Đứng trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21, theo xu hướng toàn
cầu hoá nền kinh tế. Nền kinh tế nước ta đã đặt ra nhiều yêu
cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống quản lý kinh tế. Cùng với
quá trình đổi mới đó, vấn đề mới dặt ra cho các doanh nghiệp là
phải hoàn thiện bộ máy quản lý tổ chức ngay từ những yếu tố
đầu vào đầu tiên. Do đó, vấn đề cung ưng dự trữ vật tư được rất
nhiều doanh nghiệp quan tâm.
Thực tế, ở nước ta trong hoàn cảnh chuyển đổi nền kinh tế
theo cơ chế thị trường. Các quan hệ kinh tế chủ yếu là quan hệ
hàng hoá- tiền tệ vận hành theo các quy luật của nền kinh tế.
Với bối cảnh mới đó, hoà nhịp với sự nghiệp Công nghiệp hoá-
Hiện đại hoá đất nước. các doanh nghiệp không ngừng hoàn
thiện mình, đổi mới , nâng cao hiệu quả kinh doanh như: nâng
cao cơ sỏ hạ tầng, đổi mới công nghệvà chất lượng. Nhưng
vượt lên tất cả, Doanh nghiệp không thể làm được bất cứ điều
gì néu không ổn định được các yếu tố đầu vào vật tư kỹ thuật.
Cũng nhờ hoàn thiện công tác này, Doanh nghiệp mới ổn định
được sản xuất kinh doanh, tiết kiệm, giảm được chi phí sản xuất
kinh doanh. Tất cả những điều kiện đó tạo tiền đề cho một
doanh nghiệp phát triển bền và vững chắc.
Hơn nữa, cạnh tranh là một yếu tố tạo động lực mạnh mẽ
cho quá trình phát triển kinh tế. Cạnh tranh buộc các doanh
nghiệp phải giảm thiểu chi phí nếu muốn tối đa hoá lợi nhuận
của mình. Trước sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp
và các thanh phần kinh tế tự, thì công viêc kinh doanh của các
doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả kinh tế xã hội nhất định.
Có nghĩa là doanh số bán ra phải lớn hơn và bù đắp được những
chi phí mua vào, nhưng vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà
nước. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề cạnh tranh về chất
lượng, số lượng dường như rất khó khăn và không thực sự mang
lại hiệu quả nhiều lắm. Doanh nghiệp chỉ còn cách duy nhất, đó
là phấn đấu giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm: qua
trang thiết bị vật tư kỹ thuật - yếu tố cốt lõi của vấn đề. Đó là
yếu tố ban đầu ảnh hưởng xuyên suốt tới quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghịêp.
95 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả quản lý vật tư ở công ty vật tư nông sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Đề Tài:
Nâng cao hiệu quả
Quản lý vật tư ở Công ty
vật tư Nông sản
luËn v¨n tèt nghiÖp 1
1
LỜI MỞ ĐẦU
Đứng trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21, theo xu hướng toàn
cầu hoá nền kinh tế. Nền kinh tế nước ta đã đặt ra nhiều yêu
cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống quản lý kinh tế. Cùng với
quá trình đổi mới đó, vấn đề mới dặt ra cho các doanh nghiệp là
phải hoàn thiện bộ máy quản lý tổ chức ngay từ những yếu tố
đầu vào đầu tiên. Do đó, vấn đề cung ưng dự trữ vật tư được rất
nhiều doanh nghiệp quan tâm.
Thực tế, ở nước ta trong hoàn cảnh chuyển đổi nền kinh tế
theo cơ chế thị trường. Các quan hệ kinh tế chủ yếu là quan hệ
hàng hoá- tiền tệ vận hành theo các quy luật của nền kinh tế.
Với bối cảnh mới đó, hoà nhịp với sự nghiệp Công nghiệp hoá-
Hiện đại hoá đất nước. các doanh nghiệp không ngừng hoàn
thiện mình, đổi mới , nâng cao hiệu quả kinh doanh như: nâng
cao cơ sỏ hạ tầng, đổi mới công nghệvà chất lượng... Nhưng
vượt lên tất cả, Doanh nghiệp không thể làm được bất cứ điều
gì néu không ổn định được các yếu tố đầu vào vật tư kỹ thuật.
Cũng nhờ hoàn thiện công tác này, Doanh nghiệp mới ổn định
được sản xuất kinh doanh, tiết kiệm, giảm được chi phí sản xuất
kinh doanh. Tất cả những điều kiện đó tạo tiền đề cho một
doanh nghiệp phát triển bền và vững chắc.
Hơn nữa, cạnh tranh là một yếu tố tạo động lực mạnh mẽ
cho quá trình phát triển kinh tế. Cạnh tranh buộc các doanh
nghiệp phải giảm thiểu chi phí nếu muốn tối đa hoá lợi nhuận
của mình. Trước sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp
và các thanh phần kinh tế tự, thì công viêc kinh doanh của các
doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả kinh tế xã hội nhất định.
Có nghĩa là doanh số bán ra phải lớn hơn và bù đắp được những
chi phí mua vào, nhưng vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà
nước. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề cạnh tranh về chất
lượng, số lượng dường như rất khó khăn và không thực sự mang
lại hiệu quả nhiều lắm. Doanh nghiệp chỉ còn cách duy nhất, đó
là phấn đấu giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm: qua
trang thiết bị vật tư kỹ thuật - yếu tố cốt lõi của vấn đề. Đó là
yếu tố ban đầu ảnh hưởng xuyên suốt tới quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghịêp. Điều đó tưởng chừng như mơ hồ
luËn v¨n tèt nghiÖp 2
2
và đơn giản, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng biết tận
dụng nó .
Hiểu rõ vai trò và tác dụng của công tác hậu cần vật tư
đến lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh. Với cương vị là một
sinh viên Quản trị, tôi mong muốn tìm hiểu và nghiên cứu một
vài mặt cũng như một số khía cạnh của công tác tổ chức kế
hoạch hậu cần vạt tư tại Công ty vật tư Nông sản- Qua chuyên
đề : "Nâng cao hiệu quả Quản lý vật tư ở Công ty vật tư Nông
sản``
luËn v¨n tèt nghiÖp 3
3
Phần thứ nhất
QUẢN LÝ VẬT TƯ VÀ HIỆU QUẢ CỦA QUẢN LÝ
VẬT TƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I- Cơ sở lý luận về quản lý vật tư ở doanh nghiệp:
1.1- Khái niệm – phân loại vật tư
Vật tư kỹ thuật là sản phẩm của lao động được dùng để
sản xuất : nguyên liệu, vật liệu… thiết bị, máy móc, bán thành
phẩm. Có thể một sản phẩm của Doanh nghiệp này lại là loại
nguyên liệu của Doanh nghiệp khác. Vì mỗi vật có những thuộc
tính khác nhau và chính như thực hiệnế nó sẵn sàng có thể dùng
cho nhiều việc, cho nên cùng một sản phẩm có thể dùng làm sản
phẩm tiêu dùng hay dùng làm vật tư kỹ thuật. Bởi vậy, trong
mọi trường hợp cần phải căn cứ vào công dụng cuối cùng của
sản phẩm để xem xét nó là vật tư kỹ thuật hay là sản phẩm tiêu
dùng đích thực.4
1.2- Phân loại vật tư kỹ thuật
Theo công dụng:
Là những loại vật tư được phân loại theo công dụng và
tính chất của nó trong quy trình sử dụng:
-Nhóm1 gồm: nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm
-Nhóm2 gồm: thiết bị máy móc công cụ , dụng cụ…
Theo sự di chuyển giá trị vào thành phẩm
-Nhóm 1: nhóm vật tư chuyển một lần vào giá trị sản
phẩm
-Nhóm 2 : nhóm vật tư chuyển từng phần váo sản phẩm .
Phân theo tầm quan trọng của vật tư
Chia theo vật tư chính và vật tư phụ (Được xác định theo
giá trị của vật tưvà cơ cấu cấu thành sản phẩm của nó )
luËn v¨n tèt nghiÖp 4
4
-Vật tư quan trọng (các loại vật tư có độ khan hiếm cao,
hoặc it có trên thị trường )
-Vật tư cần thiết (nhóm vật tư í t quan trọng hơn nhưng
không thể thiếu )
-Vật tư ít quan trọng hơn (vật tư sẵn có trên thị trường, kế
hoạchông cần phảI dự trữ nhiều)
Phân chia theo A-B-C
A=Loại vật tư chủ yếu tiêu dùng hàng ngày ở công ty
chiếm khoảng 60-70%giá trị và kế hoạchối lượng, nhưng chỉ
chiếm 10-15%danh mục mặt hàng.
B=Loại vật tư chiếm 20% giá trị và số lượng cũng như
danh mục mặt hàng. Nhóm này ít quan trọng hơn, được liệt kê
vào nhóm quản lý của Doanh nghiệp nhưng không chặt chẽ như
loại A
C= Nhóm vật tư còn lại: nhóm này không quan trọng
nhưng để đảm bảo tính đồng bộ và kịp thời thì loại này cũng
phải quản lý
Phân theo lượng và giá trị
-Nhóm 1: chiếm 20% mặt hàng và 80% giá trị
-Nhóm 2: Chiếm80% mặt hàng nhưng chỉ chiếm 20% giá
trị
Phân theo mức độ khan hiếm ( cần cấp) của vật tư
-Loại1: Nhóm vật tư rất khan hiếm (khó tìm kiếm hay đọc
quyền trên thị trường )
-Loại2: Nhóm vật tư khan hiếm
-Loại3: Nhóm vật tư không khan hiếm ( có sẵn trên thị
trường )
Doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến loại vật tư có độ
khan hiếm cao, với mức dự trữ cao hưn bình thựờng để đảm bảo
độ an toàn ở Doanh nghiệp, tránh rủi ro .
Theo tính chất sử dụng
luËn v¨n tèt nghiÖp 5
5
-Nhóm vật tư thông dụng: Nhóm vật tư này được sử dụng
nhiều ở các Doanh nghiệp mang tính phổ biến
-Nhóm vật tư chuyên dùng: là vật tư dùng cho một số ít
các ngành không phổ biến trong nền kinh tế. Loại này, Doanh
nghiệp phải xác định nguồn hàng ổn định và có mức dự trữ thoả
đáng ổn định hoạt động kinh doanh của mình.
Theo sự phân cấp quản lý:
-Nhóm vật tư được quản lý tập chung: Thị trường loại vật
tư này do nhà nước cấp phát, quản lý theo kế hoạch và chỉ tiêu.
-Nhóm vật tư quản lý không tập chung: loại vật tư được mua bán tự
do và có sẵn trên thị trường .
1.3-Tổ chức bộ máy quản trị vật tư ở Doanh nghiệp :
1.3.1- Sự cần thiết phải tổ chức bộ máy quản trị vật tư ở doanh
nghiệp :
Tổ chức bộ máy quản trị vật tư ở doanh nghiệp được hình
thành một cách khách quan dựa trên chức năng quản trị của tổ
chức về vật tư. nó quyết định một phần hiệu quả của công tác
quản trị .
Nếu như bộ máy quản trị vật tư được hình thành một cách
hợp lý sẽ có tác dụng to lớn đến hiệu quả công tác quản trị vật
tư ở doanh nghiệp.Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu, tổ chức bộ
máy quản trị vật tư:Đáp ứng được yêu cầu hoạt động của Doanh
nghiệp
Xác định được hiẹu quả hoạt động của tổ chức là một việc
làm cần thiết, thường xuyên của quá trình tổ chức bộ máy. Vì
qua việc nghiên cứu này ta có thực hiện để đánh gía được tính
hiệu quả và hợp lý của bộ máy qua từng thời kỳ. Từ đó có
những kiến nghị kiện toàn bộ máy tổ chức.
Ngoài ra phải không ngừng tinh giản bộ máy quản lý ,
nâng cao sức mạnh của tổ chức, nghiên cứu ,xây dựng những
mô hình tiên tiến về tổ chức bộ máy quản trị ở Doanh nghiệp .
1.3.2-Các hình thức tổ chức
1.3.2.1. Tổ chức bộ máy quản trị vật tư theo nguyên tắc
chức năng :
luËn v¨n tèt nghiÖp 6
6
Theo nguyên tắc này thì chức năng nhiệm vụ chủ yếu của
phòng vật tư được chuyên môn hoá cho từng bộ phận, cho từng
phòng ban theo sơ đồ sau:
Sơ đồ nguyên tắc tổ chức phòng vật tư theo nguyên tắc
chức năng
+Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận này như sau:
-Tổ kế hoạch thống kê: làm nhiệm vụ xác định nhu cầu và
nguồn vật tư cho Doanh nghiệp .
Lên phương án mua sắm vật tư
Lập đơn hàng vật tư kỹ thuật
Phó giám đốc kinh
doanh
Trưởng phòng kinh
doanh
Tổ tiêu thụ sản
phẩm
Tổ kế hoạch
(hậu cần vật tư)
Tổ tiếp liệu Tổ kho Đội xe
nguyên
liệu
nhiên
liệu
Vật
liệu
hoá
chất
v.v.. Kho
số
1
Kho
số
2
Kho
số
3
v.v đội
vận
chuyển
luËn v¨n tèt nghiÖp 7
7
Lập phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức
-Tổ kế hoạch chuyên theo dõi kiểm tra và sử dụng vật tư
thiết bị.
Thống kê tình hình xuất – nhập cung ứng vật tư
Lập kế hoạch vật tư mới.
-Bộ phận nghiên cứu thị trường
Nghiệp vụ chủ yếu; nghiên cứu thị trường các yếu tố sản
xuất để có thể trả lời được những câu hỏi: Giá cả, chất lượng,
số lượng, nguồn cung ứng
-Bộ phận tiếp liệu: làm nghiệp vụ mua sắm vật tư, áp tải
vật tư hàng hoá, theo dõi giao nhận vật tư đầy đủ, kịp thời,
đồng bộ, chính xác theo đúng hợp đồng mua hàng.
Đội vận chuyển: Đối với các công ty lớn chuyên chở, có
đội xe riêng của công ty. Tuỳ theo quy mô, yêu cầu mà cần đến
những số lượng và đội xe khác nhau. Công tác này, nó góp phần
chủ động trong việc vận chuyển vật tư trang thiết bị , thuận tiện
linh hoạt mọi lúc, mọi nơi
1.3.2.2. Tổ chức bộ máy quản trị vật tư theo nguyên
tắc mặt hàng
Theo nguyên tắc này, tổ chức bộ máy quản trị vật tư được
thành lập theo nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận phụ trách một nhóm
mặt hàng vật tư chủ yếu của Doanh nghiệp.
Theo hình thức này có thể tổ chức bộ máy như sau
luËn v¨n tèt nghiÖp 8
8
Sơ đồ tổ chức phòng vật tư theo nguyên tăc mặt hàng:
Mô hình tổ chức theo nguyên tắc mặt hàng thường được
áp dụng đối các doanh nghiệp co quy mô sản xuất kinh doanh
lớn. Một bộ phận quản trị kinh doanh không thể quán xuyến
dược tât cả những mặt hàng cho nên tổ chức theo nguyên tắc
phân quyền chịu trách nhiệm riêng dối với từng mặt hàng.
Đặc điểm mô hình tổ chức này; có thêm một cấp trung
gian phụ trách một nhóm các mặt hàng vật tư. Tuỳ theo chủng
loại vật tư ở doanh nghiệp, người ta có thể chia theo các nhóm
khác nhau dựa trên một vài tiêu thức quản lý nào đó.
Phó giám đốc kinh
doanh
Ban hoá chất
vật liệu
Ban máy móc
thiết bị
Ban vật tư
kỹ thuật
Tổ
kế
hoạch
thống
kê
tiếp
liệu
hoá
chất
vật
liệu
kho
t ng
hoá
chất
vật
liệu
nghiên
cứu
kế
hoạch
tiếp
nhận
vận
chuyển
vật tư
quản
lý
kho
t ng
bến
bãi
luËn v¨n tèt nghiÖp 9
9
Từng ban trong bộ may quản trị vật tư đều được cấu
thành bởi ba bộ phận nhỏ hơn: Kế hoạch, tiếp liệu và các kho
theo nguyên tắc thống nhất từng mặt hàng
II - Sự cần thiết thiết của việc đảm bảo vật tư kỹ thuật
trong doanh nghiệp .
Quá trính sản xuất là quá trình con người sử dụng tư liệu
lao động để tác động ào đối tượng lao động làm thay đổi hình
đượcáng, kích thước tính chất lý hoá của đối tượng lao động để
tạo ra nhữg sản phẩm chất lượng ngày càng cao. Hoạt động này
khi mua các yếu tố đầu vào, không trực tiếp với bán ra nên đòi
hỏi phải có một kế hoạch hậu cần ỏn định . Sản xuất kinh doanh
là hoạt động nhằm mục đích kiếm lời đượcựa trên các phương
pháp, thủ pháp khác nhau sao cho lợi ích thu về lớn hơn và đủ
bù đắp những chi phí thu mua bỏ ra.
Do đặc điểm của sản xuất và các quy luật của nền kinh tế
thị trường nó tác động tới từng doanh nghiệp cho nên Doanh
nghiệp phải biết chủ động trong từng tình huống. Đối với vật tư
kỹ thuật cũng vậy, nó cũng cần thiết khách quan, có tác dụng
đảm bảo sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp cho nên các
doanh nghiệp phải chủ động nó.
Căn cứ vào nhu cầu kế hoạch, có thể ra quyết định mua
sắm vật tư như thế nào,tức là cung ứng theo nhu cầu tạo thành
mối quan hệ gắn chặt với nhau. ở doanh nghiệp sản xuất, thì
khối lượng sản xuất và cơ vấu sản phẩm quyết định khối lượng
chủng loại vật tư, nó cũng quyết định thời gian, địa điểm cung
ứng vật tư. ở doanh nghiệp thương mại, cung theo cầu- theo
đơn hàng và theo mục tiêu kế hoạch của từng thời kỳ.
Do đó quản trị vật tư - và đảm bảo sản xuất có một ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh
nghiệp.Đảm bảo vật tư kỹ thuật đầy đủ, kịp thời, chính xác nó
là điều kiện có tính chất tiền đề tạo sự liên tục của qúa trình
sản xuất kinh doanh và tạo mối quan hệ khăng khít với khách
hàng.
Đảm bảo vật tư kỹ thuật tốt là điều kiện nâng cao chất
lượng kinh doanh, chất lượng sản phẩm, tạo uy tín và nâng con
sức cạnh tranh của Doanh nghiệp trong công tác tiên thụ của
mình.
luËn v¨n tèt nghiÖp 10
10
Có được kế hoạch vật tư kỹ thụât , giúp cho việc nâng cao
trình độ khoa học kỹ thuạt của sản xuất, han chế thừa thiếu gây
ứ đọng vật tư kỹ thuật.
Từ việc xác định được kế hoạch định kỳ, nó đòn bẩy để
tiết kiệm và tăng năng xuất lao động, góp phần cải thiện việc sử
dụng máy mócthiết bị kỹ thuật. Vì thế, công tác vật tư là công
tác then chốt khởi sự cho mọi sự thành công hay thất bạị của
Doanh nghiệp, do đó bất cứ Doanh nghiệp nào cũng phải quản
lý sát sao chúng.\
III- Nhu cầu và các biện pháp xác định nhu cầu vật tư
kỹ thuật:
3.1 - Khái niệm.
Nhu cầu là một khái niệm cơ bản và tiềm ẩn trong
marketing, nhu cầu nói chung được hiểu là cảm giác thiếu hụt
một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Nhu cầu nói chung
rất đạng và phức tạp từ nhu cầu ăn, ở, mặc, đến nhu cầu tri
thức, văn hoá, giải tr í… nó thuộc trong các cấp bậc nhu cầu từ
thấp đến cao của con người
Nhưng nếu xét về l ĩnh vực vật tư sản xuất kinh doanh thì
nhu cầu được cụ thể hơn. Nó là một phạm trù kinh tế quan
trọng, phản ánh mối liên hẹ phụ thuộc của các đơn vị sản xuất
kinh doanh về các điều kiện tá i sản xuất xã hội. Nhu cầu mang
tính chát khách quan cũng giống như những điều kiện và tính
quy luật của tái sản xuất xã hội. Tính khách quan của nhu cầu
thể hiện ở chỗ: lượng nhu cầu hoàn toà không phụ thuộc vào
việc xác định hoặc không xác định giá trị của nó.
Nhu cầu vật tư là những nhu cầu cần thiết về nguyên,
nhiên vật l iệu, thiết bị maý móc để thực hiện nhiệm vụ kinh
doanh nhất định mà doanh nghiệp khả năng thanh toán.
Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, nhu cầu vật tư luôn
luôn biểu hiện dưới dạng cầu. Cầu là một phạm trù kinh tế
phức tạp có mối liên hệ trực tiếp tới các quy luật và các phạm
trù của sản xuất và lưu thông hàng hoá và là một yếu tố của thị
trường vật tư . Cũng như cầu và nhu cầu nói chung, cầu và nhu
cầu vật tư có đôi chỗ khác nhau cần phân biệt:
Trước hết nếu như nhu cầu vật tư l iên hệ trực tiếp được
đến sản xuất thì cầu vật tư lại liên hệ đến sản xuất thông qua
luËn v¨n tèt nghiÖp 11
11
nhu cầu vật tư, qua khả năng thanh toán, qua giá cả, cung hàng
hoá và khả năng tín dụng .
Thứ hai, cầu vật tư được xác định bởi nhu cầu vật tư có
khả năng thanh toán cho nên nhu cầu vật tư rộng lớn hơn cầu
vật tư, không có nhu cầu vật tư thì không có cầu vật tư, và cầu
vật tư không phải là toàn bộ nhu cầu.
3.2- Những đặc trưng cơ bản của nhu cầu vật tư
Cũng như quá trình đảm bảo vật tư cho sản xuất, nhu cầu
vật tư kỹ thuật mang tính khách quan phản ánh yêu cầu của sản
xuất về một loại vật tư nào đó. Vì vậy, nhu cầu vật tư có những
đặc trưng sau đây:
-Nhu cầu vật tư l iên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp
-Nhu cầu vật tư được hình thành trong quá trình sản xuất
vật chất hoặc nhu cầu kinh doanh .
-Nhu cầu vật tư mang tính xã hội bởi vì nguyên vật liệu
của Doanh nghiệp này lại là kết quả sản xuất của doanh nghiệp
khác, chỉ khi nó được tiêu dùng cuối cùng
.Tính thay thế lẫn nhau của nhu cầu vật tư
.Tính bổ xung cho nhau của nhu cầu vật tư
.Tính khách quan của nhu cầu vật tư - là sự cần thiết tất
yếu cho nhu cầu sản xuất. Muốn sản xuất phải có vật tư, đó là
nhu cầu cụ thể được vật hoá bằng sức lao động của con người
.Tính đa dạng nhiều vẻ của vật tư: khi nhu cầu sản xuất
hàng hoá ngày càng phát triển thì chủng loại vật tư hàng hoá
cũng ngày càng đa dạng
3.3- Kết cấu nhu cầu và các phương pháp xác định nhu
cầu
Đối với các doanh nghiệp, nhu cầu vật tư được biểu hiện
toàn bộ trong kỳ kế hoạch, theo từng tháng, quý, kể cả dự trữ.
Kết cấu nhu cầu vật tư được thể hiện bằng mối quan hệ giữa
mỗiloại nhu cầu đối với toàn bộ loại nhu cầu vật tư ở doanh
nghiệp. Nhu cầu vật tư ở doanh nghiệp được phản ánh ở sơ đồ
sau :
luËn v¨n tèt nghiÖp 12
12
Sơ đồ kết cấu nhu cầu vật tư doanh nghiệp :
Phân
xưởng
1
Tổng nhu cầu
Cho sản xuất kinh
doanh
Nhu câù cho xây dựng
cơ bản
Xây
dựng
cơ
bản
Cho
dự
trữ
Phân
xưởng
2
Phân
xưởng
3
Sửa
chữa
Cho
dự
trữ
Sản
xuất
sản
phẩm
Sản
xuất
công
cụ
Hợp
đồng
tiêu
thụ
Sửa
chữa
thường
xuyên
(đội xe)
Khấu
hao
máy
móc
thiết
bị
luËn v¨n tèt nghiÖp 13
13
3- Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vật tư kỹ thuật ở
Doanh nghiệp
Nhu cầu vật tư nhu cầu được hình thành dưới tác động
của nhiều nhân tố khác nhau. Những nhân tố này có thể phân
theo các nhóm sau :
Một là tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Nhân
tố tổng hợp này phản ánh tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong
lĩnh vực sản xuất và vật tư như chế tạo những máy móc thiết bị
có tính kỹ thuật cao, sử dụng những vật liệu mới và sử dụng có
hiệu quả nguồn vật tư .
Hai là quy mô sản xuất ở các ngành, các Doanh nghiệp.
Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới khối lượng vật tư tiêu dùng
và do đó ảnh hưởng tới khối lượng nhu cầu vật tư. Quy mô sản
xuất càng lớn thì khối lượng tiêu dùng vật tư ngày càng nhiều
và do đó nhu cầu vật tư ngày càng tăng. Theo đà phát triển
kinh tế, quy mô sản xuất ngày càng gia tăng và đIều đó đòi hỏi
nhu cầu vật tư ngày càng lớn trong nền kinh tế .
Ba là cơ cấu khối lượng sản phẩm sản xuất. Cơ cấu khối
lượng sản phẩm sản xuất thay đổi theo nhu cầu thị trường và sự
tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt thay đỏi theo trình độ sử
dụng vật tư tiêu dùng và cảI tiến chất lượng sản phẩm từ vật tư
tiêu dùng. ĐIều này ảnh hưởng tới cơ cấu của vật tư t iêu dùng
và do đó tác động tới cơ cấu của nhu cầu vật tư .
Bốn là quy mô thị trường vật tư. Quy mô thị trường biểu
hiện số lượng Doanh nghiệp tiêu dùng vật tư và quy cach
chủng loạI vật tư mà các doanh nghiệp có nhu cầu tiêu dùng
trên thị trường : quy mô của thị trường càng lớn thì nhu cầu vật
tư càng nhiều.
Năm là nguồn cung vật tư- hàng hoá trên thị trường : cung
vật tư thể hịên khả năng vật tư có trên thị trường và khả năng
đáp ứng nhu cầu vật tư của các đơn vị tiêu dùng . Cung vật tư
có tác động đến cầu vật tư thông qua giá cảvà do đó đến toàn
bộ nhu cầu .
Ngoài những nhân tố trên đây còn có nhiều các nhân tố
khác ảnh hưởng đến nhu cầu vật tư như :
luËn v¨n tèt nghiÖp 14
14
Các nhân tố xã hội phản ánh mục tiêu cảI thiện điều kiện
lao động trong các ngành sản xuất, ảnh hưởng của những nhân
tố này được xác định bằng những chỉ tiêu như trình độ cơ giới
hoá, tự động hoá sản xuất và cảI thiện điều kiện lao động.
Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp tiêu dùng vật
tư
Giá cả vật tư hàng hoá và chi phí sản xuất kinh doanh .
Nghiên cứu sự tác động của các nhân tố đến nhu cầu vật
tư được thực hiện theo từng nhóm và cho từng loại vật tư, cũng
như cho từng loại nhu cầu có tính đến các giai đoạn khác nhau
của công tác kế hoạch hoá. Qúa trình này có ý nghĩa quan trọng
cho công tác lập kế hoạch dự báo nhu cầu thị trường .
IV- Nội dung công tác hậu cần vật tư
4.1- Trình tự kế hoạch hậu cần vật tư
Trong nền kinh tế thị trường, nội dung chủ yéu của công
tác hạu cần vật tư kỹ thuật bao gồm từ khâu nghiên cứu thị
trường, xác định nhu cầu vật tư của doanh nghiệ, xác định
nguồn vật tư, lập kế hoạch mua sắm vật tư, dư trữ bảo quản và
cấp phát vật tư, đến việc quản lý sử dụng và quyết toán vật tư .
Nội dung của công tác hậu cần vật tư kỹ thuật có thể biểu
diễn qua sơ đồ sau :
Trình tự công tác hậu cần vật tư kỹ thuật doanh nghiệp
nghiên cứu v lập kế hoạch mua sắm vật tư
Tổ chức mua sắm vật tư
Tổ chức chuyển đưa vật tư về doanh
nghiệp
luËn v¨n tèt nghiÖp 15
15
Trong đó kế hoạch mua sắm vật tư là khâu then chốt nhất
và bao gồm các bước như sau :
4.2 - Nghiên cứu nội dung và trình tự kế hoạch mua sắm
vật tư
+ Nội dung
Kế hoạch mua sắm vật tư của doanh nghiệp thực chất là sự
tổng hợp những tài liệu