Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Bách Khoa

Từ một nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua hơn 10 năm đổi mới Việt Nam đã và đang từng bước vươn lên bước đầu khẳng định được uy tín, chinh phục đựơc khách hàng chiếm lĩnh được thị trường lớn, ổn định góp phần nâng cao vị thế của mình trên chính trường quốc tế. Hiện nay với cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo hiến pháp và pháp luật. Nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất do đó cần thiết phải có một lượng vốn lớn mà các ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế một cách có hiệu quả. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nước thực hiện quản lý nhà nước và cấp kinh doanh là các ngân hàng thương mại. Cùng với việc triển khai thực hiện pháp lệnh ngân hàng ở nước ta trong thời gian qua đã tạo ra những chuyển biến rõ nét cả về tổ chức, hoạt động và trình độ nghiệp vụ của hệ thống ngân hàng góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền. Các tổ chức tín dụng hình thành mạng lưới trên hầu khắp các địa bàn cả nước. Ngoài hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh còn có các ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh. Nghiệp vụ ngân hàng cũng được đổi mới và từng bước hiện đại hoá, tiếp cận với công nghệ và thông lệ quốc tế. Với hoạt động tín dụng và các dịch vụ đa dạng ngân hàng đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của khách hàng, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Ngày nay ngân hàng đã trở thành một mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, tạo công ăn việc làm cho người lao động, phát triển thị trường ngoại hối. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế đang trong thời kỳ mới chuyển đổi sang cơ chế thị trường, môi trường kinh tế chưa ổn định, môi trường pháp lý đang dần được hoàn thiện nên hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại đang gặp nhiều khó khăn nhất là chất lượng tín dụng chưa cao mà biểu hiện là nợ quá hạn, nợ khó đòi lớn. Việc phân tích một cách chính xác, khoa học các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng là một nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của ngành ngân hàng. Vấn đề càng trở nên bức xúc và cần thiết đối với hệ thống Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn có thị trường tín dụng chủ yếu là khu vực nông thôn. Trước tình hình trên, là một sinh viên khoa ngân hàng - tài chính đang thực tập tại phòng Giao Dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Bách Khoa, em đã quyết định chọn đề tài thực tập tốt nghiệp là: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng Giao Dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Bách Khoa”. Em hy vọng rằng bài viết của mình sẽ góp phần đẩy lùi những khó khăn cản trở trong công tác tín dụng, đưa hiệu quả tín dụng ngày càng tốt hơn, tạo đà cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Sở phát triển trong nền kinh tế thị trường. Bài viết của em được chia làm 3 chương: Chương 1:Lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của ngân hàng Thương Mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Bách Khoa. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Bách Khoa.

doc60 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2147 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Bách Khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Từ một nước nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua hơn 10 năm đổi mới Việt Nam đã và đang từng bước vươn lên bước đầu khẳng định được uy tín, chinh phục đựơc khách hàng chiếm lĩnh được thị trường lớn, ổn định góp phần nâng cao vị thế của mình trên chính trường quốc tế. Hiện nay với cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo hiến pháp và pháp luật. Nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất do đó cần thiết phải có một lượng vốn lớn mà các ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế một cách có hiệu quả. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nước thực hiện quản lý nhà nước và cấp kinh doanh là các ngân hàng thương mại. Cùng với việc triển khai thực hiện pháp lệnh ngân hàng ở nước ta trong thời gian qua đã tạo ra những chuyển biến rõ nét cả về tổ chức, hoạt động và trình độ nghiệp vụ của hệ thống ngân hàng góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền... Các tổ chức tín dụng hình thành mạng lưới trên hầu khắp các địa bàn cả nước. Ngoài hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh còn có các ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh... Nghiệp vụ ngân hàng cũng được đổi mới và từng bước hiện đại hoá, tiếp cận với công nghệ và thông lệ quốc tế. Với hoạt động tín dụng và các dịch vụ đa dạng ngân hàng đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của khách hàng, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Ngày nay ngân hàng đã trở thành một mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, tạo công ăn việc làm cho người lao động, phát triển thị trường ngoại hối. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế đang trong thời kỳ mới chuyển đổi sang cơ chế thị trường, môi trường kinh tế chưa ổn định, môi trường pháp lý đang dần được hoàn thiện nên hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại đang gặp nhiều khó khăn nhất là chất lượng tín dụng chưa cao mà biểu hiện là nợ quá hạn, nợ khó đòi lớn. Việc phân tích một cách chính xác, khoa học các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng là một nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của ngành ngân hàng. Vấn đề càng trở nên bức xúc và cần thiết đối với hệ thống Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn có thị trường tín dụng chủ yếu là khu vực nông thôn. Trước tình hình trên, là một sinh viên khoa ngân hàng - tài chính đang thực tập tại phòng Giao Dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Bách Khoa, em đã quyết định chọn đề tài thực tập tốt nghiệp là: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng Giao Dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Bách Khoa”. Em hy vọng rằng bài viết của mình sẽ góp phần đẩy lùi những khó khăn cản trở trong công tác tín dụng, đưa hiệu quả tín dụng ngày càng tốt hơn, tạo đà cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Sở phát triển trong nền kinh tế thị trường. Bài viết của em được chia làm 3 chương: Chương 1:Lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của ngân hàng Thương Mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Bách Khoa. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Bách Khoa. Chương I:Lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1 Ngân hàng th 1.1.1 Khái niệm: Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng Ngân hàng là một tổ chức thu hút tiền gửi lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức tín kinh tế xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ xã hội Thu nhập từ ngân hàng là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình. Ngân hàng là các tổ chức cho vay chủ yếu với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước (thành phố, tĩnh …). Đối với các doanh nghiệp ngân hàng thường là các tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua sắm hàng hoá dữ trữ hoặc xây dung nhà máy, mua sắm trang thiết bị …Khi doanh nghiệp và người tiêu ding phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoá và dịch vụ họ thường sử dụng séc, ủy nhiệm chi, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử…Và khi đó họ cần thông tin tài chính hay lập kế hoạch tài chính, họ thường đến các ngân hàng để nhận lời tư vấn. Các khoản tín dụngcủa ngân hàng chi chính phủ (thông qua các chứng khoán của chính phủ) là nguồn quan trọng để đầu tư và phát triển. Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổn định kinh tế. Ngân hàng có thể được định nghĩa thông qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò chúng thực hiện trong nền kinh tế. Vấn đề là ở chỗ các yếu tố trên đang không ngừng thay đổi. Thực tế rất nhiều tổ chức tài chính bao gồm các công ty kinh doanh chứng khoán, quỹ tương hỗ và các công ty bảo hiểm hàng đầu đang cố gắng cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Ngược lại ngân hàng đang đối phó với các đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài chính phi ngân hàng ) bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản và môI giới chứng khoán, tham gia các hoạt động bảo hiểm, đầu tư và quỹ tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ môI giới khác. Cách tiếp cận quan trọng nhất là có thể xem ngân hàng trên phương diện những loại hình mà chúng cung cấp. Theo giáo sư Petr roes: “Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chínhđa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào khác trong nền kinh tế”. Luật các tổ chức tín dụng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung là thường xuyên nhận tiền gửi và sử dụng tiền này để cung cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán”. 1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại: Trong nền kinh tế thị trường hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ nhận tiền gửi và cho vay, đó là hai mặt hoạt động theo hình thức đa năng thì hoạt động của nó tập trung vào ba hoạt đông chính: Hoạt động huy động vốn, hoạt động tớn dụng, hoạt động cung cấp dịch vụ.Tớnh đa dạng sẽ giup ngõn hàng tăng thu nhập và hạn chế rủi ro. Để bắt đầu hoạt động cỏc ngõn hàng phải cú một lượng vốn nhất định. Đõy là nguồn vốn ngõn hàng cú thể sử dụng lõu dài, hỡnh thành nờn trang thiết bị, nhà cửa cho ngõn hàng. Nếu là ngõn hàng thuộc sở hửu nhà nước, thỡ nguồn vốn này do nhà nước cấp, nếu là ngõn hàng thương mại cổ phần, cỏc cổ đụng đúng gúp thong qua cổ phần hoặc mua ngõn hàng lien doanh do cỏc bờn lien doanh đúng gúp, ngõn hàng gia tăng vốn của chủ sở hữu theo nhiều phương thức khỏc nhau tựy thuộc vào điều kiện cụ thể: Nguồn lợi nhuận giữ lại và nguồn bổ sung từ việc phỏt them cổ phần, gúp thờm, cấp them….Mặt khỏc trong ngõn hàng cú nhiều quỹ như: Quỹ thặng dư, quỹ bỏo toàn vốn, quỹ dự phũng tổn thất…Cỏc quỹ này thuộc sở hửu của chủ ngõn hàng. Khi một ngõn hàng bắt đầu hoạt động, nhiệm vụ đầu tiờn là mở tài khoản tiền gửi hộ và thanh toỏn hộ cho khỏch hàng, băng cỏch đú ngõn hàng huy động tiền của cỏc doanh nghiệp cỏc tổ chức và dõn cư. Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngõn hàng. Để gia tăng tiền gửi trong mụi trường cạnh tranh và để cú được nguồn tiền cú chất lượng ngày càng cao, cỏc ngõn hàng đó đưa ra và thực hiện nhiều hỡnh thức huy động khỏc nhau: Tiền gửi thanh toỏn (tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toỏn), tiền gửi của cỏc ngõn hàng khỏc. Tiền gửi là nguồn quan trongj nhất của ngõn hàng thương mại.Tuy nhiờn khi cần, ngõn hàng thương mại thuowng vay mượn thờm. Tại nhiều nước, ngõn hàng trung ương thường xuyờn quyết định tỷ lệ dữ ttruwx bắt buộc giữ nguồn tiền huy động và vốn của chủ. Do vậy nhiều ngõn hàng vào những giai đoạn cụ thể phải vay mượn thờm để đỏp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế: Vay mượn tử ngõn hàng trung ương, vay cỏc tổ chức tớn dụng, vay trờn thi trường vốn. Cỏc nguồn khỏc: Nguồn ủy thỏc, nguồn trong thanh toỏn, cỏc khoản nợ khỏc như thuế chưa nộp, lương chưa trả…. Đặc điểm chung của nguồn tiền gửi là chỳng phải được thanh toỏn khi khỏch hàng yờu cầu. Tiền gửi là đối tượng phải dữ trữ bắt buộc, do vậy chi phớ tiền gửi thường cao hơn lói suất phải tra cho tiền gửi. Ở nhiều nước ngõn hàng phải mua bảo hiểm tiền gửi. Tiền gửi thường nhạy cảm với cỏc biến động về lói suất, tỷ giỏ, thu nhập, chu kỳ chi tiền và nhiều yếu tố khỏc… Hoạt động cho vay là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất cho ngõn hàng thương mại. Rủi ro này cú rất nhiều nguyờn nhõn,đều cú thể gõy ra tổn thất, làm giảm thu nhập của ngõn hàng. Cú nhiều khoản tài trợ mà tổn thất cú thể chiếm phần lớn vốn của chủ, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời khi quyết định tài trợ. Đú chớnh là quỏ trỡnh phõn tớch tớn dụng, bao gồm qua s trỡnh thẩm tra trước, sau, trong khi cho vay, chiết khấu, cho thuờ, bỏo lónh. Hoạt đụng ngõn quỹ nhằm đảm bảo khả năng thanh toỏn thường xuyờn của ngõn hàng cho khỏch hàng. Đõy là tài khoản khụng sinh lời hoặc sinh lời thấp nhưng tớnh lỏng cao được coi như tiền mặt…Do đú ngõn hàng phải duy trỡ một lượng tiền mặt ổ một lượng tiền mặt ở một mức độ hợp lý sao cho vừa đảm bảo tớnh thanh vừa đảm bảo sinh lời. Ngoài ra ngõn hàng cún sử dụng vốn vào hoạt động đầu tư chứng khoỏn trờn thị trường để thu lợi nhuận và một phần đảm bảo tớnh thanh khoản của ngõn hàng. Hoạt động trung gian: Là việc ngõn hàng cung cấp cho khỏch hàng một loạt cỏc dịch mvuj cú lien quan. Ngõn hàng sẽ nhận được một khoản thu dưới hỡnh thức hoa hồng. Cụng nghệ ngõn hàng ngày càng phỏt trieenrthif hoạt động tiờu biểu là: chuyển tiền, thanh toỏn hộ khỏch hàng thụng qua cỏc hỡnh thức ghi chộp trờn tài khoản của khỏch hàng tại ngõn hàng, phỏt hành sộc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thư tớn dụng, mụi giới chứng khoỏn, quản lý hộ tài sản cho khỏch hàng, tư vấn cho doanh nghiệp… 1.2 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại: 1.2.1 Khái niệm Tín dụng được coi là mối quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay trong điều kiện có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định. Hay nói một cách khác tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế mà trong đó mỗi cá nhân hay một tổ chức nhường quyền sử dụng một khối lượng giá trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay một tổ chức khác với những ràng buộc nhất định về thời gian hoàn trả, lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi. Trải qua quá trình phát triển đã có nhiều hình thức tín dụng khác nhau. Đầu tiên là tín dụng nặng lãi xuất hiện ở thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ. Trong thời kỳ này do lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hội mở rộng, xã hội đã có sự phân chia giai cấp kẻ giàu người nghèo. Trong quá trình đầu tiên chủ yếu là cho vay bằng hiện vật, về sau chủ yếu cho vay bằng tiền. Đây là hình thức cho vay nặng lãi với lãi suất rất cao, không có giới hạn và là hình thức tín dụng tiêu dùng, chủ yếu để giải quyết nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản cho thấy tín dụng nặng lãi không còn phù hợp nữa, nó cản trở sự phát triển của nền kinh tế bởi các nhà tư bản kinh doanh với mục đích lợi nhuận không thể vay với mức lãi suất cao hơn tỷ suất lợi nhuận. Vì vậy hoạt động của nó ngày càng thu hẹp và tín dụng thương mại xuất hiện. Đây là hình thức tín dụng giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau do đó chủ thể tham gia quá trình vay mượn này cũng là các nhà sản xuất kinh doanh. Vậy tín dụng ngân hàng là gì ?. "Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà một bên là ngân hàng - một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay, vừa là người cho vay " Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường, nó luôn luôn đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ và kịp thời. 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng : *Tổng vốn huy động : Tổng vốn huy động cho biết tổng nguồn tiền mà ngân hàng huy động được trong nền kinh tế. Chỉ tiêu này cho thấy ngân hàng có hoạt động uy tín, có được người gửi tin tưởng không, mức giá mà ngân hàng đưa ra có phù hợp không,có khuyến khích được nhân dân gửi tiền vào không? đồng thời cho thấy ngân hàng đã tham gia vào các hình thức huy động vốn và các dịch vụ ngân hàng như thế nào? *Tỷ trọng từng loại tiền gửi trên tổng nguồn vốn huy động : Thông thường nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm các loại tiền gửi như : Tiền gửi của các doanh nghiệp (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có thể phát hành séc...) ,tiền gửi tiết kiệm (không kỳ hạn, có kỳ hạn). Mỗi loại tiền gửi khác nhau có các mức lãi suất khác nhau. Chỉ tiêu này xác định kết cấu của nguồn vốn huy động, để phát hiện ra mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng trong kinh doanh từ đó để đưa ra các biện pháp để đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng một cách phù hợp.Trong trường hợp ngân hàng có tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn cao ngân hàng đó sẽ có nhiều thuận lợi trong việc tạo ra lợi nhuận bởi lãi suất của loại hình tiền gửi này tương đối thấp. Ngược lại nếu tỷ lệ tiền gửi với lãi suất cao chiếm tỷ trọng lớn thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc giải quyết đầu ra của nguồn vốn. Song đây mới chỉ xét về một khía cạnh là lãi suất, còn việc đem lại lợi nhuận cao hay thấp và độ rủi ro ra sao thì còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. *Tổng dư nợ : Chỉ tiêu này cho biết ngân hàng cho vay được nhiều hay ít, mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng như thế nào? Chỉ tiêu này cao cho thấy ngân hàng đã tạo được uy tín đối với khách hàng, cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng phong phú thu hút được khách hàng. *Hiệu suất sử dụng vốn vay : Tổng dư nợ Hiệu suất sử dụng vốn vay = Tổng vốn huy động Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. Vậy tỷ lệ này lớn là tốt hay nhỏ là tốt? Chúng ta chưa thể khẳng định được bởi: Nếu tiền gửi ít hơn tiền cho vay thì ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn có chi phí cao hơn, còn nếu tiền gửi nhiều hơn tiền cho vay thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng thừa vốn. *Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ : Chỉ tiêu này được tính như sau: Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ Chỉ tiêu này thể hiện chất lượng của những khoản vay. Khi tỉ lệ này vượt quá một giới hạn cho phép thì nó thể hiện sự yếu kém của hoạt động tín dụng( Mức giới hạn của mỗi nước là khác nhau, ở Việt Nam hiện nay chấp nhận tỷ lệ này là 5%). Theo thời gian, tỷ lệ này có thể phân làm 2 trường hợp: Nợ quá hạn bình thường + Nợ quá hạn có vấn đề Tỷ lệ nợ quá hạn dưới 12 tháng= Tỷ lệ nợ quá hạn trên 12 tháng= Qua việc phân loại nợ quá hạn, ta có thể biết rõ các khoản nợ đang gặp khó khăn hay những khoản nợ không thể thu hồi được từ đó đưa ra các biện pháp hợp lý rủi ro tới mức thấp nhất. *Chỉ tiêu lợi nhuận : Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Chỉ tiêu lợi nhuận = Tổng dư nợ tín dụng Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng. Lợi nhuận ở đây phản ánh chênh lệch giữa chi phí đầu vào (lãi suất huy động) và thu lãi đầu ra. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại: Hiện nay vấn đề chất lượng tín dụng đang được các ngân hàng rất quan tâm và đang tìm mọi cách để có thể nâng cao chất lượng tín dụng một cách tốt nhất. Để quản lý và đưa ra những biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng một cách có hiệu quả đòi hỏi chúng ta phải có một sự hiểu biết sâu sắc các nhân tố tác động đến nó. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng nhưng chúng ta có thể phân thành 2 nhóm nhân tố sau: 1.3.1 Nhân tố khách quan: *Thuộc về môi trường kinh tế: Khi nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng ngân hàng phát triển, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được tiến hành một cách bình thường, không bị ảnh hưởng bởi lạm phát, khủng hoảng tài chính dẫn đến khả năng cho vay và khả năng trả nợ vay không có biến động lớn. Tuy nhiên để xã hội phát triển đi lên đòi hỏi nền kinh tế phải có sự tăng trưởng mà tăng trưởng thì dẫn đến lạm phát. Nếu chúng ta không quản lý tốt để lạm phát ở con số cao thì các ngân hàng sẽ là người chịu thiệt thòi nhất do đồng tiền mất giá và như vậy chất lượng tín dụng sẽ bị giảm sút nghiêm trọng. Ngoài ra do chính sách vĩ mô của nhà nước ưu tiên hay hạn chế phát triển một số ngành nghề kinh tế đảm bảo cho sự ổn định phát triển chung cho nền kinh tế cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng tín dụng ngân hàng. Chu kỳ phát triển kinh tế cũng có tác động không nhỏ tới chất lượng tín dụng. Trong thời kỳ sản xuất kinh doanh đình trệ, nhu cầu vốn tín dụng giảm gây nên tình trạng ứ đọng vốn và các khoản tín dụng đã được thực hiện cũng khó hoàn trả. Ngược lại trong thời kỳ hưng thịnh của nền kinh tế, các doanh nghiệp đua nhau mở rộng sản xuất kinh doanh dẫn đến nhu cầu vay vốn ngày càng lớn. Trong một vài trường hợp do sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế đã gây ra những bất lợi cho doanh nghiệp làm cho khả năng trả các khoản nợ sẽ gặp nhiều khó khăn. Một yếu tố mà chúng ta cần phải đề cạp đến ở đây đó chính là lãi suất tín dụng cũng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng. Với phương châm “Đi vay để cho vay” các ngân hàng luôn luôn phải cố gắng để có thể đưa ra một mức lãi suất hợp lý sao cho vừa thu hút được vốn nhàn rỗi vừa đem lại lợi nhuận.Bởi nếu lãi suất huy động tiền nhàn rỗi quá thấp sẽ không khuyến khích được các tổ chức, cá nhân gửi tiền vào ngân hàng dẫn đến ngân hàng không đủ vốn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Ngược lại nếu lãi suất huy động đặt ra cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của ngân hàng, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong vấn đề cho vay. Và đối với lãi suất cho vay cũng vậy trường hợp đưa ra mức lãi suất cao sẽ dẫn đến tình trạng không cho vay được, ứ đọng vốn hoặc có cho vay được nhưng khó thu hồi bởi khách hàng của ngân hàng không phải tất cả đều làm ăn có hiệu quả mà có những khách hàng làm ăn không có lãi hoặc lãi thấp sẽ khó có thể trả được những khoản nợ lớn của ngân hàng gây rủi ro cho hoạt động của ngân hàng. *Thuộc về môi trường pháp lý: Hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng cũng như hoạt động của nền kinh tế nói chung muốn hoạt động có hiệu qủa thì cần phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, đầy đủ đi kèm hỗ trợ. Pháp luật đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, không có pháp luật hoặc một hệ thống pháp luật không đầy đủ, không phù hợp với những yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì mọi hoạt động trong nền kinh tế sẽ trở nên hỗn độn, không thể tiến hành trôi chảy. Pháp luật đã tạo lập hành lang pháp lý giúp cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận tiện và đạt kết quả cao. Chỉ trong trường hợp các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng chấp hành luật pháp một cách nghiêm minh thì quan hệ tín dụng mới đạt kết quả mong muốn đem lại chất lượng cho hoạt động tín dụng ngân hàng. * Thuộc về yếu tố tự nhiên: Đây là những nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai,
Luận văn liên quan