Như chúng ta đã thấy, thời gian là rất cần thiết cho chúng ta việc tạo ra một đồng tử là rất cần trong cần trong cuộc sống hằng ngày nó giúp chúng ta biết được thời gian thực,quản lí được thời gian
Từ đó chúng ta có thể phân chia ra một thời gian biểu hợp lí nhất
Đồng hồ điện tử nó góp phần hữu ích trong công việc hằng ngày ứng dụng rộng rãi trong mọi lỉnh vực từ những ứng dụng rộng rãi này nhóm của chúng em đã chọn đề tài này là mục tiêu nghiên cứu.
VẤN ĐỀ ĐẶT RA: Từ những ứng dụng trên chúng em đã áp dụng những kiến thức đã học tại trường đã chọn đề tài nghiên cứu đồng hồ số điện tử có sử dụng chip AT89S52 và LEB bảy thanh
26 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3441 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu đồng hồ thời gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỒNG HỒ THỜI GIAN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
THẦY THÀNH
NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
NGÔ VĨNH KỲ
NGUYỄN HỮU TUẤN
NỘI DUNG BÁO CÁO
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ
DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
GẢI PHÁP
KẾT QUẢ DỰ KIẾN
PHẠM VI ỨNG DỤNG
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
BỐI CẢNH:
Như chúng ta đã thấy, thời gian là rất cần thiết cho chúng ta việc tạo ra một đồng tử là rất cần trong cần trong cuộc sống hằng ngày nó giúp chúng ta biết được thời gian thực,quản lí được thời gian
Từ đó chúng ta có thể phân chia ra một thời gian biểu hợp lí nhất
Đồng hồ điện tử nó góp phần hữu ích trong công việc hằng ngày ứng dụng rộng rãi trong mọi lỉnh vực từ những ứng dụng rộng rãi này nhóm của chúng em đã chọn đề tài này là mục tiêu nghiên cứu.
VẤN ĐỀ ĐẶT RA: Từ những ứng dụng trên chúng em đã áp dụng những kiến thức đã học tại trường đã chọn đề tài nghiên cứu đồng hồ số điện tử có sử dụng chip AT89S52 và LEB bảy thanh
MỤC TIÊU ĐẶT RA
MỤC TIÊU:
Đồng hồ điện tử số gồm có những chức năng sau
Thời gian được điều chỉnh theo thời gian thực
Có các phím tăng,giảm, giờ , phút ,giây
Ý NGHĨA:
+ Chúng em có nghiên cứu lập trình ngôn ngữ kelc làm chương trình viết phần mềm, qua đó nâng cao trình độ hiểu biết của sinh viên.
+ Thực tiễn: Tạo ra mạch điện tử đồng hồ số góp phần tạo ra nhiều ứng dụng trong học đường và trong cuộc sống đòng thời cũng tạo ra sân chơi bổ ích trí tuệ cho sinh viên nghiên cứu.
DỰ ÁN PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI
Phương pháp:
1) Dung kỉ thuật lập trình KELC
2) Phân tích đặt ra bài toán thực tế
3) Đi vào thiết kế và lập trình
4) Cài đặt orcab, protus thiết kế và chạy thử
5) Sửa lỗi tất cả chương trình nếu có
6) Đưa vào xử dụng thật, và ứng dụng rộng rãi
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1)ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
SỬ DỤNG PHẦN MỀM ORCAD
SỬ DỤNG PHẦN MỀM PROTUS ĐỂ MÔ PHỎNG CHẠY THỬ NGHIỆM
SỬ DỤNG NGÔN NGỮ KEL C
PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Phần mềm orcad
Phần mềm protus
Ngôn ngử lập trình KELC
NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Trước vẽ sơ đồ nguyên lí sử dụng phần mềm orcad :
vẽ mạch nguồn:
chức năng mạch nguồn:
dùng LM7805 để ổn định điện áp dòng 5vol
diode BRIDGE chức năng lọc điện xoay chiều thành điện một chiều
chức năng các tụ gồm lọc điện cho dòng điện ít gợn song hơn(c501000uf,c9470uf)
PHẦN CPU:
PHẦN CPU BAO GỒM:
1 CHÍP AT89S52:
Giới thiệu về AT89S52:
Tổng quan về họ vi điều khiển 8051:
Vi điều khiển at89s52 là một trong những ic thuộc họ vi điều khiển 8051 do hảng ALMEL thiết kế và chế tạo tuy có nhiều ưu việc hơn với 8051, nhưng về cấu trúc lập trình là cơ bản từ 8051
8051 là do almel chế tạo vào năm 1981 và sau đó phát triển nhiều lại khác nhau
Bộ vi xử lí đầu tiên có các đạt đặc ddierm sau:
Có 4 kByte ROM và hỗ trợ tối đa lên tới 64 kByte
Có 128 byte RAM.Có 4 cổng xuất nhập (I/O), mỗi cổng rộng 8 bit.2 bộ định thời 16 bit.Có giao tiếp nối tiếp RS232.Là bộ xử lý bit, tức là có thể thao tác với từng bit
I)Cấu trúc bên trong vi điều khiển 8051:
Chức năng các chân như sau:
Trong đó:
Port 0:
Từ chân số 32 đến số 39.
-
Vì được thiết kế theo kiếu cực máng hở nên cần có điện trở kéo lênnguồn dương.Làm nhiệm vụ xuất/ nhập (với các thiết kế có tối thiểu thành phần)
Với các thiết kế lớn có bộ nhớ ngoài, port 0 trở thành bus địa chỉ và bus dữ liệu đa hợp (là byte thấp nếu là bus địa chỉ ).
Port 1:
-
Từ chân số 1 đến số 8.
-
Đã có sẵn điện trở kéo bên trong IC.
-
Chỉ cố tác dụng xuất/ nhập, dùng giao tiếp với các thiết bị ngoại vi khicần.
Port 2:
-
Từ chân số 21 đến số 28.
-
Đã có sẵn điện trở kéo bên trong IC.
-
Làm nhiệm vụ xuất/ nhập.
-
Với các thiết kế lớn yêu cầu cần có bộ nhớ ngoài thì nó là byte địa chỉcao của bus địa chỉ 16-bit.
Port 3
:-
Từ chân số 10 đến chân số 17.
-
Làm nhiệm vụ xuất/ nhập.
-
Thường sử dụng để tác động tín hiệu điều khiển. Ngoài ra mỗi châncủa Port3 có một chức năng riêng
Các chân cho phép bộ nhớ chương trình
8051 cung cấp cho ta 4 tín hiệu điều khiển bus. Tín hiệu cho phép bộ nhớ chương trình
PSE
(Program Store Enable) là tín hiệu xuất trên chân 29. Đâylà tín hiệu điều khiển cho phép ta truy xuất bộ nhớ chương trình ngoài. Chân nàythường nối với chân cho phép xuất
OE
của EPROM (hoặc ROM) để cho phépđọc các Byte lệnh. Tín hiệu
PSEN
ở logic 0 trong suốt thời gian tìm nạp lệnh.Khi thực thi một chương trình chứa ở ROM nội,
PSEN
được duy trì ở mức 1
1)Chân cho phép chốt địa chỉ ALE/PROG:
Là chân số 30, chân này xuất tín hiệu cho phép chốt địa chỉ ALE để giảiđa hợp bus dữ liệu và bus đia chỉ. Khi port 0 được sử dụng làm bus địa chỉ/ dữliệu đa hợp, chân ALE xuất tín hiệu để chốt địa chỉ (byte thấp của địa chỉ 16-bit)vào một thanh ghi ngoài trong suốt 1/2 đầu của chu kì bộ nhớ . Sau khi điều nàyđã được thực hiện, các chân của Port 0 sẽ xuất/nhập dữ liệu hợp hệ trong suốt1/2 còn lại của chu kỳ bộ nhớ.
2)Chân truy xuất ngoài EA:
Là chân 31 có thể nối với 5V (logic 1) hoặc với GND (logic 0). Nếu chânnày nối lên 5V, 8051 thực thi chương trình trong ROM nội ( chương trình nhỏhơn 8K). Nếu chân này nối với GND ( và chân
PSEN
cũng ở logic 0), chươngtrình cần thực thi chứa ở bộ nhớ ngoài.
3)Chân RESET:
Ngõ vào RST (chân 9) là ngõ vào xoá chính (master reset) của 8051 dùngđể thiết lập lại trạng thái ban đầu cho hệ thống hay gọi tắt là reset hệ thống Khingõ vào này được treo ở logic 1 tối thiểu hai chu kỳ máy, các thanh ghi bêntrong của 8051 được nạp các giá trị thích hợp cho việc khởi động lại hệ thống.Khi đó, toàn bộ các cổng đều ở mức logic 1
4)Tổ chức bộ nhớ:
Bộ nhớ bên trong chip bao gồm ROM, RAM va EPROM. RAM trên chip bao gồm vùng RAM đa chức năng, vùng RAM với từng bit được định địa chỉ,các dây thanh ghi (bank) và các thanh ghi chức năng đặc biệt.Có 2 đặc tính đáng lưu ý:+ Các thanh ghi và các port I/O được định địa chỉ theo kiểu ánh xạ bộnhớ và được truy xuất như một vị trí nhớ trong bộ nhớ.+ Vùng track thường trú trong RAM trên chip thay vì ở trong RAMngoài như đối với các bộ vi xử lý.
5)Vùng RAM đa mục đích:
Có 80 byte. Bất cứ vị trí nào trong vùng RAM ta đều có thể truy xuất tựdo bằng cách sử dụng định địa chỉ trực tiếp hoặc gián tiếp.Ví dụ:Để đọc nội dung ở địa chỉ 5FH của RAM nội vào thanh ghi tích luỹ lệnhsau sẽ được dùng.
Kiểu định địa chỉ trực tiếp:
MOV A,5FH; Đọc nội dung tại địa chỉ 5FH của RAM.; vào thanh chứa A.
-
Kiểu định địa chỉ gián tiếp: (Qua các thanh ghi R0,R1):MOV R0,#5FH; Di chuyển giá trị 5FH vào thanh ghi R0MOV A,@R0; Dùng địa chỉ trực tiếp để di chuyển dữ liệu; “được trỏ bởi R0” vào thanh ghi tích luỹ.
6)Vùng RAM định địa chỉ:
Chip 8051 chứa khá nhiều vị trí định địa chỉ trong đó có 128 byte chứatrong các byte ở địa chỉ 20H đến 2FH (16 byte x 8 = 128 bits), phần còn lại chứatrong các thanh ghi chức năng đặc biệt. Ý tưởng truy xuất từng bit riêng rẽ bằng phần mềm là một đặc tính tiện lợi của vi điều khiển nói chung.Công dụng:
Truy xuất các bit riêng rẽ thông qua các phần mềm.
Các port có thể định địa chỉ từng bit, làm đơn giản việc giao tiếp bằng phần mềm với các thiết bị xuất nhập đơn bit
7)Các dãy thanh ghi:
Có địa chỉ từ 00H đến 1FH, 32 vị trí thấp nhất của bộ nhớ nội chứa cácdãy thanh ghi. Các lệnh của 89S52 hỗ trợ 8 thanh ghi tử R0 đến R7 (mặc địnhthuộc bank 0 sau khi reset hệ thống
8) Các thanh ghi chức năng đặc biệt (SFR):
Kỹ thuật vi xử lý
Không phải tất cả 128 địa chỉ từ 80H đến FFH đều được định nghĩa màchỉ có 21 địa chỉ được định nghĩa. Các thanh ghi chức năng đặc biệt bao gồm:
Từ trạng thái chương trình PSW: có địa chỉ là D0H:
Thanh ghi B: Có địa chỉ F0H được dùng chung với thanh chứa A trongcác phép toán nhân và chia.+ Con trỏ Stack (SP) : là thanh ghi 8 bit ở địa chỉ 81H, nó chứa địa chỉcủa dữ liệu hiện đang ở đỉnh của stack.+ Con trỏ dữ liệu DPTR:- Dùng để truy xuất bộ nhớ chương trình ngoài hoặc bộ nhớ dữ liệungoài.- DPTR là thanh ghi 16 bit có địa chỉ 82H (byte thấp) và 83H (bytecao).+ Các thanh ghi port:- Port 0 : địa chỉ 80H- Port 1 : địa chỉ 90H- Port 2 : địa chỉ A0H- Port 3 : địa chỉ B0H+ Các thanh ghi định thời:8951 có 2 bộ định thời/đếm dùng để định khoảng thời gian hoặc đếm cácsự kiện.- Bộ định thời 0: địa chỉ 8AH (TL0 ) và 8CH (TH0)- Bộ định thời 1: địa chỉ 8BH (TL1 ) và 8DH (TH1)
Hoạt động của bộ định thời được thiết lập bởi thanh ghi chế độ định thờiTMOD ở địa chỉ 89H và thanh ghi
®iou
khiển bộ định thời TCON ở địa chỉ88H (chỉ có TCON được định địa chỉ từng bit)+ Các thanh ghi của port nối tiếp: Chip 8951 có 1 port nối tiếp để truyềnthông với các thiết bị như các thiết bị đầu cuối hoặc modem...+ Các thanh ghi ngắt: có một cấu trúc ngắt với 2 mức ưu tiên và5 nguyên nhân ngắt. Các ngắt bị vô hiệu hoá sau khi Reset hệ thống và được phép bằng cách vào thanh ghi IE ở địa chỉ A8H.Mức ưu tiên ngắt được thiết lập bởi thanh ghi IP ở địa chỉ B8H.+ Thanh ghi điều khiển nguồn: PCON có địa chỉ 87H.
II)GIỚI THIỆU VỀ LED 7 THANH:
Mô hình led 7 thanh hay còn gọi Leb 7 đoạn:
Giới thiệu về leb 7 thanh
.Các khái niệm cơ bản
Trong các thiết bị, để báo trạng thái hoạt động của thiết bị đó cho người sử dụng với thông số chỉ là các dãy số đơn thuần, thường người ta sử dụng "led 7 đoạn". Led 7 đoạn được sử dụng khi các dãy số không đòi hỏi quá phức tạp, chỉ cần hiện thị số là đủ, chẳng hạn led 7 đoạn được dùng để hiển thị nhiệt độ phòng, trong các đồng hồ treo tường bằng điện tử, hiển thị số lượng sản phẩm được kiểm tra sau một công đoạn nào đó...
Led 7 đoạn có cấu tạo bao gồm 7 led đơn có dạng thanh xếp theo hình và có thêm một led đơn hình tròn nhỏ thể hiện dấu chấm tròn ở góc dưới, bên phải của led 7 đoạn.
8 led đơn trên led 7 đoạn có Anode(cực +) hoặc Cathode(cực -) được nối chung với nhau vào một điểm, được đưa chân ra ngoài để kết nối với mạch điện. 8 cực còn lại trên mỗi led đơn được đưa thành 8 chân riêng, cũng được đưa ra ngoài để kết nối với mạch điện. Nếu led 7 đoạn có Anode(cực +) chung, đầu chung này được nối với +Vcc, các chân còn lại dùng để điều khiển trạng thái sáng tắt của các led đơn, led chỉ sáng khi tín hiệu đặt vào các chân này ở mức 0. Nếu led 7 đoạn có Cathode(cực -) chung, đầu chung này được nối xuống Ground (hay Mass), các chân còn lại dùng để điều khiển trạng thái sáng tắt của các led đơn, led chỉ sáng khi tín hiệu đặt vào các chân này ở mức 1.
Vì led 7 đoạn chứa bên trong nó các led đơn, do đó khi kết nối cần đảm bảo dòng qua mỗi led đơn trong khoảng 10mA-20mA để bảo vệ led. Nếu kết nối với nguồn 5V có thể hạn dòng bằng điện trở 330Ω trước các chân nhận tín hiệu điều khiển.
Sơ đồ vị trí các led được trình bày như hình dưới:
Các điện trở 330Ω là các điện trở bên ngoài được kết nối để giới hạn dòng điện qua led nếu led 7 đoạn được nối với nguồn 5V.
Chân nhận tín hiệu a điều khiển led a sáng tắt, ngõ vào b để điều khiển led b. Tương tự với các chân và các led còn lại.
.Kết nối với Vi điều khiển:
Ngõ nhận tín hiệu điều khiển của led 7 đoạn có 8 đường, vì vậy có thể dùng 1 Port nào đó của Vi điều khiển để điều khiển led 7 đoạn. Như vậy led 7 đoạn nhận một dữ liệu 8 bit từ Vi điều khiển để điều khiển hoạt động sáng tắt của từng led led đơn trong nó, dữ liệu được xuất ra điều khiển led 7 đoạn thường được gọi là "mã hiển thị led 7 đoạn". Có hai kiểu mã hiển thị led 7 đoạn: mã dành cho led 7 đoạn có Anode(cực +) chung và mã dành cho led 7 đoạn có Cathode(cực -) chung. Chẳng hạn, để hiện thị số 1 cần làm cho các led ở vị trí b và c sáng, nếu sử dụng led 7 đoạn có Anode chung thì phải đặt vào hai chân b và c điện áp là 0V(mức 0) các chân còn lại được đặt điện áp là 5V(mức 1), nếu sử dụng led 7 đoạn có Cathode chung thì điện áp(hay mức logic) hoàn toàn ngược lại, tức là phải đặt vào chân b và c điện áp là 5V(mức 1).
Bảng mã hiển thị led 7 đoạn:
Phần cứng được kết nối với 1 Port bất kì của Vi điều khiển, để thuận tiện cho việc xử lí về sau phần cứng nên được kết nối như sau: Px.0 nối với chân a, Px.1 nối với chân b, lần lượt theo thứ tự cho đến Px.7 nối với chân h.
Dữ liệu xuất có dạng nhị phân như sau : hgfedcba
BẢNG MÃ HIỂN THỊ LEBD7 THANH HAY CÒN GOI LÀ LED7 ĐOẠN MỨC 0:
BẢNG MÃ HIỂN THỊ LEBD7 THANH HAY CÒN GOI LÀ LED7 ĐOẠN MỨC 1:
III)CÁC TRANSIS TOR: TRONG SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ:
Dùng Q A564
Mô hình QA564
Trong mạch đồng hồ điện tử có dùng tổng cộng 4 con Q A564
Ngoài ra trong mạch có dùng nhiều điện trở, đèn led loại nhỏ,thạch anh tạo dao đông, tụ, phím chỉnh thay đổi.
Sau đây là phần sơ đồ nguyên lí tổng quang:
vi) PHƯƠNG PHÁP XUẤT MẠCH IN:
Sau khi đã vẽ xong sơ đồ nguyên lí xuất mạch in là phương pháp cuối cùng để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh
Đây là mô hình sản phẩm hoành chỉnh
Sau khi mạch đã hoàn chỉnh khâu cuối cùng là ủi và in đây là công đoạn cuối cùng để xuất ra mạch in.
PHẦN LẬP TRÌNH: chương trình mô phỏng được viết bằng ngôn ngữ kel c nội dung chương trình như sau:
Chương trình main:
#include
#include
// khai bao bien
unsigned char code bang_ma[10] = {0xc0, 0xf9, 0xa4, 0xb0, 0x99, 0x92, 0x82, 0xf8, 0x80, 0x90};
char dem;
char phut, giay, n1, n2, n3, n4, count;
//ham Delay
void delay (unsigned int number){
unsigned char temp;
while(number) {
temp = 200;
while (temp--);
number--;
}
}
// ham khai bao dung ngat timer 0
void Setup_Timer0(void) {
TMOD = 0x11; // timer0 - mode 1
TH0 = 0xEC;
TL0 = 0x77;
TH1 = 0x3C;
TL1 = 0xAF;
ET0 = 1;
ET1 = 1;
EA = 1;
TF0 = 0;
TF1 = 0;
TR0 = 1;
TR1 = 1;
}
// ham ngat timer 0
void T0_ISR(void) interrupt 1 {
TR0 = 0;
TH0 = 0xEC;
TL0 = 0x77;
P2_7 = 1;
P2_6 = 1;
P2_5 = 1;
P2_4 = 1;
n1 = phut / 10;
n2 = phut % 10;
n3 = giay / 10;
n4 = giay % 10;
dem++;
if (dem == 1) {
P0 = bang_ma[n1];
P2_7 = 0;
};
if (dem == 2) {
P0 = bang_ma[n2];
P2_6 = 0;
};
if (dem == 3) {
P0 = bang_ma[n3];
P2_5 = 0;
};
if (dem == 4) {
P0 = bang_ma[n4];
P2_4 = 0;
dem = 0;
};
TF0 = 0;
TR0 = 1;
}
// ham ngat timer 1
void T1_ISR(void) interrupt 3 {
TR1 = 0;
TH1 = 0x3C;
TL1 = 0xAF;
count++;
if (count >= 20) {
count = 0;
giay++;
};
if (giay >= 60) {
giay = 0;
phut++;
if (phut >= 60) phut = 0;
};
TF1 = 0;
TR1 = 1;
}
// chuong trinh chinh
void main(void) {
dem = 0;
count = phut = 0;
Setup_Timer0();
while(1) {
//tang
if (!P2_0) {
while (!P2_0);
delay(10);
phut++;
if (phut >= 60) phut = 0;
};
//giam
if (!P2_1) {
while (!P2_1);
delay(10);
phut--;
if (phut < 0) phut = 59;
};
}
}
Chương trình viết led7 đoạn:
Bảng mã xuất cuối cùng:
:0300000002000EED
:0C000E00787FE4F6D8FD75810F0201092F
:0A01DD00C0F9A4B0999282F8809056
:1001C900EF4E600F7DC8AC051DEC70FAEF1F70F0A3
:0301D9001E80ED98
:0101DC002200
:1001AB00758911758CEC758A77758D3C758BAFD213
:0E01BB00A9D2ABD2AFC28DC28FD28CD28E220F
:03000B0002001ED2
:10001E00C0E0C0F0C083C082C0D075D000C000C0A8
:10002E0001C002C003C004C005C006C007C28C7563
:10003E008CEC758A77D2A7D2A6D2A5D2A4E50F757D
:10004E00F00A120189F508E50F75F00A120189858B
:10005E00F009E50D75F00A120189F50AE50D75F046
:10006E000A12018985F00B050EE50EB40117AF08D3
:10007E00EF3395E0FE74DD2FF58274013EF583E4D7
:10008E0093F580C2A7E50EB40217AF09EF3395E0E2
:10009E00FE74DD2FF58274013EF583E493F580C284
:1000AE00A6E50EB40317AF0AEF3395E0FE74DD2F0D
:1000BE00F58274013EF583E493F580C2A5E50EB496
:1000CE00041AAF0BEF3395E0FE74DD2FF582740149
:1000DE003EF583E493F580C2A4750E00C28DD28CDA
:1000EE00D007D006D005D004D003D002D001D00066
:0B00FE00D0D0D082D083D0F0D0E03210
:03001B0002014B94
:10014B00C0E0C0D0C28E758D3C758BAF050CC3E57E
:10015B000C648094944005750C00050DC3E50D648B
:10016B008094BC4010750D00050FE50F648094BCA6
:0E017B004003750F00C28FD28ED0D0D0E0327C
:10010900E4F50EF50FF50C1201AB20A01830A0FD97
:100119007F0A7E001201C9050FC3E50F648094BCF4
:100129004003E4F50F20A1E230A1FD7F0A7E001211
:1001390001C9150FC3E50F6480948050CD750F3B3D
:0201490080C86C
:10018900C2D530F707B2D563F0FF05F030E70CB2FE
:10019900D5F4048463F0FF05F080018430D502F4BE
:0201A90004222E
:00000001FF
Sau khi chương trình được viết xong ,dich thành công đã tạo ra bảng mã hex, cuối cùng là nộp vào chip bằng mạch nộp.
Kiểm tra lỗi
Kiểm tra lỗi bằng cách xử dụng phần mềm protus nếu phát hiện không có gì sai xót chương trình mô phỏng sẽ chạy như dự kiến ban đầu.
Kết luận:
Tạo ra sản phẩm mạch đồng hào số điện tử
Phạm vi ứng dụng:
ứng dụng làm đồng hồ trong cơ quan, trường học…
tài liệu tham khảo: tài liệu tham khảo
c professional project của nhóm tác giả NIIC
tài liệu tiếng việt
tự học kelc của nhà xuất bản giáo dục
hướng dẫn vẽ orcad qua youtube.
Một số trang web www.codeguru.com
www.codeproject.com
LỜI CẢM ƠN
Trong 3 tháng thực hiện đề tài ,chúng em được những kiến thức cho bản thân. Em đã hiểu biết được về chip 89051, ngôn ngữ lập trình kelc các vật liệu chế tạo ra sản phẩm(đồ án đồng hồ điện tử số), nắm chắc hơn những kiến thức đã học. em cảm thấy rằng học đi đôi với hành giúp sinh viên được học hơn nắm vững kiến thức em hi vọng quá trình học tập tới sẽ có những chương trình đồ án bổ ích hơn.
Đồng thời trong quá trình làm đồ án chúng em có được sự giúp đỡ của thầy Thành trong khoa điện tử viễn thông trường đại học phan châu trinh đã nhiệt tình tỉ mỉ giúp chúng em thực hiện đề tài, thầy truyền đạt cho chúng em không những kiến thức cơ bản trong chuyên môn mà còn truyền nhiều lỉnh vực trong cuộc sống mà thầy đã qua những năm làm việc. cuối cùng một lần nữa chúng em xin chân thành cảm và xin chúc tất cả quí thầy , cô trong khoa điện tử viễn thông một lời chúc sức khỏe và tràn đầy may mắn.
Nhóm sinh viên thực hiện:
Ngô vĩnh kỳ
Nguyễn hữu Tuấn