Đề tài Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Lộc

Tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam, trừ Ngân hàng Chính sách xã hội phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Do đó, tình trạng nợ quá hạn và nợ xấu ở các ngân hàng là vấn đề rất được quan tâm. Để có thể giả m thiểu đến mức thấp nhất những khoản nợ quá hạn, nợ xấu và đưa ra quyết định ph ù hợp, việc thẩm định là một trong những khâu quan trọng trong việc ra quyết định cho vay của ngân hàng, giúp ngân hàng phòng ngừa được rủi ro đối với các khoản nợ. Thẩm định mang lại một cái nhìn bao quát nhất về tình hình tài chính của khách hàng ở thời điểm hiện tại, khả năng v à k ế hoạch hoàn tr ả nợ của khách h àng trong tương lai. Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dự án đầu t ư mà khách hàng đó l ập và n ộp cho ngân h àng khi làm thủ tục vay vốn; phân tích và đánh giá đư ợc mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay; giúp cho cán bộ tín dụng v à lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn quyết định cho vay v à giảm đ ược xác suất hai loại sai lầm trong quyết đị nh cho vay: cho vay m ột dự án tồi và từ chối cho vay một dự án tốt. Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa “ xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân gi àu, nước mạnh, xã h ội công bằng văn minh, xây dựng th ành công chủ nghĩa xã hội”. Nền kinh tế nước ta cần phải tăng trưởng và phát triển ổn định, vững chắc phấn đấu đạt và vượt mọi chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Muốn vậy các phương án đầu tư cần phải đồng bộ, phải được triển khai nhanh chóng v à mang lại hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, những thay đổi trong quá trình h ội nhập và do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới. Thị trường tài chính Việt Nam đang biến động mạnh mẽ, việc cho vay và cung ứng vốn nhằm triển khai các phương án đầu tư gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và tr ở ngại. Do vậy, tín dụng ngân h àng được coi là đòn bẩy quan t r ọng cho nền kinh tế. Nghiệp vụ này không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ h àng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại v à phát tri ển của từng ngân hàng. Nhận thức được vai trò quan trọng của việc thẩm định để đưa ra quyết định cho vay, chính vì vậy nên em đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Lộc” với mong muốn đảm bảo hiệu quả hoạt động, tính bền vững và độ an toàn cao của các phương án tài trợ sau khi được xét duyệt và cấp tín dụng.

pdf41 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Lộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: §oµn ThÞ Ngäc H©n SVTH: NguyÔn ThÞ LÖ H»ng MSSV: 0854027212 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Lộc B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: §oµn ThÞ Ngäc H©n SVTH: NguyÔn ThÞ LÖ H»ng MSSV: 0854027212 2 Danh mục các bảng, sơ đồ Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Nghi Lộc Sơ đồ 2 : Quy trình thẩm định tại NHNo & PTNT Nghi Lộc Bảng 1 : Cơ cấu huy động vốn của NHNo & PTNT Nghi Lộc qua các năm 2009 – 2011 Bảng 2 : Tình hình sử dụng vốn của NHNo & PTNT Nghi Lộc qua các năm 2009 – 2011 Bảng 3 : Kế hoạch vay vốn của công ty Bảng 4 : Công xuất tiêu thụ của dự án Bảng 5 : Bảng dự trù kết quả kinh doanh của dự án trong 5 năm Bảng 6 : Bảng lịch trả nợ ngân hàng của công ty Bảng 7 : Bảng tính IRR của dự án Bảng 8 : Các chỉ tiêu tài chính của dự án B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: §oµn ThÞ Ngäc H©n SVTH: NguyÔn ThÞ LÖ H»ng MSSV: 0854027212 3 Danh mục các từ viết tắt NHNo & PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn UBND, HĐND : Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân NHNo : Ngân hàng nông nghiệp CBCNV : cán bộ công nhân viên NSNN : Ngân sách nhà nước DN : Doanh nghiệp NHTM : Ngân hàng thương mại TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NHNN : Ngân hàng nhà nước BKH&ĐT : Bộ kế hoạch và đầu tư B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: §oµn ThÞ Ngäc H©n SVTH: NguyÔn ThÞ LÖ H»ng MSSV: 0854027212 4 Mục Lục Lời mở đầu.......................................................................................... 5 Phần 1: Tổng quan về NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc.................... 7 1.1. Vài nét về NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc................................7 1.1.1.Qúa trình hình thành, phát triển của...................................... ....7 NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc 1.1.2. Chức năng của NHNo & PTNT Nghi Lộc.............................. ..7 1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức của...................................8 NHNo và PTNT huyện Nghi Lộc 1.2.1. Đặc điểm hoạt động của NHNo & PTNT Nghi Lộc...................8 1.2.2. Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Nghi Lộc............................9 1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của.............................................10 NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc 1.3.1. Hoạt động huy động vốn ...........................................................10 1.3.2. Hoạt động cho vay......................................................................11 Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại NHNo & PTNT Nghi Lộc..............15 2.1. Thực trạng về công tác thẩm định chất tín dụng tại .....................15 NHNo & PTNT Nghi Lộc. 2.1.1. Nghiệp vụ thẩm định tín dụng của NHTM..................................15 2.1.1.1. Khái niệm thẩm định tín dụng NHTM.....................................15 2.1.1.2. Vai trò của thẩm định tín dụng ................................................15 2.1.2. Quy trình thẩm định tín dụng tại ................................................15 NHNo & PTNT Nghi Lộc 2.1.3. Tình hình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ..........................17 chi nhánh NHNo & PTNT Nghi Lộc 2.1.4. Đánh giá công tác thẩm định tín dụng tại chi nhánh..................29 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghi Lộc 2.1.4.1. Kết quả đạt được......................................................................29 2.1.4.2. Những mặt hạn chế..................................................................30 2.2.Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng..........32 tại NHNo & PTNT Nghi Lộc 2.2.1. Định hướng phát triển của NHNo & ...........................................32 PTNT Nghi Lộc năm 2012 2.2.2. Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng................................33 thẩm định tín dụng tại NHNo & PTNT Nghi Lộc 2.2.2.1. Đối với giải pháp nâng cao chất lượng .....................................33 thẩm định tín dụng B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: §oµn ThÞ Ngäc H©n SVTH: NguyÔn ThÞ LÖ H»ng MSSV: 0854027212 5 2.2.2.2. Giải pháp hỗ trợ đẩy mạnh chất lượng tín dụng.........................35 2.3. Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ......................................36 chất lượng thẩm định tín dụng 2.3.1. Kiến nghị với nhà nước..................................................................36 2.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước...............................................37 2.3.3. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam......................................38 Kết luận Tài liệu tham khảo B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: §oµn ThÞ Ngäc H©n SVTH: NguyÔn ThÞ LÖ H»ng MSSV: 0854027212 6 Lời Mở Đầu 1.Lý do chọn đề tài Tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam, trừ Ngân hàng Chính sách xã hội phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Do đó, tình trạng nợ quá hạn và nợ xấu ở các ngân hàng là vấn đề rất được quan tâm. Để có thể giảm thiểu đến mức thấp nhất những khoản nợ quá hạn, nợ xấu và đưa ra quyết định phù hợp, việc thẩm định là một trong những khâu quan trọng trong việc ra quyết định cho vay của ngân hàng, giúp ngân hàng phòng ngừa được rủi ro đối với các khoản nợ. Thẩm định mang lại một cái nhìn bao quát nhất về tình hình tài chính của khách hàng ở thời điểm hiện tại, khả năng và kế hoạch hoàn trả nợ của khách hàng trong tương lai. Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dự án đầu tư mà khách hàng đó lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn; phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay; giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn quyết định cho vay và giảm được xác suất hai loại sai lầm trong quyết định cho vay: cho vay một dự án tồi và từ chối cho vay một dự án tốt. Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa “ xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội”. Nền kinh tế nước ta cần phải tăng trưởng và phát triển ổn định, vững chắc phấn đấu đạt và vượt mọi chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Muốn vậy các phương án đầu tư cần phải đồng bộ, phải được triển khai nhanh chóng và mang lại hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, những thay đổi trong quá trình hội nhập và do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới. Thị trường tài chính Việt Nam đang biến động mạnh mẽ, việc cho vay và cung ứng vốn nhằm triển khai các phương án đầu tư gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và trở ngại. Do vậy, tín dụng ngân hàng được coi là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế. Nghiệp vụ này không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của từng ngân hàng. Nhận thức được vai trò quan trọng của việc thẩm định để đưa ra quyết định cho vay, chính vì vậy nên em đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Lộc” với mong muốn đảm bảo hiệu quả hoạt động, tính bền vững và độ an toàn cao của các phương án tài trợ sau khi được xét duyệt và cấp tín dụng. B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: §oµn ThÞ Ngäc H©n SVTH: NguyÔn ThÞ LÖ H»ng MSSV: 0854027212 7 2. Mục đích nghiên cứu - Tiếp cận và nắm bắt thực tế từ đó cũng cố và hoàn thiện kiến thức cơ bản. - Thấy được tầm quan trọng của việc thẩm định trong hoạt động của ngân hàng. - Đi sâu phân tích thực trạng thẩm định từ đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tại NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: báo cáo nghiên cứu chủ yếu hoạt động thẩm định tín dụng tại NHNo & PTNT Nghi Lộc. - Phạm vi nghiên cứu : hồ sơ xin vay vốn của doanh nghiệp nằm trên địa bàn huyện Nghi Lộc tại NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc qua các năm 2009,2010,2011. 4. Phương pháp nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu đã vận dụng kết hợp với cơ sở lý thuyết để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu. Cụ thể: - Thu thập số liệu các báo cáo và tài liệu liên quan của ngân hàng nông nghiệp Nghi Lộc. - Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu và đánh giá số liệu về số tuyệt đối và số tương đối. Từ đó đưa ra nhận xét về hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng của NHNo & PTNT Nghi Lộc. 5. Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài gồm hai phần chính: Phần 1 : Tổng quan về NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc Phần 2 : Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: §oµn ThÞ Ngäc H©n SVTH: NguyÔn ThÞ LÖ H»ng MSSV: 0854027212 8 Phần 1 : Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Lộc 1.1. Vài nét về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Lộc 1.1.1.Qúa trình hình thành, phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Lộc Thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước của Đảng ta trong giai đoạn mới, ngày 26/03/1988 chủ tịch hội đồng Bộ trưởng (nay là thủ tướng Chính phủ) đã ra quyết định số 53/HĐBT thành lập Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (nay là NHNo & PTNT Việt Nam). Cơ cấu gồm có : Trụ sở chính (trung tâm điều hành), sở giao dịch, Văn phòng đại diện các trung tâm, các công ty trực thuộc, NH liên doanh và các chi nhánh cấp 1. NHNo & PTNT Nghi Lộc (đơn vị thành viên) chịu sự quản lý trực tiếp của NHNo & PTNT Nghệ An. NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc với mạng lưới hoạt động hiện nay gồm : 1 Hội sở chính đóng tại xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, dịch vụ NH và chỉ đạo 4 phòng giao dịch. Từ khi ra đời đến nay, mặc dù gặp nhiều khó khăn, song được sự quan tâm chỉ đạo của NHNo & PTNT tỉnh Nghệ An, của huyện ủy, HĐND, UBND huyện, cùng với sự quyết tâm cao của toàn thể CBCNV, NHNo huyện Nghi Lộc đã vượt qua khó khăn, thách thức và không ngừng đưa hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển bền vững, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà. Cơ chế mới tạo điều kiện cho NHNo Nghi Lộc quy hoạch lại mô hình tổ chức và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, sử dụng đúng năng lực, khai thác được các tiềm năng lợi thế để phát triển. Tình hình huy động vốn và cho vay như sau : Nếu như năm 1988 nguồn vốn tự huy động là 481 triệu đồng và dư nợ 152 triệu đồng thì đến 31/12/2011 nguồn vốn tự huy động đã lên tới 571.356 triệu đồng và dư nợ là 396.459 triệu đồng. Nên kết quả hàng năm từ năm 2002 đến nay được thống đốc tặng bằng khen, năm 2006 được thủ tướng chính phủ tặng bằng khen là đơn vị văn hóa, chi bộ và các đoàn thể đều đạt trong sạch vững mạnh liên tục từ năm 2002 đến nay. 1.1.2. Chức năng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghi Lộc NHNo & PTNT Nghi Lộc thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng đối với khách hàng trong nước, đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế - xã hội,thực hiện cho vay ủy thác đầu tư của Chính Phủ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phụ thuộc lớn vào thiên nhiên do vậy hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc cũng B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: §oµn ThÞ Ngäc H©n SVTH: NguyÔn ThÞ LÖ H»ng MSSV: 0854027212 9 gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc đã kiên quyết tập trung chỉ đạo hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, bám sát chương trình kinh tế của tỉnh, của huyện với định hướng: - Tăng trưởng huy động vốn tại địa phương tối thiểu đạt 25%. - Tăng trưởng dư nợ hàng năm đạt 22 – 25% năm - Có mạng lưới hoạt động rộng khắp, các tụ điểm kinh tế trong huyện tăng cường củng cố để hoạt động ngày càng có chất lượng và hiệu quả cao để tăng khả năng cạnh tranh, thích ứng với hội nhập kinh tế. - Tăng cường đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên để đảm bảo có một đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức cách mạng và đạo đức nghề nghiệp, để nâng cao thương hiệu tạo uy tín với khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh đưa hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển. - Thương hiệu đổi mới trang thiết bị và cơ sở vật chất, tạo ra công cụ điều hành hiện đại để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh. - Đảm bảo doanh thu và có lời, hoàn thành các nghĩa vụ giao nộp cho NSNN, cho cấp trên, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động năm sau cao hơn năm trước. Đảm bảo hoạt động của NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc phát triển toàn diện.. 1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Lộc 1.2.1. Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghi Lộc NHNo & PTNT Nghi Lộc trực thuộc NHNo & PTNT Nghệ An nằm trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, là một bộ phận của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh liên quan với mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nước. NHNo & PTNT Nghi Lộc phục vụ cho các đối tượng chủ yếu là các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; các doanh nghiệp; các cá nhân, tổ chức khác đóng trên địa bàn Nghi Lộc. Các sản phẩm dịch vụ của NHNo & PTNT Nghi Lộc rất phong phú đáp ứng đủ các nhu cầu đa dạng của khách hàng như : các dịch vụ tiền gửi, tiết kiệm, phát hành trái phiếu, cho vay, bảo lãnh... với nhiều hình thức và thời hạn khác nhau; các dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước, kinh doanh ngoại tệ, đầu tư, các dịch vụ thẻ, dịch vụ chuyển tiền, bảo hiểm và nhiều sản phẩm dịch vụ khác B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: §oµn ThÞ Ngäc H©n SVTH: NguyÔn ThÞ LÖ H»ng MSSV: 0854027212 10 1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghi Lộc Sơ đồ 1 : cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Nghi Lộc Ban giám đốc gồm : một giám đốc và một phó giám đốc. Giám đốc là người trực tiếp ra quyết định kinh doanh, ký các văn bản và các hợp đồng liên quan đến hoạt động của toàn đơn vị. Giám đốc ủy quyền cho phó giám đốc ký duyệt một số báo cáo, phê duyệt cho vay và ký các chứng từ liên quan đến hoạt động của đơn vị trong phạm vi ủy quyền và phân công. Các phòng ban có mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với nhau để hoàn thành nhiệm vụ tham mưu theo chức năng của từng phòng ban đã quy định. Trưởng phòng chịu trách nhiệm chung trong phạm vi hoạt động của phòng mình, các phòng ban trực tiếp làm nhiệm vụ tác nghiệp kinh doanh đồng thời thực hiện chức năng quản lý điều hành quản lý chỉ đạo nghiệp vụ và tham mưu cho ban giám đốc về hoạt động kinh doanh của ngân hàng do phòng mình phụ trách cho ban Giám đốc. Tại hội sở NHNo có 3 phòng ban : phòng tín dụng, phòng kế toán ngân quỹ, phòng hành chính nhân sự. Ngoài ra, còn có 4 phòng giao dịch đóng tại một xã và thị tứ nơi trung tâm kinh tế văn hóa của 1 vùng trong huyện gồm : phòng giao dịch Lâm Mỹ, phòng giao dịch Quán Hành, phòng giao dịch Chợ Sơn, phòng giao dịch Cửa Hội. Riêng phòng giao dịch Lâm mỹ có 2 tổ: tổ tín dụng và tổ kế toán- ngân quỹ. Phòng Tín Dụng Phòng Kế Toán – Ngân Quỹ Phòng Hành chính Các phòng giao dịch Giám đốc Phó Giám đốc B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: §oµn ThÞ Ngäc H©n SVTH: NguyÔn ThÞ LÖ H»ng MSSV: 0854027212 11 1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Lộc 1.3.1. Hoạt động huy động vốn Thời gian qua NHNo & PTNT Nghi Lộc đã có nhiều biện pháp tích cực trong huy động vốn, tạo nguồn để mở rộng và tăng trưởng tín dụng. Bằng nhiều biện pháp và hình thức huy động vốn linh hoạt, hữu hiệu như thực hiện chính sách lãi suất huy động vốn, hình thức huy động vốn phù hợp với nhu cầu và mục đích của người gửi tiền. Khai thác triệt để những nguồn vốn nhỏ trên diện rộng, có tính ổn định cao, chú trọng đến những nguồn vốn rẻ tạo điều kiện giảm thấp chi phí đầu vào, đổi mới tác phong thái độ giao dịch của cán bộ, thực hiện chính sách ưu đãi khách hàng nên NHNo & PTNT Nghi Lộc đã thực hiện tốt chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn và đạt vượt kế hoạch giao, tạo lòng tin trong lòng khách hàng. Trong những năm vừa qua, NHNo Nghi Lộc đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Để thấy rõ tình hình huy động vốn của NHNo Nghi Lộc, nghiên cứu kết quả huy động vốn tại chi nhánh năm 2009 – 2011 được khái quát trên bảng phân tích sau : Bảng 1: cơ cấu huy động vốn của NHNo & PTNT Nghi lộc đơn vị : triệu đồng Danh mục huy động Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số Tiền (tr.đ) Tỷ Trọng (%) Số Tiền (tr.đ) Tỷ Trọng( %) Số Tiền (tr.đ) Tỷ Trọng (%) Tổng nguồn vốn huy động 272.486 100 332.787 100 571.356 100 1. Tiền gửi không kỳ hạn 40.675 14,93 63.666 19,1 53.279 9,33 2. Tiền gửi có kỳ hạn 231.118 84,82 259.609 78 517.365 90,55 2.1 TGTK < 12 tháng 63.949 23,47 223.546 67,2 499.807 87,48 2.2. TGTK > 12 tháng 167.169 61,35 36.063 10,84 17.558 3,07 3. Phát hành GTCG 693 0,25 9.512 2,86 712 0,12 ( Nguồn báo cáo của NHNo huyện Nghi Lộc 3 năm 2009 - 2011) B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: §oµn ThÞ Ngäc H©n SVTH: NguyÔn ThÞ LÖ H»ng MSSV: 0854027212 12 Nhận xét : Nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc ngày càng tăng trên cơ sở ổn định, mặc dù có sự biến động của giá cả thị trường và sự biến động của lãi suất, sự cạnh tranh của các ngân hàng, và các tổ chức khác song không ảnh hưởng nhiều đến việc huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Nghi Lộc. Tuy nhiên, việc huy động vốn so với các năm trước có sự khác biệt : năm 2009, 2010 tập trung huy động vốn với thời hạn dài nhưng năm 2011 tập trung huy động vốn thời hạn ngắn để giảm đầu vào. Tổng nguồn vốn cuối năm 2011 đạt 571.356 triệu đồng, tăng 298.870 triệu đồng so với năm 2009. Nếu so với năm 2010 tăng 238.569 triệu đồng. Cơ cấu nguồn vốn được điều chỉnh theo nhu cầu vay vốn hàng năm nhằm đảm bảo an toàn cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh. Mặc dù nguồn vốn không kì hạn của năm 2011 giảm so với năm 2010 nhưng nguồn vốn có kì hạn lại tăng lên. Nguồn vốn có kì hạn năm 2011 đạt 517.365 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 257.756 triệu đồng, tốc độ tăng là 99,3%. Như vậy, có thể thấy tỉ trọng huy động tiền gửi có kì hạn tăng, điều này sẽ giúp ngân hàng có được nguồn vốn ổn định và từ đó lên kế hoạch cho vay được chính xác hơn. Sở dĩ nguồn vốn huy động của NHNo Nghi Lộc năm 2011 tăng so với năm 2009 và 2010 là do một số nguyên nhân sau : + Nguyên nhân chủ quan : Từ nhận thức huy động vốn là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Coi công tác huy động vốn là nền tảng để mở rộng tín dụng. Góp phần quyết định kết quả kinh doanh có lãi trong hoạt động ngân hàng. NHNo & PTNT Nghi Lộc luôn luôn quan tâm và coi trọng công tác huy động vốn bằng những biện pháp chỉ đạo cụ thể như tăng cường công tác thông tin, tuyền truyền đối với nhân dân về hình thức gửi tiết kiệm, thực hiện đổi mới tác phong giao tiếp, giáo dục tư tưởng đối với đội ngũ cán bộ để tăng cường hơn nữa ý thức trách nhiệm trong công việc được giao, đa dạng các hình thức huy động, sử dụng các đòn bẩy kích thích như lãi suất, khuyến mại cho khách hàng, khoán cho cán bộ, tổ chức tốt phong trào thi đua, nâng cao thương hiệu để tạo uy tín với khách hàng...để giữ vững nguồn vốn hiện tại và thu hút các nguồn vốn tiềm năng, nhằm chủ động cho đầu tư mở rộng tín dụng. + Nguyên nhân k
Luận văn liên quan