Hiện nay, vấn đề nước sạch đang là vấn đề nóng thu hút sự quan tâm của
tất cả các cộng đồng người trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển và
kém phát triển. Hầu hết các nguồn nước ngọt trên thế giới nói chung và ở Việt
Nam nói riêng đều bị ô nhiễm ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau.
Một báo cáo kết quả nghiên cứu năm 2006 của Uỷ ban Hành động Quốc tế
về Dân số (PAI) của Mỹ cho biết đến năm 2025, cứ ba người thì có một người ở
các nước sẽ sống cực kỳ khó khăn do căng thẳng hoặc rất khan hiếm về nước.
Năm 2004, kết quả nghiên cứu về :”Nguồn nước bền vững: Dân số và
Tương lai của nguồn cấp nước tái tạo.” cho thấy có hơn 350 triệu người sống ở
các nước bị căng thẳng hoặc khan hiếm về nước (mỗi năm/ mỗi người được dưới
1700 m3 nước).
Số người lâm vào hoàn cảnh này tăng lên gấp 8 lần vào năm 2025 tức
khoảng từ 2,8 tỷ đến 3,3 tỷ người tương đương khoảng gần một nửa dân số thế
giới
117 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn nước ngoài để nâng cao hiệu quả dự án cung cấp nước sạch nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN THẠC SĨ
========o0o========
_______________________________________________________________
Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài ........................................................................................ 1
2. Tính khoa học của đề tài .................................................................................... 3
3. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................. 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4
5. Kết cấu luận văn ................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI VÀ TIẾN
ĐỘ GIẢI NGÂN VỐN TRONG DỰ ÁN CUNG CẤP NƯỚC SẠCH ............ 5
1.1. Giới thiệu nguồn vốn nước ngoài trong các dự án cung cấp nước sạch .. 5
1.1.1.Các loại nguồn vốn nước ngoài .................................................................... 5
1.1.2. Lãi suất của nguồn vốn nước ngoài ........................................................... 11
1.1.3. Phương thức trả nợ nguồn vốn nước ngoài .............................................. ..12
1.2. Mục đích sử dụng nguồn vốn ..................................................................... 13
1.3. Qui trình giải ngân nguồn vốn nước ngoài ............................................... 14
1.4. Các ràng buộc khi nhận nguồn vốn nước ngoài....................................... 15
1.5. Tình hình giải ngân từ trước tới nay ......................................................... 16
1.6. Ưu, nhược điểm của các loại nguồn vốn nước ngoài: .............................. 17
1.6.1.Ưu điểm ....................................................................................................... 17
1.6.2. Nhược điểm ................................................................................................ 18
1.7.Những khó khăn và thách thức................................................................... 19
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ DỰ ÁN CUNG CẤP NƯỚC SẠCH
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ................................................................. 21
2.1.Khái niệm về dự án nước sạch .................................................................... 21
2.1.1.Khái niệm về dự án nước sạch .................................................................... 21
LUẬN VĂN THẠC SĨ
========o0o========
_______________________________________________________________
Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT
2.1.2.Phân loại dự án nước sạch ........................................................................... 21
2.2.Những dự án nước sạch được sử dụng nguồn vốn nước ngoài trong 10
năm gần đây ........................................................................................................ 22
2.2.1.Những dự án sử dụng nguồn vốn Chính phủ nước ngoài ........................... 22
2.2.2.Những dự án sử dụng nguồn vốn các tổ chức quốc tế................................24
2.3.Tính chất của những dự án và những ưu đãi của nguồn vốn .................. 31
2.4.Quy trình sản xuất nước sạch ..................................................................... 34
2.5 Cách tính giá thành nước theo những tiêu chí của nguồn vốn nước
ngoài... 37
2.6.Một số phương pháp tính giá nước và các văn bản liên quan ................. 37
2.7.Phân tích cách tính giá nước hiện nay đối với Việt Nam ......................... 48
2.8.Giá nước hiện nay ........................................................................................ 53
2.9.Lợi nhuận doanh nghiệp sử dụng, khai thác nguồn nước sạch ............... 55
2.10.Tình hình giải ngân của các dự án nước sạch ở Việt Nam trong những
năm gần đây ........................................................................................................ 55
2.10.1.Những thuận lợi khi giải ngân................................................................... 55
2.10.2.Những khó khăn khi giải ngân .................................................................. 56
2.10.3.Những tồn tại trong quá trình giải ngân .................................................... 57
2.11.Phân tích nguyên nhân các tồn tại ............................................................ 59
2.11.1. Nguyên nhân chủ quan ............................................................................. 59
2.11.2. Nguyên nhân khách quan ......................................................................... 60
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN..62
3.1.Các nhóm giải pháp kế thừa ....................................................................... 62
3.1.1. Các giải pháp về chính sách, chế độ ......................................................... 62
3.1.2.Các giải pháp về tính toán giá nước sạch .................................................... 68
LUẬN VĂN THẠC SĨ
========o0o========
_______________________________________________________________
Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT
3.1.3.Các giải pháp về thực hiện dự án ................................................................ 72
3.2. Các giải pháp đề xuất.................................................................................76
3.2.1. Đồng bộ khung pháp lý cho việc thực hiện dự án......................................76
3.2.2. Về chính sách thuế.....................................................................................77
3.2.3. Rút ngắn thời gian phê duyệt và thẩm định dự án.....................................78
3.2.4. Cải tiến công tác đấu thầu, xét thầu...........................................................78
3.2.5. Chính sách và công tác giải phóng mặt bằng.............................................79
3.2.6. Chuẩn bị tốt vốn đối ứng............................................................................81
3.2.7. Thủ tục giải ngân cho các dự án.................................................................82
3.2.8. Phát triển nguồn nhân lực...........................................................................82
3.3. Các phương án giải ngân cụ thể.................................................................83
3.3.1. Phương án 1................................................................................................83
3.3.2. Phương án 2................................................................................................89
3.3.3. Phương án 3................................................................................................92
CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG DỰ ÁN CẤP NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH NÔNG
THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG .................................................. 92
4.1. Giới thiệu dự án Cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn vùng đồng bằng sông
Hồng ..................................................................................................................... 93
4.2. Giới thiệu chung về dự án ............................................................................. 93
4.3. Tình hình giải ngân vốn giai đoạn 1 của dự án (2005 - 2010) ...................... 96
KẾTLUẬN.........................................................................................................109
LUẬN VĂN THẠC SĨ
========o0o========
_______________________________________________________________
Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ODA
WB
ADB
UNICEF
IMF
UNDP
JICA
FDI
NHPT
BQLDA
CPO
PPMU
DNNN
VSMTNT
NN&PTNT
ĐTNN
TTHC
NSNN
Hỗ trợ phát triển chính thức
Ngân hàng thế giới
Ngân hàng Phát triển châu Á
Quỹ nhi đồng liên hợp quốc
Quỹ Tiền tệ quốc tế
Chương trình phát triển Liên hợp quốc
Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp
Ngân hàng phát triển
Ban quản lý dự án
Ban quản lý Trung ương
Ban quản lý dự án tỉnh
Doanh nghiệp nhà nước
Vệ sinh môi trường nông thôn
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Đầu tư nước ngoài
Thủ tục hành chính
Ngân sách nhà nước
LUẬN VĂN THẠC SĨ
========o0o========
_______________________________________________________________
Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Một số dự án sử dụng nguồn vốn các tổ chức quốc tế tại Việt Nam giai
đoạn 2000 – 2010 ................................................................................................. 24
Bảng 2.2: Kết quả thực hiện của dự án cấp nước và môi trường nông thôn do
Unicef tài trợ giai đoạn 1982 - 2005 .................................................................... 28
Bảng 2.3: Các chi phí trong quá trình xác định giá tiêu thụ nước sạch ............... 39
Bảng 2.4: Hệ số tính giá tiêu thụ nước sạch theo mục đích sử dụng ................... 44
Bảng 4.1: Phân bổ nguồn vốn tổng hợp theo các hợp phần dự án ....................... 96
B¶ng 4.2. Tỉ lệ giải ngân vốn vay nước ngoài tại các tỉnh thực hiện dự án ......... 98
Bảng 4.3. Tình hình giải ngân chi phí cấp Trung Ương (CPO) - Giai đoạn 1
(2005 - 2010) ...................................................................................................... 100
Bảng 4.4. Giải ngân vốn dự án theo các hạng mục đầu tư hợp phần 1 - giai đoạn
1 (2005 - 2010) ................................................................................................... 103
Bảng 4.5. Giải ngân vốn dự án theo các hạng mục đầu tư hợp phần 2 ............. 105
Bảng 4.6. Giải ngân vốn dự án theo các hạng mục đầu tư hợp phần 3 ............. 106
Bảng 4.7. Giải ngân vốn dự án theo các hạng mục đầu tư hợp phần 4 ............. 107
Hình 2.1: Sơ đồ dùng hóa chất để khử sắt và mangan trong nước ngầm ............ 35
Hình 2.2: Sơ đồ dây chuyền sản xuất nước truyền thống .................................... 36
Hình 2.3: Sơ đồ sản xuất nước cấp từ nước nguồn có màu sắc, mùi vị...............37
Hình 3.1: Giải ngân vốn theo phương án 1 .......................................................... 87
Hình 3.2: Giải ngân vốn theo phương án 2 ......................................................... 90
Hình 3.3: Giải ngân vốn theo phương án 3 ......................................................... 94
LUẬN VĂN THẠC SĨ
=======o0o=======
_______________________________________________________________
Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Hiện nay, vấn đề nước sạch đang là vấn đề nóng thu hút sự quan tâm của
tất cả các cộng đồng người trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển và
kém phát triển. Hầu hết các nguồn nước ngọt trên thế giới nói chung và ở Việt
Nam nói riêng đều bị ô nhiễm ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau.
Một báo cáo kết quả nghiên cứu năm 2006 của Uỷ ban Hành động Quốc tế
về Dân số (PAI) của Mỹ cho biết đến năm 2025, cứ ba người thì có một người ở
các nước sẽ sống cực kỳ khó khăn do căng thẳng hoặc rất khan hiếm về nước.
Năm 2004, kết quả nghiên cứu về :”Nguồn nước bền vững: Dân số và
Tương lai của nguồn cấp nước tái tạo.” cho thấy có hơn 350 triệu người sống ở
các nước bị căng thẳng hoặc khan hiếm về nước (mỗi năm/ mỗi người được dưới
1700 m3 nước).
Số người lâm vào hoàn cảnh này tăng lên gấp 8 lần vào năm 2025 tức
khoảng từ 2,8 tỷ đến 3,3 tỷ người tương đương khoảng gần một nửa dân số thế
giới.
Nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm là nguồn gốc chủ yếu gây ra các bệnh
tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ và lao động của người dân, gây ra tình trạng suy
dinh dưỡng ở trẻ em, ảnh hưởng lâu dài đến các thệ hệ mai sau. Nhà nước ta đã
ban hành Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật bảo vệ môi trường và nhiều văn
bản pháp quy về việc cung cấp nước sạch cho nông thôn, miền núi, thị trấn, thị
xã; việc bảo về các nguồn nước, các hệ thống cấp nước, thoát nước, các công
trình vệ sinh và thực hiện các quy định về vệ sinh công cộng ở nhiều địa phương
còn bị hạn chế. Nhiều vùng nông thôn còn rất khó khăn về nước uống và nước
LUẬN VĂN THẠC SĨ
=======o0o=======
_______________________________________________________________
Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT
2
sinh hoạt. Nguồn nước mặt trong kênh, rạch, ao, hồ ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng
nề. Nguồn nước ngầm tại không ít giếng khoan cũng bị mặn hoá, phèn hoá, trữ
lượng nước bị cạn kiệt do bị khai thác quá mức.
Vì vậy, trong nhiều năm qua Chính phủ đã rất quan tâm giải quyết nguồn
nước sạch cho nhân dân vùng nông thôn
Trong một thời gian dài, Chương trình nước sinh hoạt nông thôn với sự tài
trợ của UNICEF đã khoan cho nông dân hàng nghìn giếng khoan lắp bơm tay.
Tuy nhiên rất nhiều trong số đó đã không còn hoạt động nữa do kỹ thuật. Mặt
khác, nghiên cứu của các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng loại hình giếng khoan
tay này là một tác nhân gây phá huỷ môi trường rất mạnh, vì do đa số chúng
không được xử lý kỹ thuật tốt – chúng là con đường dẫn nước chất lượng xấu ở
bên trên xâm nhập xuống tầng nước chính bên dưới, gây phá huỷ chất lượng
nước các tầng sâu.
Chính vì tình trạng ấy mà trong những năm gần đây, mô hình cấp nước
cho hộ gia đình bằng các giếng khoan tay không được khuyến khích. Việc cấp
nước sinh hoạt cho người dân vùng nông thôn được thực hiện bằng mô hình “hệ
thống cấp nước tập trung”, còn được gọi là nhà máy nước mini.
Tuy nhiên, so với số dân hơn 70% tổng dân số cả nước đang sống tại các
vùng nông thôn cả nước thì lượng nước đó vẫn còn thiếu nhiều. Chính vì lẽ đó
mà vấn đề cấp nước sạch vùng nông thôn luôn được quan tâm.
Cùng với đầu tư trực tiếp nước ngoài, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
hiện nay là nguồn tài chính rất quan trọng đối với Việt Nam trong sự nghiệp phát
triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Với khoản ODA
trị giá 17,5 tỷ USD mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam và 41% trong
số đó đã được giải ngân trong 8 năm qua, ODA đã khẳng định vai trò của nó đối
LUẬN VĂN THẠC SĨ
=======o0o=======
_______________________________________________________________
Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT
3
với nền kinh tế Việt Nam. Nguồn ngoại tệ này đóng góp một phần quan trọng để
khắc phục tình trạng thiếu vốn và cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật thấp kém ở
nước ta.
Trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong vấn đề giải
quyết nguồn nước sạch nông thôn thời gian qua, mức giải ngân thấp luôn luôn là
chủ đề thảo luận với nhiều nhà tài trợ song phương và đa phương nhằm tìm ra
những nguyên nhân và giải pháp để khắc phục. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa
có sự tiến bộ đáng kể mà còn xuất hiện xu hướng tốc độ giải ngân chậm lại trong
thời gian gần đây. Giải ngân thấp thể hiện sự không hiệu quả trong việc sử dụng
nguồn vốn ODA giải quyết vấn đề nước sạch nông thôn Việt Nam.
Vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: " Nghiên cứu biện pháp đẩy
nhanh tiến độ giải ngân vốn nước ngoài để nâng cao hiệu quả dự án cung cấp
nước sạch nông thôn” làm đề tài nghiên cứu cho bài Luận văn tốt nghiệp của
mình.
2. Tính khoa học của đề tài
Luận văn được sử dụng phương pháp biện chứng duy vật, gắn liền việc
nghiên cứu với quan điểm lịch sử làm cho đề tài có tính hệ thống và có ý nghĩa
thực tiễn hơn. Ngoài ra, các phương pháp so sánh, phương pháp phân tích cũng
được sử dụng để nghiên cứu và giải quyết các vấn đề cụ thể.
3. Mục tiêu của đề tài
Khái quát những vấn đề lý luận về ODA, phân tích thực trạng giải ngân
ODA ở Việt Nam những năm qua để giải quyết vấn đề cung cấp nước sạch nông
thôn; tìm ra những tồn tại, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy
tốc độ giải ngân ODA, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA nhằm hạn
chế tối đa rủi ro vốn trong dự án cung cấp nước sạch nông thôn.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
=======o0o=======
_______________________________________________________________
Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT
4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu với đối tượng và phạm vi là các vùng nông thôn
đồng bằng châu thổ sông Hồng.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, kết cấu của luận văn còn bao gồm
những nội dung sau:
Chương1: Tổng quan về nguồn vốn nước ngoài và tiến độ giải ngân vốn
trong dự án cung cấp nước sạch
Chương 2: Tình hình đầu tư dự án cung cấp nước sạch trong những năm
gần đây
Chương 3: Những giải pháp để nâng cao tiến độ giải ngân
Chương 4: Ví dụ áp dụng
LUẬN VĂN THẠC SĨ
=======o0o=======
_______________________________________________________________
Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT
5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI VÀ
TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN VỐN TRONG DỰ ÁN CUNG CẤP NƯỚC SẠCH
1.1. Giới thiệu nguồn vốn nước ngoài trong các dự án cung cấp
nước sạch
1.1.1. Các loại nguồn vốn nước ngoài
1.1.1.1. Phân chia theo các tổ chức quốc tế
* Các nguồn vốn của các chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế
Ngân hàng thế giới (World Bank - WB)
Tập đoàn Ngân hàng thế giới là những tổ chức kinh doanh tài chính quốc tế
thuộc Liên hợp quốc. Mục tiêu chung của WB là giúp các nước đang phát triển
trong số các nước hội viên nâng cao lực lượng sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế của
họ phát triển và tiến bộ xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống
nhân dân. WB cung cấp các khoản cho vay, các dịch vụ cố vấn chính sách, hỗ trợ
kỹ thuật và chia sẻ kiến thức cho các nước có thu nhập quốc dân trung bình và
dưới mức trung bình. WB thúc đẩy tăng trưởng nhằm tạo việc làm và giúp người
nghèo có được các cơ hội làm việc cải thiện cuộc sống.
Tính đến nay, WB đã cho Việt Nam vay tới 10 tỷ USD tín dụng ưu đãi
cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, điện đường trường trạm, phát triển nông
thôn, đô thị cũng như trực tiếp hỗ trợ ngân sách cho việc phát triển các chính
sách mới, từng bước cải cách các mặt của nền kinh tế.
Ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank - ADB)
ADB - Ngân hàng Phát triển châu Á là một ngân hàng phát triển khu vực
được thành lập năm 1966 nhằm thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, xã hội - thúc
LUẬN VĂN THẠC SĨ
=======o0o=======
_______________________________________________________________
Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT
6
đẩy tăng trưởng kinh tế và hợp tác trong vùng thông qua các khoản tín dụng và
hỗ trợ kĩ thuật.
Nguồn tài trợ chính cho các khoản cho vay của ADB là từ việc phát hành
trái phiếu trên thị trường châu Âu. Trên lý thuyết, ADB là người cho vay của các
Chính phủ và các tổ chức của Chính phủ, song thực tế ADB còn tham gia vào
quá trình nâng cao tính thanh khoản và tối ưu hoá hoạt động trong các khu vực
tư nhân ở các nước thành viên trong khu vực.
Các nước thành viên vay vốn được chia làm 4 nhóm, dựa trên GDP bình
quân đầu người và khả năng hoàn trả nợ.
- Nhóm A: Các nước chỉ vay ADF.
- Nhóm B1: Vay ADF cùng với một lượng hạn chế OCR.
- Nhóm B2: Vay OCR cùng với một lượng hạn chế ADF.
- Nhóm C: Các nước chỉ được vay OCR.
Hiện nay Việt Nam được xếp vào nhóm B1 và được vay ADF và OCR.
ADB hiện tài trợ cho các nước thành viên đang phát triển theo một vài
phươg thức khác nhau bao gồm:
- Tài trợ cho dự án (dự án đầu tư và dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng
vốn vay, dự án đầu tư và dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dung nguồn viện trợ không
hoàn lại)
- Hỗ trợ phát triển các ngành (các chương trình phát triển ngành)
- Hỗ trợ ngân sách (Khoản vay chương trình và hỗ trợ trực tiếp ngân
sách)
Việt Nam hiện tại là một trong những nước nhận được nhiều nguồn hỗ trợ
nhất từ quỹ phát triển châu Á (ADF), đồng thời cũng là một đối tác quan trọng
trong vay vốn thông thường (OCR). Theo thống kê của ADB, tổng các khoản hỗ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
=======o0o=======
_______________________________________________________________
Chu Thùy Linh Lớp cao học 17KT
7
trợ kể từ khi ADB tái hoạt động tại Việt Nam từ năm 1993 bao gồm 78 khoản
vay chính phủ trị giá 6,03 tỷ USD, 225 dự án hỗ trợ kỹ thuật trị g