Công cụ phái sinh chính là một loại hình bảo hiểm rủi
ro tài chính khi thực hiện các hợp đồng kinh tế mà bản
chất là phân tán rủi ro tiềm ẩn và đương nhiên, lợi
nhuận của các giao dịch cùng được chia sẻ cho các bên.
Công cụ phái sinh gồm các công cụ giao dịch kỳ hạn
(Forward), hoán đổi (Swaps), quyền chọn (Options) và
tương lai (Futures).
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2178 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu các công cụ tiền tệ phái sinh và thực tế áp dụng tại Việt Nam như thế nào?, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: Cao Học Ngân Hàng K16 Đêm 2.
Môn học: Tài Chính Quốc Tế
GVHD: TS. Nguyễn Thị Liên Hoa
Nhóm thực hiện: nhóm 04, bao gồm các thành viên
+ Nguyễn Đặng Trí Dũng – Nhóm trưởng
+ Phạm Lệ Trúc Hà
+ Đoàn Huy Hoàng
+ Phạm Huệ Phương
+ Nguyễn Thành Phúc
+ Phạm Thị Thanh Thúy
+ Nguyễn Ngọc Tuyền
Đề tài:
“Nghiên cứu các công cụ tiền tệ
phái sinh và thực tế áp dụng tại
Việt Nam như thế nào?”
1. CÔNG CỤ PHÁI SINH LÀ GÌ ?
2. CÁC NGHIỆP VỤ CỦA CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
2.1. Tóm tắt những điểm chính của nghiệp vụ giao ngay
2.2. Giao dịch ngoại hối kỳ hạn
2.3. Giao dịch ngoại hối giao sau (future):
2.4. Giao dịch ngoại hối quyền chọn
2.5. Giao dịch hoán đổi ngoại hối
3. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG/ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM :
3.1. Thực trạng chung :
3.2. Sơ lược nguyên nhân của thực trạng áp dụng/sử dụng các công cụ phái
sinh tại Việt Nam:
3.3. Các giải pháp phát triển thị trường phái sinh tiền tệ ở Việt Nam
Công cụ phái sinh chính là một loại hình bảo hiểm rủi
ro tài chính khi thực hiện các hợp đồng kinh tế mà bản
chất là phân tán rủi ro tiềm ẩn và đương nhiên, lợi
nhuận của các giao dịch cùng được chia sẻ cho các bên.
Công cụ phái sinh gồm các công cụ giao dịch kỳ hạn
(Forward), hoán đổi (Swaps), quyền chọn (Options) và
tương lai (Futures).
2.1. Tóm tắt những điểm chính của nghiệp vụ giao ngay
Các khái niệm
Xác định tỷ giá kỳ hạn
F=S.
Trong đó:
S: tỷ giá giao ngay
F: tỷ giá kỳ hạn
dpyT : cơ sở tính lãi suất của đồng tiền định giá
dpy C: cơ sở tính lãi suất của đồng tiền yết giá
t : thời hạn tính theo ngày
)1(
)1(
dpyR
dpyR
C
C
T
T
t
t
Công thức tính điểm kỳ hạn:
P: điểm kỳ hạn, ta có F = S + P
P = S
P>0 (khi RT> RC) :
P < 0 (khi RT< RC) :
)1(
)(
dpyR
dpyRR
t
t
C
CT
Bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng kỳ hạn
+ Bảo hiểm thanh khoản nhập khẩu
+ Bảo hiểm khoản thu xuất khẩu
+ Bảo hiểm khoản đầu tư bằng ngoại tệ
+ Bảo hiểm các khoản vay bằng ngoại tệ
Khái niệm
Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của hợp
đồng tiền tệ giao sau là cơ chế điều chỉnh theo thị
trường mỗi ngày.
Ví dụ:
So sánh giữa hợp đồng giao sau & hợp đồng kỳ hạn
Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng giao sau
Quy mô hợp
đồng
Thiết kế thích hợp cho
nhu cầu của từng cá
nhân
Được tiêu chuẩn hoá
(£62.500,
Can$100.000 v.v)
Ngày giá trị
(hay ngày đáo
hạn)
Thiết kế thích hợp cho
nhu cầu của từng cá
nhân
Được tiêu chuẩn hoá
(vào ngày thứ tư tuần
thứ ba của các tháng
3,6,9,12 …
Các thành
viên tham gia
Các ngân hàng, các nhà
môi giới và các công ty
đa quốc gia, những nhà
đầu tư phòng ngừa rủi ro
Các ngân hàng, các
nhà môi giới, các công
ty đa quốc gia, thích
hợp cho các nhà đầu
cơ
So sánh giữa hợp đồng giao sau & hợp đồng kỳ hạn
Yêu cầu ký quỹ Thường là không, đôi khi đòi
hỏi hạn mức tín dụng từ
5% - 10%
Bắt buộc ký gửi với một số
lượng nhất định và điều
chỉnh theo thị trường hằng
ngày
Nhà bảo đảm Không Công ty thanh toán bù trừ
Nơi trao đổi Thông tin qua mạng điện
thoại toàn cầu
Sàn giao dịch trung tâm với hệ
thống thông tin toàn cầu
Tính thanh
khoản
Hầu hết được quyết toán bởi
các giao nhận tiền tệ
thực sự
Hầu hết được bù trừ vị thế, rất
ít có giao nhận thực sự
Chi phí giao dịch Được xác định bởi chênh
lệch giá mua và giá bán
của ngân hàng
Phí môi giới thoả thuận
Thị trường thứ
cấp
Phải thanh toán với ngân
hàng
Có thể bán trên thị trường
Các khái niệm
Quyền chọn mua được gọi là:
+ Cao giá ITM (in the money) nếu tỷ giá giao ngay > tỷ
giá thực hiện
+ Ngang giá ATM (at the money) nếu tỷ giá giao ngay =
tỷ giá thực hiện
+ Kiệt giá OTM (out the money) nếu tỷ giá gia ngay < tỷ
giá thực hiện
Quyền chọn bán được gọi là:
+ Cao giá ITM nếu tỷ giá giao ngay < tỷ giá thực hiện
+ Ngang giá ATM nếu tỷ giá giao ngay = tỷ giá thực hiện
+ Kiệt giá OTM nếu tỷ giá giao ngay > tỷ giá thực hiện
Việc sử dụng & lợi nhuận của các quyền chọn
+ Nếu các doanh nghiệp kỳ vọng ngoại tệ sẽ tăng giá
trong tương lai, họ có thể mua quyền chọn mua ngoại tệ
đó:
Lợi nhuận = giá bán – giá thực hiện – phí quyền chọn
Việc sử dụng & lợi nhuận của các quyền chọn
+ Đối với bên bán quyền chọn mua, nếu kỳ vọng
ngoại tệ giảm giá trong tương lai họ có thể bán quyền
chọn mua ngoại tệ đó:
Lợi nhuận = phí quyền chọn – giá mua + giá thực hiện
+ Người mua quyền chọn mua sẽ hòa vốn khi:
Giá bán = giá thực hiện + phí quyền chọn
+ Người bán quyền chọn mua sẽ hòa vốn khi:
Giá mua = giá thực hiện + phí quyền chọn
Giá quyền chọn và định giá quyền chọn
Giá trị của quyền chọn bao gồm 2 thành phần: giá trị nội
tại và giá trị thời gian
Giá trị nội tại của quyền chọn là lượng giá trị mà quyền
chọn ở trạng thái cao giá – ITM
Giá trị nội tại = S – X
S: giá giao ngay hiện tại
X: giá thực hiện
Bảng giá quyền chọn & đánh giá quyền chọn
Giá quyền
chọn bằng
tổng cộng
của:
Giá trị nội tại: số lượng giá
trị mà quyền chọn ở
trạng thái cao giá
Giá trị thời gian: số lượng
giá trị vượt giá trị nội tại
Quyền chọn
mua
= S – X
Trong đó:
S: giá giao ngay hiện tại
X: giá thực hiện
Giá trị nội tại bằng 0 nếu S –
X < 0
Bị tác động cùng chiều bởi
sự gia tăng trong:
+ Thời gian hết hiệu lực
+ Tính bất ổn của tỷ giá
+ Chênh lệch lãi suất trong
nước và lãi suất nước
ngoài
Quyền chọn
bán
= X – S
Giá trị nội tại bằng 0 nếu X –
S < 0
Bị tác động cùng chiều bởi
sự gia tăng trong:
+ Thời gian hết hiệu lực
+ Tính bất ổn của tỷ giá
+ Chênh lệch lãi suất nước
ngoài và lãi suất trong
nước
Đầu cơ trên các quyền chọn tiền tệ
+ Đầu cơ vị thế chênh lệch tiền tệ
+ Quyền chọn gìm giá
+ Các chiến lược kết hợp
Các Khái niệm & đặc điểm
Tỷ giá hoán đổi
Swap rates = tỷ giá kỳ hạn – tỷ giá giao ngay
Xác định tỷ giá giao ngay trong giao dịch hoán đổi
Trong giao dịch hoán đổi mức tỷ giá giao ngay không có vai
trò quyết định
Hoán đổi đồng nhất (pure Swap)
Giao dịch hoán đổi ghép (Engineered Swap)
Ứng dụng của Giao dịch hoán đổi
Hoán đổi tiền tệ:hợp đồng hoán đổi tiền tệ thuộc loại hợp
đồng hoán đổi ngoại hối có thời hạn dài hơn và lãi suất phát sinh
được thanh toán định kỳ trong thời gian hiệu lực của hợp đồng
Sự khác nhau giữa hoán đổi tiền tệ và hoán đổi lãi suất:
Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10/01/1998, Ngân
Hàng Nhà nước cho phép các tổ chức tín dụng triển khai
thực hiện các hợp đồng hoán đổi và hợp đồng kỳ hạn
Quyết định số 1133/2003/QĐ-NHNN ngày 30/9/2003 quy
chế giao dịch hoán đổi lãi suất
Một số giao dịch phái sinh tiêu biểu được Ngân hàng Nhà
Nước cho phép triển khai trong thời gian qua:
+ Ngân hàng Citibank thực hiện thí điểm hoán đổi lãi suất
giữa 2 đồng tiền từ ngày 1/3/2005 đến 2/2006.
+ Ngân hàng Standard Chartered chi nhánh tại Việt Nam
thực hiện hoán đổi lãi suất chéo giữa 2 đồng tiền chéo (Cross
Currency Swap- CCS)
+ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, thực hiện thí
điểm giao dịch quyền chọn lãi suất đối với các khoản cho
vay hoặc đi vay trung hạn bằng USD hoặc euro
+ NHNT thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất kèm theo điều
kiện quyền chọn với các đối tác là TCTD hoạt động tại Việt
Nam và các pháp nhân khác hoạt động ở trong nước và nước
ngoài
+ NH HSBC thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất cộng dồn –
Daily range accrual, thời hạn của hợp đồng tối đa 5 năm
..v…v…v
Các dịch vụ phái sinh tại NH phục vụ chủ yếu theo mùa và
khi gặp rủi ro thì các DN mới tìm đến dịch vụ này
Nguyên nhân của thực trạng sử dụng/áp dụng các công cụ
phái sinh ở Việt Nam
+ Do sản phẩm phái sinh khá phức tạp nên hiện nay, các doanh
nghiệp trong nước vẫn ngại sử dụng
+ Các ngân hàng vẫn còn yếu trong tuyên truyền, tiếp cận khách
hàng; một phần vì doanh thu của các sản phẩm phái sinh vẫn
còn hạn chế nên các ngân hàng chưa quan tâm đúng mức tới
việc quảng bá sản phẩm.
+ Các điều kiện của thị trường hiện nay chưa thực sự thuận lợi
cho việc phát triển các sản phẩm phái sinh
Các giải pháp phát triển thị trường phái sinh tiền tệ ở Việt
Nam
Thứ nhất: Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho thị trường
chứng khoán phái sinh.
Thứ hai: Nới lỏng vai trò điều hành của Nhà Nước vào thị
trường
Thứ ba: Không ngừng nâng cao hiệu quả thị trường thông qua
việc công khai hóa và minh bạch hóa thông tin, thu hút nhiều
khách hàng tham gia giao dịch
Thứ tư: Cải tiến các phương pháp quảng bá thông tin về các
giao dịch chứng khoán phái sinh đến khách hàng
Thứ năm: Tăng cường cung ứng hàng hóa có chất lượng cho thị
trường chứng khoán.
Các giải pháp phát triển thị trường phái sinh tiền tệ ở Việt
Nam
Thứ sáu: Chú trọng phát triển các nhà kiến tạo thị trường,
về cơ bản, các nhà kiến tạo thị trường gồm 2 chủ thể là người
phòng chóng rủi ro & các nhà đầu cơ (hay kinh doanh phái
sinh).
Thứ bảy: Cần thành lập hiệp hội các nhà đầu tư phái sinh
nhằm nâng cao vai trò tự quản của thị trường