Việc nghiên cứu được thực hiện với các mục đích sau:
- Phát hiện và tư liệu hóa các kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến cải tạo đất cát trong sản xuất nông nghiệp.
- Tìm hiểu và đánh giá cơ chế chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn về cải tạo đất cát và khả năng sản xuất thích ứng ở những vùng đất cát bạc màu.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các kinh nghiệm thực tiễn phổ biến về cải tạo đất cát của người dân địa phương.
21 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu có sự tham gia về kinh nghiệm thực tiễn của người dân trong cải tạo đất để thích ứng với biến đổi khí hậu ở Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào thầy và các bạn đến với bài báo cáo của nhóm 8Nội dung:Nghiên cứu có sự tham gia về kinh nghiệm thực tiễn của người dân trong cải tạo đất để thích ứng với biến đổi khí hậu ở Quảng TrịNhóm sinh viên thực hiện: 1.Nguyễn Thị Ngọc Trâm 2.Lê Công Bằng 3.Hà Thị Mỹ Ngọc 4.Nguyễn Lê Thăng LongNội dungI .Lý do chọn đề tàiII .Lịch sử nghiên cứu của đề tàiIII .Mục tiêu nghiên cứuIV .Đối tượng và phạm vi nghiên cứuV .Nhiệm vụ nghiên cứuVI .Phương pháp nghiên cứuVII .Các mục chính của đề tàiVIII .Sản phẩm nghiên cứu của đề tài Tài liệu tham khảoI.Lý do chọn đề tàiTại hai xã Triệu Vân và Hải Quế thuộc tỉnh Quảng Trị là nơi chịu ảnh hưởng nhiều của biến đổi khí hậu như hạn hán và lũ lụt, làm cho đất canh tác ngày càng bị thoái hóa,kéo theo nhiễm mặn và chua phèn. Biến đổi khí hậu Ảnh người dân cây trồng họ đậu ở Triệu VânĐể thích ứng với biến đổi khí hậu và đất nghèo dinh dưỡng, người dân tại hai xã Triệu Vân và Hải Quế đã áp dụng những kinh nghiệm trong cải tạo đất cát như: bón phân hữu cơ, bón vôi,bón phân cân đối, sử dụng cây trồng hợp lý, trồng cây họ đậu, cây phân xanh, che tủ đất,.. mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.Việc tiếp tục duy trì áp dụng những kinh nghiệm cải tạo đất cát mà người dân ở hai xã đã tích lũy và sử dụng trên cơ sở khắc phục những hạn chế còn tồn tại, cải tiến để phù hợp với điều kiện hiện tại và để đạt hiệu quả cao là điều cần thiếtViệc nghiên cứu được thực hiện với các mục đích sau: - Phát hiện và tư liệu hóa các kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến cải tạo đất cát trong sản xuất nông nghiệp. - Tìm hiểu và đánh giá cơ chế chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn về cải tạo đất cát và khả năng sản xuất thích ứng ở những vùng đất cát bạc màu. - Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các kinh nghiệm thực tiễn phổ biến về cải tạo đất cát của người dân địa phương.*Kinh nghiệm tích lũy trong cải tạo đấtII.Lịch sử nghiên cứu của đề tàiBiến đổi khí hậu mối đe dọa với nông nghiệp và nông thôn ( GS. TS Lê Văn Khoa, Đại học Quốc gia Hà Nội)Báo cáo đánh giá sinh kế tại ba xã Hải Quế, Triệu Giang, Triệu Vân, tỉnh Quảng Trị.( Chí Tiến, Lê Đình Phùng, Hoàng Thị Thái Hòa. 2009. Trung tâm PTNT Miền Trung.)Biến đổi khí hậu, thích ứng và người nghèo (Báo cáo của Oxfam Tháng 10 năm 2008)*III.Mục tiêu nghiên cứu*Các biện pháp cải tạo đất cát hiện đang áp dụng tại địa phương đã mang lại hiệu quả cao trên ba phương diện kinh tế, xã hội và môi trường.Tư liệu hóa các kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn bằng sách, phim ảnh, tổ chức các hội thảo và phổ biến trên một số phương tiện thông tin đại chúng là giải pháp bảo tồn và phát huy tốt nhất các kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về cải tạo đất tại hai xã.IV.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu*Xã Hải Quế thuộc huyện Hải Lăng và xã Triệu Vân thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị được chọn để đánh giá và nghiên cứu.Đối tượng thu thập thông tin: các cán bộ cấp tỉnh, huyện, xã và người dân tại 2 xã.Tổng thời gian nghiên cứu là 12 tháng, bắt đầu từ tháng 9 năm 2009.V.Nhiệm vụ nghiên cứuV.1.Xã Triệu Vân: Là xã ven biển thuộc huyện Triệu Phong-Phía Bắc: giáp với xã Triệu An-Phía Nam: giáp với xã Triệu Lăng-Phía Đông : giáp với biển Đông-Phía Tây: giáp với Triệu TrạchTổng diện tích tự nhiên của xã là 1.099,17 ha, trong đó có 227,89 ha đất nông nghiệp100% diện tích đất tại xã là đất cát nghèo dinh dưỡng, 25,55 ha đất nhiễm mặnDiện tích đất chưa sử dụng là 139,02 ha *V.Xã Hải Quế:Hải Quế là xã thuộc huyện Hải Lăng-Phía Bắc :giáp xã Hải Ba- Phía Nam :giáp xã Hải Thành-Phía Đông: giáp xã Hải Dương và xã Hải Khê-Phía Tây: giáp xã Hải ThiệnToàn xã có 923 hộ Tổng diện tích tự nhiên là 1.502,13 ha trong đó có 1.147,24 ha đất nông nghiệpHơn 60% diện tích đất nông nghiệp của xã là đất cát nghèo dinh dưỡngDiện tích đất chưa sử dụng là 49,58 ha *VI.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu định tính và định lượngCác bước nghiên cứu cụ thể như sau:*Thiết kế đề cương và công cụ nghiên cứuTập huấn/hướng dẫn và thử nghiệm các công cụ nghiên cứuThu thập thông tin chính thứcThông tin thứ cấp Thu thập thông tin sơ cấpPhỏng vấn những cá nhân có kinh nghiệm về cải tạo đất cát Xử lí kết quả thu đượcVII.Các mục chính của đề tài*VIII.Sản phẩm nghiên cứu của đề tàiCác biện pháp cải tạo đất cát hiện đang áp dụng tại địa phương đã mang lại hiệu quả cao trên ba phương diện kinh tế, xã hội và môi trường.Hiệu quả kinh tếKết quả bảng 1 cho thấy nếu như không sử dụng các biện pháp cải tạo đất thì năng suất cây trồng rất thấp và không có lãiNếu áp dụng các biện pháp cải tạo đất thì sẽ mang lại lãi khá cao đối với một số cây trồng như dưa hoặc mướp đắngCó thể thấy:*Áp dụng biện pháp cải tạoTăng hiệu quả kinh tếTăng năng suất,đất đai màu mỡ hơn(1): Không bón phân(2): Có bón các loại phân vô cơ, hữu cơ và vôiNguồn: Số liệu điều tra nông hộ, 2010Hiệu quả xã hộiTạo ra thêm việc làm cho người dân.Chất lượng đất cát được cải tạoNăng suất cây trồng tăng và thu nhập tăng góp phần làm thay đổi chất lượng cuộc sống của người dân đặc biệt là việc trồng cây họ đậuSử dụng phân bón cũng mạng lại thu nhập cao Bố trí cây trồng hợp lý và chế độ luân xen canh cây trồnglàm thay đổi tập quán sản xuất của người dân tại hai xã, đặc biệt là khi thực hiện bón phân cân đối và chế độ luân xen cây trồng Giúp họ học hỏi thêm nhiều bài học và nhiều kiến thức mới, nhất là khi thực hiện bón phân cân đối và hợp lý, bố trí cây trồng hợp lý là chế độ luân xen canh cây trồng*Bảng 2: Một số chỉ tiêu về hiệu quả xã hội của các biện pháp cải tạo đất cát (% hộ trả lời)*STTBiện pháp Tạo việc làmThay đổi chất lượng cuộc sốngThay đổi tập quán sản xuấtNâng cao kiến thứcIXã Triệu Vân1Bón phân hữu cơ93 83 57 432Bón phân cân đối và hợp lý 100 83 85 573Bón vôi95 49 45 424Bố trí cây trồng hợp lý 100 9245 625Trồng cây họ đậu1009380 476Trồng cây phân xanh633432177Luân xen canh cây trồng1008376858Trồng vành đai rừng phòng hộ 1003326339Làm đất kỹ10027273510Làm cỏ 911852711Lên luống928112512Đào mương 96231542IIXã Hải Quế1Bón phân hữu cơ698633402Bón phân cân đối và hợp lý7110079733Bón vôi 78237334Bố trí cây trồng hợp lý1009756585Trồng cây họ đậu10010064676Trồng cây phân xanh532923137Luân xen canh cây trồng 1009573618Trồng vành đai rừng phòng hộ793354339Làm đất kỹ9767153610Làm cỏ8730223011Lên luống7825255012Đào mương100201030Hiệu quả môi trườngĐộ phì đất được cải thiệnĐiều hòa được vi khí hậuLàm cho khí hậu ôn hòa hơnHạn chế được tình trạng cát bay cát lấpĐảm bảo được vệ sinh môi trườngDiện tích đất bỏ hoang lúc trước đã được khai hoang mở rộng thành đất canh tác sản xuất*Cải tạo đất góp phần bảo vệ môi trườngMở rộng đưa vào sự dụng đất bỏ hoangBảng 3: Một số chỉ tiêu về môi trường của các biện pháp cải tạo đất cát (% hộ trả lời)*Phương thức chia sẻ và phổ biến kinh nghiệm thực tiễn trong cải tạo đất của người dân địa phươngNguồn gốc của kinh nghiệm thực tiễn-Do họ tự tích lũy và cải tiến từ các kinh nghiệm của thế hệ đi trước xuất phát từ cuộc sống và sản xuất thực tế của bản thânPhương thức phổ biến các kinh nghiệm thực tiễnPhương thức Xã Triệu VânXã Hải Quế% hộ1. Truyền miệng95972. Tập huấn 35503. Phương tiện truyền thanh11424. Báo chí 9135. Hội thảo, hội nghị3955*Bảng 4: Phương thức phổ biến kinh nghiệm trong cải tạo đấtTài liệu tham khảo3. Võ Chí Tiến, Lê Đình Phùng, Hoàng Thị Thái Hòa. 2009. Báo cáo đánh giá sinh kế tại ba xã Hải Quế, TriệuGiang, Triệu Vân, tỉnh Quảng Trị. Trung tâm PTNT Miền Trung.4. UBND xã Hải Quế và xã Triệu Vân. 2009. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2009.*1. GS. TS Lê Văn Khoa, Đại học Quốc gia Hà Nội. Biến đổi khí hậu mối đe dọa với nông nghiệp và nông thônViệt Nam. Hộ i thảo "Biến đổi kh í hậu – Hà Nộ i, 25 – 29 tháng 2. 2008.2. GS. TSKH Nguyễn Đức Ngữ, Trung tâm Khoa học Công nghệ Khí tượng thủy văn và môi trường. Biến đổikhí hậu với hạn hán và hoang mạc hoá ở Việt Nam. Hội thảo "Biến đổi khí hậu – Hà Nội, 25 – 29 tháng 2. 2008.3. Nguyễn Văn Toàn. 2004. Thực trạng đất cát biển vùng Bắc Trung bộ. Tạp chí Khoa học Đất, Số 68: 25 -29.SUMMARYPARTICIPATORY RESEARCH ON FARMERS’ PRACTICES INSANDY SOIL RECLAIMATION TO ADAPT WITH CLIMATECHANGE IN QUANG TRI PROVINCEHoàng Thị Thái Hòa1, Đỗ Đình Thục1Võ Chí Tiến1, Lê Đình Phùng1, Trần Thị Loan1This study was conducted in Trieu Van and Hai Que communes, Quang Tri province from 2009 – 2010 where they are affected by climate changes such as drought and flood resulting in soil desertification, salt instrusion and acid sulfate. To adapt with climate changes and poor soil fertility, local people at two communes applied practices in sandy soil reclamation like manure application, balance fertilizer application, liming, using appropriate cropping systems, growing legume crops, soil mulching and so on. These methods were evaluated with high economic efficiency, good in social and environment aspects. They are broadcasting through talking,training, communication,It is needed to maintain and update these soil reclamation methods in the future.Key words: Adaptation, climate change, experiences, soil reclamation**Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe