Định nghĩa quảng cáo
Là toàn bộ hình thức giới thiệu sản phẩm và khuếch trương các
ý tưởng, hàng hóa hay dịch vụ do người bảo trợ thực hiện mà
phải trả tiền.
Quảng cáo rất đa dạng
16 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2712 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu đạo đức trong quảng cáo về mặt hàng đồ uống và thực phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẠO ĐỨC
TRONG QUẢNG CÁO VỀ MẶT HÀNG
ĐỒ UỐNG VÀ THỰC PHẨM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Tiến Dũng
Thành viên nhóm tham gia:
1. Đào Văn Thiệu-TCNH-K54
2. Tạ Duy Tân-QTKD-K55
3. Nguyễn Đức Trung-TCNH-K55
Nội dung trình bày
Tổng quan về quảng cáo
Kết quả nghiên cứu
Kết luận
Đề xuất
1. Tổng quan về quảng cáo
Định nghĩa quảng cáo
Là toàn bộ hình thức giới thiệu sản phẩm và khuếch trương các
ý tưởng, hàng hóa hay dịch vụ do người bảo trợ thực hiện mà
phải trả tiền.
Quảng cáo rất đa dạng
1. Tổng quan về quảng cáo
Quảng cáo phi đạo đức
Định nghĩa:
Theo Tiến sĩ Gomathi Viswanathan(2000): Khi nó làm giảm hoặc
đánh giá thấp sản phẩm thay thế của hoặc sản phẩm của đối thủ,
cung thấp sai lệch hoặc thiếu thông tin về sản phẩm cũng như ảnh
hưởng phụ của sản phẩm hoặc khi nó trái với đạo lý.
1. Tổng quan về quảng cáo
Phân loại quảng cáo phi đạo đức
Dựa vào cách phân loại của George E. Belch và Michael
Belch(2003) có 4 loại:
Quảng cáo phản cảm, vi phạm thuần phong mỹ tục.
Quảng cáo sai sự thật, lừa dối.
Quảng cáo phân biệt giới tính, chủng tộc.
Quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh.
2. Kết quả nghiên cứu
Dữ liệu thứ cấp
Quảng cáo phản cảm, vi phạm thuần phong mỹ tục.
Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến văn hóa.
Dẫn đến những lệch lạc trong suy nghĩ mọi người.
2. Kết quả nghiên cứu
Quảng cáo sai sự thật, lừa
dối.
Gây ảnh hưởng
đến bản thân người tiêu
dùng: thiệt hại về kinh tế,
sức khỏe.
2. Kết quả nghiên cứu
Quảng cáo sai sự thật, lừa dối
Viên nang Đông Trùng Hạ Thảo hiệu Trí Linh bị phát hiện
không đạt tiêu chuẩn.
Tinh dầu thông Pine Power gold được quảng cáo chữa bách
bệnh
2. Kết quả nghiên cứu
Quảng cáo phân biệt giới tính, chủng tộc.
Người trong bếp luôn là phụ nữ trong hầu hết các quảng cáo.
• xuất hiện suy nghĩ về sự phân biệt đối xử.
Dự thảo Luật Quảng cáo 2012 cũng đã thảo luận về việc này.
Đại biểu Lê Thị Nguyệt ở Vĩnh Phúc cho rằng : “quảng cáo nếu không
nhằm góp phần nâng cao bình đẳng giới, chống phân biệt đối xử với phụ nữ
và trẻ em thì rất dễ góp phần duy trì tạo nên các định kiến về giới. Như vậy,
các quảng cáo này phát đi một thông điệp méo mó là phụ nữ thì suốt ngày
phải lo việc nội trợ phục vụ gia đình, phục vụ chồng và chiều con… Tôi đề
nghị cần nghiên cứu lại xem dự thảo luật đã giúp tăng cường bình đẳng giới
hay làm cho tình trạng bất bình đẳng giới thêm trầm trọng hơn
2. Kết quả nghiên cứu
Quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến các doanh nghiệp.
So sánh sản phẩm của mình với sản phẩm của công ty khác.
Làm nhái, hoặc đặt tên gần giống với sản phẩm đã có tên tuổi trên
thị trường.
2. Kết quả nghiên cứu
Dữ liệu sơ cấp: thông qua cuộc khảo sát
Chúng tôi tiến hành điều tra trên 174 người. Trong đó:
87 nam( 50%), 87 nữ(50%).
60 người đang là học sinh( 34,5%), 68 người là sinh viên và
người đã đi làm- từ 18-30 tuổi( 39,1%), 46 người trên 30 tuổi(
26,4%).
2. Kết quả nghiên cứu
Biểu đồ thể hiện số người nhận thức về tính phi đạo đức của quảng
cáo
2. Kết quả nghiên cứu
Biểu đồ thể hiện phản ứng của người tiêu dùng đối với quảng cáo
phi đạo đức
3. Kết luận
Quảng cáo là công cụ, phương tiện để giới thiệu và
quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng.
Nhiều khía cạnh về đạo đức kinh doanh, quảng cáo đã
được đưa vào hệ thống pháp luật.
Mức độ ảnh hưởng của quảng cáo đến người tiêu dùng
ngày càng cao.
4. Đề xuất
Với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch:
Nghiêm cấm các công ty, doanh nghiệp có những hoạt động
quảng cáo phi đạo đức.
Đưa ra chuẩn mực đạo đức và điều luật rõ ràng.
Với hiệp hội quảng cáo Việt Nam (VAA):
Đẩy mạnh hoạt động.
Có những quy định và bộ tiêu chuẩn riêng.
Cám ơn thầy, cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe!