề kinh doanh đặc biệt liên quan đến trật
tự, an ninh của xã hội. Với cơ chế thị trường hiện nay, dịch vụ bảo vệ đã dần trở
thành một ngành nghề không thể thiếu, đóng góp một phần vào thành công của
các doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương Mại và Dịch vụ Bảo vệ Việt Á là một
doanh nghiệp đã gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực đào tạo, cung cấp
dịch vụ bảo vệ - vệ sỹ. Cùng với quá trình tiến hành các hoạt động kinh, tái cơ
cấu lại bộ máy quản lý, công ty ngày càng được mở rộng, uy tín ngày càng tăng,
khẳng định được tên tuổi của mình.
Trong quá trình thực tập tại công ty, em đã học hỏi và nắm bắt được nhiều
về công tác quản trị nhân sự trong công ty. Vì thế em đã chọn đề tài: “Nâng cao
chất lượng công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương
Mại và Dịch vụ Bảo Vệ Việt Á”
Luận văn tốt nghiệp gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về công ty
Phần II: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty
Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị
nhân sự tại công ty
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………….. GVC Nguyễn Thị Thảo
Phạm Minh Thắng………………………………………………………...Công Nghiệp 46A
6
Với sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn đã giúp em có được
hướng nghiên cứu đúng đắn, tiếp cận sát thực tế vấn đề nghiên cứu. Em xin chân
thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thảo đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ BẢO VỆ VIỆT Á
I. Những thông tin chung về công ty
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ BẢO VỆ VIỆT Á
Tên tiếng Anh: VIET A INTESTMENTTRADING AND
SECURITY SERVICE JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: VIET A SECURITY., JSC
Trụ sở chính: Số 54/115 - Đường Hồng Hà - Phường Phúc Xá - Quận Ba
Đình – Hà Nội
Điện thoại: 04.7172493 Fax: 04.7172494
E-mail: VietAgroup@fpt.vn
Mã số thuế: 0102592115
II. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty
1. Lịch sử hình thành
Công ty Cổ phần Đầu tư Thương Mại và Dịch vụ Bảo Vệ Việt Á được
thành lập dựa trên nền tảng kinh nghiệm tổ chức, quản lý điểu hành dịch vụ cung
cấp bảo vệ - vệ sỹ chuyên nghiệp của cán bộ, sỹ quan có nhiều năm làm việc
trong Tổng Cục Hậu Cần, Tổng cục Cảnh Sát trực thuộc Bộ Công An. Sau nhiều
năm hoạt động trong lĩnh vực này, Hội đồng Quản trị, Ban giám đốc điều hành,
Ban cố vấn Công ty đã đúc rút xây dựng lên đề án thành lập Công ty Cổ phẩn
Đầu tư Thương Mại và Dịch vụ Bảo vệ Việt Á với tiêu chí quản lý chất lượng
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………….. GVC Nguyễn Thị Thảo
Phạm Minh Thắng………………………………………………………...Công Nghiệp 46A
7
dịch vụ tốt nhất, tin cậy nhất cho lĩnh vực cung cấp bảo vệ - vệ sỹ chuyên nghiệp
tại Việt Nam. Công ty được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
số 0103015042 cấp ngày 14 tháng 1 năm 2003 do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư
thành phố Hà Nội cấp với tên ban đầu là “Công ty Dịch vụ Bảo vệ Việt Á” do
ông Nguyễn Mạnh Tuệ làm Tổng Giám Đốc. Ngành nghề đăng ký kinh doanh
của công ty là:
o Đào tạo nhân viên bảo vệ, tư vấn, huấn luyện và dạy nghề bảo vệ;
o Dịch vụ bảo vệ tài sản, vật tư hàng hoá, cơ sở vật chất, các cơ quan, tổ
chức cá nhân và gia đình;
o Sản xuất, lắp ráp, gia công, tân trang và buôn bán thiết bị phòng cháy chữa
cháy, thiết bị bảo vệ như: camera quan sát, thiết bị báo động, hàng rào điện tử và
các thiết bị bảo vệ khác;
o Dịch vụ cung ứng nguồn nhân lực cho các cơ sở sản xuất, các cơ quan, tổ
chức trong nước;
2. Quá trình phát triển
Năm 2003:
Ngày 14 - 01 Công ty Dịch vụ Bảo Vệ Việt Á chính thức cung cấp dịch vụ
bảo vệ chuyên nghiệp ra thị trường.
Tháng 12: Bảo vệ thành công giải Seagame 22, Paragames 2 tại Sân vận
động Quốc Gia Mỹ Đình và thủ đô Hà Nội.
Năm 2004:
Chi nhánh Tuyên Quang – Công ty Dịch vụ Bảo vệ Việt Á chính thức ra đời
và đi vào hoạt động với nhiệm vụ trọng trách là đào tạo, tuyển dụng lực lượng
bảo vệ.
Năm 2005:
Bước đầu nghiên cứu và hợp tác về lĩnh vực dịch vụ bảo vệ tại Việt Nam
và Châu Ấu
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………….. GVC Nguyễn Thị Thảo
Phạm Minh Thắng………………………………………………………...Công Nghiệp 46A
8
Năm 2006:
Khởi đầu xây dựng văn hoá doanh nghiệp, nâng vốn điều lệ của công ty lên
thành 16.000.000.000 VNĐ
Năm 2007:
Công ty tiến hành cơ cấu lại tổ chức bộ máy, đổi tên thành “Công ty Cổ
phần Đầu tư Thương Mại và Dịch vụ Bảo vệ Việt Á”, bảo vệ thành công giải
Asian Cup 2007.
III. Cơ cấu tổ chức của công ty
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý công ty
(Ở trang bên)
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………….. GVC Nguyễn Thị Thảo
Phạm Minh Thắng………………………………………………………...Công Nghiệp 46A
9
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty
P.GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH
ĐÀO TẠO
PHÒNG HÀNH CHÍNH –
NHÂN SỰ
BAN
PHÁP
CHẾ
BAN
NHÂN
SỰ TIỀN
LƯƠNG
BAN TÀI
CHÍNH
KẾ TOÀN
PHÒNG NGHIỆP VỤ –
ĐÀO TẠO
BAN
QUẢN
LÝ MỤC
TIÊU
BAN
ỨNG
DỤNG
CÔNG
NGHỆ
BAN
ĐẦO
TẠO TẬP
HUẤN
PHÒNG KINH DOANH
BAN PHÁT
TRIỂN THỊ
TRƯỜNG
BAN CHĂM
SÓC KHÁCH
HÀNG
P.GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH
KINH DOANH
P.GIÁM ĐỐC
HÀNH CHÍNH
NHÂN SỰ
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………….. GVC Nguyễn Thị Thảo
Phạm Minh Thắng………………………………………………………...Công Nghiệp 46A
10
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trong hệ thống tổ chức của công ty
a. Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý của công ty và có toàn quyền quyết định cao nhất, bao
gồm các sáng lập viên của công ty, được biểu quyết tương đương với số vốn
đóng góp. Hội đồng quản trị (HĐQT) bầu một thành viên làm Chủ tịch. Chủ tịch
HĐQT có thể kiêm giám đốc công ty, cũng có thể HĐQT cử một thành viên
trong HĐQT hoặc thuê người khác làm Giám đốc Công ty
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của HĐQT:
- Thông qua Điều lệ của Công ty
- Sửa đổi Điều lệ của Công ty, quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển
trung hạn và kế hoạch kinh doanh của công ty;
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới
hạn theo quy định.
b. Ban giám đốc
Tổng Giám Đốc: Đứng đầu và trực tiếp lãnh đạo, điều hành hoạt động hàng
ngày của công ty, có nghĩa vụ đề cao và thực thi có hiệu quả phương án kinh
doanh do HĐQT của công ty đề ra, chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực
hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
- Sử dụng đầy đủ quyền hạn để điều hành hoạt động kinh doanh của công
ty. Có quyền hành động nhân danh công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT và
pháp luật Nhà nước.
- Chịu trách nhiệm cá nhân hoặc liên đới trách nhiệm với người cùng quản
lý trước HĐQT về những thiệt hại do quyết định của mình.
ĐỘI BẢO VỆ
MỤC TIÊU
ĐỘI BẢO VỆ
MỤC TIÊU
ĐỘI BẢO VỆ
MỤC TIÊU
ĐỘI BẢO VỆ
MỤC TIÊU
ĐỘI BẢO VỆ
MỤC TIÊU
ĐỘI BẢO VỆ
MỤC TIÊU
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………….. GVC Nguyễn Thị Thảo
Phạm Minh Thắng………………………………………………………...Công Nghiệp 46A
11
- Trực tiếp tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT, các dự án kế
hoạch kinh doanh, phương án đầu tư,… của công ty.
- Quyết định về tổ chức cán bộ, sắp xếp nhân sự, quy định chức năng,
nhiệm vụ bộ máy tổ chức của công ty, điều hành hoạt động tài chính kế toán,
kinh doanh, thị trường của công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty
(trừ các chức danh do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức).
- Tuyển dụng và ký hợp đồng lao động với người lao động. Quyết định
lương và các phụ cấp đối với người lao động và người quản lý thuộc quyền của
Giám đốc điều hành trên cơ sở quy định của HĐQT.
- Xây dựng lề lối, tác phong làm việc cho mọi cán bộ, nhân viên trong
công ty.
Phó Giám Đốc phụ trách hành chính nhân sự: Tham mưu, giúp việc cho
giám đốc và công tác hành chính nhân sự, làm các công việc do giám đốc uỷ
quyền; trực tiếp chỉ đạo công tác hành chính – nhân sự và chịu trách nhiệm trước
giám đốc về công tác tổ chức nhân sự, quản trị hành chính, lễ tân, đối ngoại, hậu
cần, tài chính kế toán, chế độ chính sách, lao động tiền lương và công tác tổng
hợp, phân tích tài chính, hiệu quả kinh doanh và tình hình kết quả công tác được
phân công cho giám đốc công ty.
Phó Giám Đốc phụ trách đào tạo: Tham mưu giúp việc cho giám đốc về
nghiệp vụ bảo vệ - đào tạo; làm các công việc do giám đốc uỷ quyền; trực tiếp
chỉ đạo, điều hành và chịu trách nhiệm trước giám đốc về nghiệp vụ bảo vệ; bồi
dưỡng tập huấn, bố trí lực lượng nhân viên bảo vệ đảm bảo thực hiện các hợp
đồng đã ký kết với khách hàng; thường xuyên và định kỳ báo cáo với giám đốc
về tình hình, kết quả công tác thuộc phạm vi mình phụ trách.
Phó Giám Đốc phụ trách kinh doanh: Tham mưu giúp việc cho giám đốc
về hoạt động kinh doanh và làm các công việc do giám đốc uỷ quyền; trực tiếp
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………….. GVC Nguyễn Thị Thảo
Phạm Minh Thắng………………………………………………………...Công Nghiệp 46A
12
chỉ đạo và chịu trách nhiệm xây dựng đề án, dự án, kế hoạch marketing phát
triển kinh doanh theo đúng chức năng, ngành nghề của công ty; nghiên cứu thị
trường và nhu cầu phát triển, đề xuất chiến lược kinh doanh; xây dựng quan hệ
đối tác, soạn thảo các hợp đồng kinh doanh, lập báo cáo tổng hợp, phân tích tình
hình sản xuất kinh doanh của công ty.
c. Phòng hành chính nhân sự
Phòng hành chính nhân sự là phòng chức năng của công ty được coi như là
bộ phận văn phòng nên có những chức năng sau:
- Chức năng tổng hợp tham mưu: là nơi thu thập, xử lý thông tin giúp lãnh
đạo công ty điều hành, tổng hợp mọi hoạt động của các phòng, ban cũng như
hoạt động kinh doanh của công ty; phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho các
phòng chức năng và cán bộ nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đảm bảo
mọi thông tin thông suốt trong nội bộ công ty và giữa công ty với bên ngoài.
- Chức năng quản lý nhân sự: Quản lý toàn bộ cán bộ nhân viên khối văn
phòng và lực lượng bảo vệ thuộc sự quản lý của công ty; đảm bảo các chế độ,
chính sách cho cán bộ nhân viên công ty theo quy định của Luật Lao Động; các
vấn đề tuyển dụng và sa thải nhân sự của công ty.
- Chức năng hậu cận: Tổ chức đối nội, đối ngoại đảm bảo hài hoà các mối
quan hệ trong và ngoài công ty, lên kế hoạch mua sắm trang thiết bị văn phòng,
đảm bảo các hoạt động, sinh hoạt đoàn thể cho cán bộ nhân viên công ty.
d. Phòng Nghiệp vụ đào tạo
Tham mưu giúp việc cho ban giám đốc về nghiệp vụ bảo vệ và công tác
đào tạo của công ty:
- Chỉ đạo trực tiếp quản lý, điều hành lực lượng bảo vệ của công ty.
- Tham mưu cho giám đốc và trực tiếp xây dựng kế hoạch tuyển sinh,
tuyển dụng theo định kỳ và chỉ tiêu được ban giám đốc phê duyệt.
Giáo viên hướng dẫn……………………………………………….. GVC Nguyễn Thị Thảo
Phạm Minh Thắng………………………………………………………...Công Nghiệp 46A
13
- Trực tiếp chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác tuyển sinh, tuyển dụng, tổ
chức các khoá đào tạo theo kế hoạch đề ra, đảm bảo đạt yêu cầu về số lượng và
chất lượng.
- Phát triển và quản lý mạng lưới cộng tác viên, đầu mối tuyển sinh.
- Chủ trì và chịu trách nhiệm xây dựng, chỉnh lý hệ thống giáo trình.
e. Phòng kinh doanh
Tham mưu giúp việc cho Phó