1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế đem lại những
điều kiện to lớn để phát triển đất nước nhưng đi kèm với nó luôn là các cam kết
mở cửa thị trường ở mức độ nhất định và theo lộ trính thích hợp. Trong những
năm qua, các ngân hàng trong nước có cơ hội tiếp cận môi trường tài chính quốc
tế năng động, nhưng cũng đầy thách thức và rủi ro khi Việt Nam tham gia nhiều
tổ chức khu vực và thế giới cũng như ký kết nhiều Hiệp định song phương và đa
phương. Đáng chú ý nhất là những cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO.
Việt Nam sẽ phải chấp nhận sự gia tăng nhanh chóng của các ngân hàng
thương mại nước ngoài có kinh nghiệm, có năng lực tài chính vững mạnh, có
công nghệ tiên tiến, hiểu biết rõ tập quán, pháp luật Việt Nam. Việt Nam cũng
sẽ bắt buộc thực hiện chính sách không phân biệt đối xử giữa các Ngân hàng
trong nước và ngoài nước. Thực tế đó dẫn đến cạnh tranh trong lĩnh vực ngân
hàng càng trở nên quyết liệt hơn trong cuộc đua đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của nền kinh tế. Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào
nền kinh tế thế giới, các ngân hàng Việt Nam cần đánh giá chính xác năng lực
và vị thế cạnh tranh của mình khi mà chính phủ Việt Nam đã tháo gỡ rào cản đối
với các ngân hàng nước ngoài và tiến tới xóa bỏ dần bảo hộ đối với hệ thống
ngân hàng trong nước. Từ đó đưa ra sách lược và chiến lược nâng cao sức mạnh
tài chính, công nghệ, nguồn nhân lực. để đủ lực cạnh tranh bình đẳng với các
ngân hàng ngoại theo cam kết quốc tế và phù hợp với pháp luật Việt Nam.
Mặc dù chủ đề để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam
nói chung và Vietcombank nói riêng không còn là vấn đề quá mới, nó đã được
bàn luận khá nhiều trong những năm cuối thế kỷ XX, thời điểm mà làn sóng
dịch chuyển vốn nước ngoài sang Việt Nam bắt đầu nở rộ và tư duy quản lý kinh
tế Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ.
Trường Đại học Kinh tế Huế
134 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Chi nhánh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo
SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân với
những kiến thức chuyên môn được bồi dưỡng khi còn ngồi trên ghế nhà trường,
tôi còn nhận được sự giúp đỡ, những lời động viên, chia sẻ hết sức quý báu từ
phía thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Tôi xin gửi lời tri ân chân thành và sâu
sắc đến tất cả mọi người.
Tôi xin cảm ơn các cô chú, anh chị làm việc tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Ngoại thương – chi nhánh Quảng Trị, những người đã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong công tác thực tập, xử lý các tình huống thực tế
và trợ giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Hơn hết, với tất cả tấm lòng của mình, xin dành lời cảm ơn chân thành
nhất cho cô giáo, Th.S. Lê Thị Phương Thảo trong thời gian qua đã tận tình chỉ
bảo, góp ý, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Em xin gửi
đến cô cùng gia đình lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Võ Thị Ngọc Ánh
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo
SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI...........................................................................v
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................vi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 3
6. Kết cấu đề tài................................................................................................... 8
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................9
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................9
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................ 9
1.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại và dịch vụ ngân hàng thương mại.....9
1.1.2. Định nghĩa về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh ...............15
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của nhtm ..................................19
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của nhtm ..........................28
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................................................................... 34
Chương 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ......................................................36
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH
QUẢNG TRỊ..................................................................................................... 36
2.1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Ngoại Thương...............................36
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi
nhánh Quảng Trị ...................................................................................................38
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo
SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh iii
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương
quảng trị ................................................................................................................39
2.1.4. Năng lực hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại
thương quảng trị trong 3 năm 2012 – 2014 ..........................................................41
2.2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ .............. 51
2.2.1. Vị thế cạnh tranh của ngân hàng.................................................................51
2.2.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở cấp độ nguồn lực .......................56
2.2.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở cấp độ phối thức thị trường..................70
2.3. XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ........................ 77
2.3.1. Thông tin chung về các đối tượng khách hàng ...........................................77
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến điều tra.................................................79
2.3.3. Phân tích nhân tố( Factor Analysis)............................................................81
2.3.4. Ảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng ..................86
Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ ................89
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN NGOẠI THƯƠNG ................................................................................. 89
3.2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ THEO MÔ HÌNH
SWOT .............................................................................................................. 90
3.2.2. Điểm yếu của Vietcombank Quảng Trị ......................................................91
3.2.3. Cơ hội từ môi trường hoạt động kinh doanh Ngân hàng ............................92
3.2.4. Thách thức từ môi trường hoạt động kinh doanh Ngân hàng.....................93
3.3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ ...................................... 94
3.3.1. Giải pháp nâng cao uy tín và hình ảnh thương hiệu Vietcombank.............94
3.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ .....................................96
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo
SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh iv
3.3.3. Giải pháp hoàn thiện chính sách lãi suất và phí..........................................98
3.3.4. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .........................................99
3.3.5. Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối và chính sách xúc tiến hỗn hợp ...........101
3.3.6. Giải pháp hoàn thiện cơ sở vật chất ..........................................................103
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................106
PHỤ LỤC
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo
SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh v
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
Vietcombank: Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
(BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM)
Vietcombank Quảng Trị: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương chi
nhánh Quảng Trị
ATM: máy rút tiền tự động (Automated teller machine)
NHNN: Ngân hàng Nhà Nước
NHTM: Ngân hàng Thương Mại
TCTD: Tổ chức Tín Dụng
VCB: Vietcombank
NH: Ngân hàng
LTCT: Lợi Thế cạnh tranh
NHTMCP Ngoại Thương: Ngân hàng thương Mại Cổ phần Ngoại Thương
Sacombank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín
Vietinbank: Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công Thương Việt Nam
MBBank: Ngân hàng Thương Mại cổ phần Quân đội
Agribank: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
DN: Doanh nghiệp
L/C: Letter of credit - Thư tín dụng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo
SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Vietcombank chi nhánh Quảng Trị ................43
Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi
nhánh Quảng Trị
Bảng 2.3. Doanh số hoạt động thanh toán của NHTMCP Ngoại Thương 2012 – 2014................47
Bảng 2.4. Doanh số tài khoản thanh toán của NHTMCP Ngoại Thương 2012 – 2014 48
Bảng 2.5. Tình hình hoạt động dịch vụ thẻ ATM tại Vietcombank Quảng
Trị
Bảng 2.6. Số lượng máy ATM, POS của các ngân hàng trên địa bàn Quảng Trị..................49
Bảng 2.7. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank chi nhánh Quảng Trị.......50
Bảng 2.8. Thị phần huy động vốn của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ......52
Bảng 2.9. Thị phần dư nợ của các ngân hàng trên địa bàn Quảng Trị ..........................53
Bảng 2.10. Năng lực vốn của Vietcombank qua 3 năm 2012 – 2014 ...........................57
Bảng 2.11. Tổng tài sản của ngân hàng Vietcombank ..................................................58
Bảng 2.12. Khả năng sinh lời của Vietcombank qua 3 năm 2012 – 2014 ....................60
Bảng 2.13. Chỉ tiêu ROA,ROE của Vietcombank qua 3 năm 2012 – 2014 .................61
Bảng 2.14. Tình hình thanh khoản của Vietcombank ...................................................61
Bảng 2.15. Tình hình tỷ lệ về khả năng chi trả và tỷ lệ cấp tín dụng vào cuối ngày
31/12/2014 của Vietcombank........................................................................................62
Bảng 2.16. Tình hình cơ cấu lao động của NHTMCP Ngoại Thương chi nhánh Quảng Trị .66
Bảng 2.17. Tổng hợp các sản phẩm chủ lực của các NHTM tiêu biểu .........................72
Bảng 2.18. Thông tin chung về các đối tượng khách hàng ...........................................77
Bảng 2.19. Kiểm định độ tin cậy tổng thể của các biến điều tra ...................................79
Bảng 2.20. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO ..................................................81
Bảng 2.21. Bảng phân tích nhân tố của các thuộc tính năng lực cạnh tranh của ngân hàng...........82
Bảng 2.22. Hệ số xác định phù hợp của mô hình..........................................................87
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo
SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh vii
Bảng 2.23. Kết quả phân tích hồi quy nhóm nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh
tại ngân hàng..................................................................................................................87
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy NHTMCP Ngoại thương chi nhánh Quảng Trị ...... 39
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo
SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế đem lại những
điều kiện to lớn để phát triển đất nước nhưng đi kèm với nó luôn là các cam kết
mở cửa thị trường ở mức độ nhất định và theo lộ trính thích hợp. Trong những
năm qua, các ngân hàng trong nước có cơ hội tiếp cận môi trường tài chính quốc
tế năng động, nhưng cũng đầy thách thức và rủi ro khi Việt Nam tham gia nhiều
tổ chức khu vực và thế giới cũng như ký kết nhiều Hiệp định song phương và đa
phương. Đáng chú ý nhất là những cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO.
Việt Nam sẽ phải chấp nhận sự gia tăng nhanh chóng của các ngân hàng
thương mại nước ngoài có kinh nghiệm, có năng lực tài chính vững mạnh, có
công nghệ tiên tiến, hiểu biết rõ tập quán, pháp luật Việt Nam. Việt Nam cũng
sẽ bắt buộc thực hiện chính sách không phân biệt đối xử giữa các Ngân hàng
trong nước và ngoài nước. Thực tế đó dẫn đến cạnh tranh trong lĩnh vực ngân
hàng càng trở nên quyết liệt hơn trong cuộc đua đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của nền kinh tế. Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào
nền kinh tế thế giới, các ngân hàng Việt Nam cần đánh giá chính xác năng lực
và vị thế cạnh tranh của mình khi mà chính phủ Việt Nam đã tháo gỡ rào cản đối
với các ngân hàng nước ngoài và tiến tới xóa bỏ dần bảo hộ đối với hệ thống
ngân hàng trong nước. Từ đó đưa ra sách lược và chiến lược nâng cao sức mạnh
tài chính, công nghệ, nguồn nhân lực... để đủ lực cạnh tranh bình đẳng với các
ngân hàng ngoại theo cam kết quốc tế và phù hợp với pháp luật Việt Nam.
Mặc dù chủ đề để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam
nói chung và Vietcombank nói riêng không còn là vấn đề quá mới, nó đã được
bàn luận khá nhiều trong những năm cuối thế kỷ XX, thời điểm mà làn sóng
dịch chuyển vốn nước ngoài sang Việt Nam bắt đầu nở rộ và tư duy quản lý kinh
tế Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo
SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 2
Hơn 50 năm xây dựng và phấn đấu, Vietcombank có thể tự hào là một ngân
hàng có nhiều đóng góp tích cực trong kháng chiến chống mỹ, cứu nước; năng
động, tiên phong trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ
đổi mới. Ngày nay, Vietcombank đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân
hàng đa năng, bên cạnh vị thế vững chắc trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn,
Ngân hàng ngoại thương đã xây dựng thành công hình ảnh thương hiệu của
mình, nhưng cũng không tránh khỏi những thách thức trong qua trình hội nhập
kinh tế. Ngân hàng TMCP Ngoại thương đang phải giải bài toán lớn về việc
tranh thủ điều kiện nguồn lực để đón đầu cơ hội, vượt qua nguy cơ nhằm phát
triển ổn định và bền vững. Là một thành viên của Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Quảng Trị cũng nằm trong
nhiệm vụ đó. Tại địa bàn quảng Trị, hiện nay đã có gần 20 thương hiệu ngân
hàng khác nhau, Vietcombank Quảng trị phải đối mặt với một thị trường cạnh
tranh gay gắt. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao
năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương
Chi nhánh Quảng Trị”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Thông qua việc phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương chi nhánh Quảng Trị nhằm hiểu rõ các yếu tố tác động đến năng lực
cạnh tranh của Ngân hàng đồng thời thông qua đó Ngân hàng Vietcombank đưa
ra các chính sách, biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
- Xác định các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương chi nhánh Quảng Trị.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
TMCP Ngoại Thương chi nhánh Quảng Trị.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo
SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 3
3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống các chỉ tiêu phản ánh và các nhân tố
ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
4. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung
- Nghiên cứu các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các ngân
hàng trên địa bàn Quảng Trị
- Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi
nhánh Quảng Trị.
Về thời gian
- Số liệu thứ cấp phục vụ cho quá trình phân tích qua 3 năm (2012 – 2014)
- Điều tra phỏng vấn khách hàng từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2015.
Về không gian
- Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Quảng Trị và các ngân hàng
trên địa bàn ( ngân hàng Agribank, MBBank, Sacombank,Vietinbank)
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập thông tin và tài liệu
Số liêu thứ cấp
Các số liệu và thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh NHTMCP
Ngoại Thương Việt Nam, NHTMCP Ngoại Thương chi nhánh Quảng Trị và các
ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Cụ thể nguồn số liệu thứ cấp đây là:
báo cáo thường niên, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế
toán, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin của các ngân hàng được
đăng tải trên các phương tiện truyền thông như báo, internet...
Số liệu sơ cấp
* Nội dung điều tra khách hàng: Lấy ý kiến của khách hàng về những yếu
tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo
SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 4
* Đối tượng điều tra: khách hàng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng
Vietcombank, Sacombank, MBBank, Vietinbank, Agribank.
* Quy mô mẫu: Điều tra ngẫu nhiên 150 khách hàng sử dụng dịch vụ các
ngân hàng Vietcombank, Sacombank, MBBank, Vietinbank, Agribank
* Phương pháp chọn mẫu: Chọn kích thước mẫu bằng công thức.
Trong đó:
- n: kích thước mẫu được tính
- z: liên quan đến việc xác định mức độ tin cậy. Chọn mức độ tin cậy là
95% thì z sẽ có giá trị là 1,96.
- p: ước tính phần trăm trong tập hợp. Lấy p = 0,5, ta được
q = 1-p = 1-0,5 = 0,5.
- e: sai số mẫu cho phép, ta chọn là 0,08.
Thay các giá trị trên vào công thức, ta có
5.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý, phân tích số liệu
Thống kê mô tả
Thống kê và chỉ lấy giá trị Frequency ( tần suất). Valid percent (% phù
hợp). Sau đó, lập bảng tần số để mô tả mẫu thu thập theo các thuộc tính như giới
tính, độ tuổi, nghề nghiệp, v.v...
Kiểm định thang đo
Độ tin cậy của thang đo được kiểm định thông qua các hệ số Cronbach’s
alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá. Hệ số Cronbach’s alpha
được sử dụng trước nhằm loại bỏ các biến không phù hợp.
Theo nhiều nhà nghiên cứu thì:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo
SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 5
- 0,8 ≤ Cronbach’s alpha ≤ 1: Thang đo lường tốt
- 0,7 ≤ Cronbach’s alpha ≤ 0,8: Thang đo lường có thể dùng được
- 0,6 ≤ Cronbach’s alpha ≤ 0,7: Có thể dùng được trong trường hợp khái
niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh
nghiên cứu.
Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy
Mức độ phù hợp của mô hình hồi quy được đánh giá thông qua hệ số R2
điều chỉnh. Kiểm định ANOVA được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô
hình hồi quy tương quan, tức là có hay không mối quan hệ giữa các biến độc lập
và biến phụ thuộc.
Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua đại lượng cronbach Alpha.
Những biến có hệ số tương quan biến tổng ( item – total correlation) nhỏ hơn 0.3
sẽ bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng
được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới ( Nunnally, 1978;
peterson, 1994; Slater,1995). Thông thường, thang đo có cronbach alpha từ 0.7
đến 0.8 là sử dụng được. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin
cậy từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo lường tốt.
Nếu đại lượng KMO nằm trong khoảng 0.5 – 1 và kiểm định Bartlett cho
giá trị Sig.< α thì việc phân tích nhân tố được xem là phù hợp.
Ngoài ra, phân tích nhân tố còn dựa vào eigenvalue để xác định số lượng
nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong
mô hình. Đại lượng Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông
tin tốt hơn một biến gốc.
Phương pháp hồi quy tuyến tính bội
“ Hồi quy tuyến tính” là mô hình biểu diễn mối quan hệ nhân quả giữa một
biến được gọi là biến phụ thuộc( hay biến được giải thích – Y) và một hay nhiều
biến độc lập ( hay biến giải thích _X). Mô hình này sẽ giúp nhà nghiên cứu dự
đoán được mức độ của biến phụ thuộc ( với độ chính xác trong một phạm vi giới
hạn) khi biết trước giá trị của biến độc lập.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo
SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 6
Yi = β0 + β1*X1i + β2*X2i +...+ βp*Xpi + ei
Trong đó: Yi: là giá trị của biến phụ thuộc tại quan sát thứ i
Xpi: là giá trị của biến độc lập thứ p tại quan sát thứ i
βk: là các hệ số hồi quy riêng phần
ei: là một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
Phương pháp nhân tố khám phá ( EFA)
P