Đề tài Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trường

Trong khi ở hầu hết các nước công nghiệp hiện đại đang quan tâm lo lắng đến sự ô nhiễm môi trường toàn cầu, ô nhiễm từcác nhà máy điện, hoá chất, từ các lò phản ứng hạt nhân nguyên tử, hoặc các chất thải từ các khu công nghiệp thì ở Việt Nam ngoài nỗi lođó lại còn thêm vấn đề môi trường và ô nhiễm bắt nguồn từ khu vực nông thônđô thị hoá và các làng nghề. Chính sách đổi mới kinhtế do Đảng và Nhà nước khởi xướng chỉ đạo đã đem lại luồng sinh khí mới cho khu vực nông thôn ngoại thành, nơi đang bị đô thị hoá và các ngành nghề thủ công truyền thống Việt Nam. Khác với thời gian phát triển chậm chạp trước đó, trong vòng 10 năm trở lại đây, từ các nguồn ngân sách hỗ trợ của nhà nước kết hợp với cơ chế thoáng mở của nền kinh tế thị trường, bộ mặt khu vực nông thôn đô thị hoá,làng nghề thủ công đang dần thay đổi và trên đà phát triển mạnh [9,16]. Đặcbiệt là trong vài năm gần đây, sự đô thị hoá mạnh mẽ ở hầu khắp các miền với sự thành lập mới của hàng chục thành phố đã làm cho nhiều vùng nông thôn “đột nhiên” trở thành đô thị mà các cơ sở hạ tầng cũng nhưcác dịch vụ công cộng chưa kịp chuyển mình để đáp ứng với những thay đổi đó nên đã ít nhiều gây ra sự thiếu cân đối trong dịch vụ xã hội và bảo vệ môi trường. Tại khu vực này thường thiếu các dịch vụ nhưcấp nước, vệ sinh môi trường, thu gom xử lý chấtthải, bảo vệ môi trường nói chung vì thế môi trường khu vực nông thôn một số nơi suy thoái, ô nhiễm do chất thải, nhất là chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất. Hậu quả lâu dài là sự phát triển trở nên kém bền vững [16].

pdf83 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5594 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ y tế Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ Tên đề tài: Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng Chủ nhiệm đề tài: Ths. Nguyễn Hùng Long Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh dịch tễ Trung −ơng 6712 08/01/2007 Hà Nội, 2007 Bộ y tế Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ Tên đề tài: Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền Bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Hùng Long Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung −ơng Cấp quản lý: Bộ Y tế Thời gian thực hiện: từ tháng 5 năm 2003 đến tháng 6 năm 2007 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 300 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 300 triệu đồng Tháng 6, năm 2007 Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền Bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng. 2. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Hùng Long 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung −ơng 4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế 5. Th− ký đề tài: BS. Đỗ Mạnh C−ờng 6. Danh sách những ng−ời thực hiện chính: - Cục Y tế dự phòng Việt Nam: TS. Nguyễn Huy Nga ThS. Nguyễn Hùng Long BS. Đỗ Mạnh C−ờng - Trung tâm nghiên cứu Sức khỏe cộng đồng và môi tr−ờng, Đại Học Y Thái Bình: PGS.TS. Trịnh Hữu Vách TS. Nguyễn Đức Hồng - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật: TS. Huỳnh Thị Kim Hối - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung −ơng: PGS.TS. Nguyễn Bình Minh - Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi tr−ờng: CN. Bùi Văn Tr−ờng Mục lục Nội dung Trang Bản tự đánh giá về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của đề tài Phần A. Báo cáo Tóm tắt i Phần B. Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu Ch−ơng i. Đặt vấn đề Ch−ơng ii. Tổng quan 2.1. Vấn đề đô thị hoá và tác động tới môi tr−ờng và sức khỏe 3 2.1.1. Quá trình đô thị hoá 3 2.1.2. Tác động của đô thị hoá 5 2.1.3. Tình hình đô thị hoá ở Việt Nam 5 2.1.4. Môi tr−ờng sinh hoạt khu vực nông thôn đô thị hoá 6 2.2. Chất thải sinh hoạt: thành phần, nguy cơ và nguyên tắc xử lý 7 2.2.1. Chất thải sinh hoạt 7 2.2.2. Thành phần của rác thải sinh hoạt 8 2.2.3. Nguy cơ của chất thải đối với môi tr−ờng và sức khỏe 8 2.2.4. Nguyên tắc quản lý chất thải 9 2.2.5. Hệ thống quản lý chất thải rắn ở Việt Nam 11 2.3. Tình hình thu gom, phân loại, vận chuyển , xử lý rác trên thế giới và ở Việt Nam 12 2.3.1. Kinh nghiệm thu gom, phanloại, vận chuyển và xử lý rác trên thế giới 12 2.3.2. Tình hình thu gom và xử lý rác ở khu vực đô thị và thành phố lớn ở Việt Nam 13 2.3.3. Các nghiên cứu về phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải tại Việt Nam 14 2.3.4. Quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn Việt Nam 15 2.3.5. Thu gom, vận chuyển và xử lý rác ở khu vực ven đô, thị tứ, nông thôn đô thị hoá ở Việt Nam 16 2.4. Một số kỹ thuật thông th−ờng xử lý chất thải rắn sinh hoạt 17 2.4.1. Chôn lấp 17 2.4.2. Công nghệ compost 18 2.4.3. Ph−ơng pháp đốt 19 2.5. Tình hình sử dụng giun đất để xử lý rác hữu cơ trên thế giới và ở Việt Nam 20 2.5.1. Một số đặc điểm của giun đất và xử lý rác hữu cơ bằng giun đất 20 2.5.2. Tình hình xử lý rác hữu cơ bằng giun đất trên thế giới 21 2.5.3. Tình hình xử lý rác hữu cơ bằng giun đất ở Việt Nam 22 Ch−ơng III: Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Thiết kế nghiên cứu 24 3.2. Chọn mẫu, cỡ mẫu và đối t−ợng nghiên cứu 24 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 27 3.4. Tổ chức nghiên cứu và xử lý số liệu 26 Ch−ơng IV. Kết quả nghiên cứu 4.1. Trình độ và nghề nghiệp của đối t−ợng phỏng vấn 28 4.2. Một số đặc điểm về kinh tế của các hộ gia đình 29 4.3. Đặc điểm ý thức xã hội của cộng đồng dan c− về rác thải và các vấn đề liên quan đến rác thải 31 4.4. Kết quả cân rác tại các hộ gia đình 41 4.5. Đánh giá mức độ nguy cơ của rác thải tới sức khỏe con ng−ời 42 4.6. Đề xuất và thử nghiệm mô hình thu gom, xử lý rác cho vùng nông thôn đô thị hoá 44 Ch−ơng IV. Bàn luận 52 Kết luận 62 Kiến nghị 64 Tài liệu tham khảo 65 Phụ lục: Các mẫu phiếu phỏng vấn 68 Danh mục các bảng trong tài liệu Bảng 1. Một số thụng tin cỏ nhõn về đối tượng phỏng vấn Bảng 2. Nghề nghiệp chớnh của người được phỏng vấn Bảng 3. Tỡnh trạng về nhà ở của cỏc hộ gia đỡnh Bảng 4. Nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình Bảng 5. Mức sống của cỏc hộ gia đỡnh Bảng 6. Cỏc con vật nuụi trong cỏc hộ gia đỡnh Bảng 7. Quan niệm của người dõn về cỏc loại rỏc Bảng 8. ảnh hưởng của rỏc thải Bảng 9. Nhận thức của ng−ời dân về nguy cơ của rác thải với sức khỏe Bảng 10. Sự quan tâm của ng−ời dân tới vấn đề rác thải Bảng 11.Sự sẵn sàng trả phớ cho dịch vụ thu gom rỏc Bảng 12. Sự quan tâm của chính quyền dịa ph−ơng đến vấn đề thu gom rác Bảng 13. Dụng cụ để đựng rỏc tại cỏc hộ gia đỡnh cú thu gom Bảng 14. Cỏch thu gom rỏc ở cỏc địa phương Bảng 15. Cỏch xử lý rỏc của cỏc hộ khụng thu gom rỏc Bảng 16. Tỏi sử dụng lại rỏc thải là hợp chất hữu cơ Bảng 17. Cỏch sử dụng thức ăn thừa trong hộ gia đỡnh Bảng 18. Cỏch xử lý rỏc chủ yếu của cỏc hộ gia đỡnh Bảng 19. Những việc mà chớnh quyền địa phương đó làm Bảng 20. Lượng rỏc thải hàng ngày của hộ gia đỡnh và mỗi ng−òi Bảng 21. Mức độ nhiễm vi sinh vật tại rác thải hộ gia đình Bảng 22. Mức độ nhiễm trứng giun, sán đ−ờng ruột tại rác hộ gia đình Bảng 23. Mức độ nhiễm vi sinh vật tại rác thải tại các bãi rác của xã Bảng 24. Mức độ nhiễm trứng ký sinh trùng và vi khuẩn đ−ờng ruột trong rác thải tại các bãi rác của xã Bảng 25. Nội dung thử nghiệm mô hình Bảng 26. Tỉ lệ phân loại rác tại các hộ gia đình Bảng 27. Theo dõi quá trình phân huỷ rác tại các bể xử lý Bản tự đánh giá Về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của đề tài kh&cn cấp Bộ 1. Tên đề tài: Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền Bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng. 2. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Hùng Long 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung −ơng 4. Thời gian thực hiện: từ tháng 5 năm 2003 đến tháng 6 năm 2007 5. Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 300 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 300 triệu đồng 6. Tình hình thực hiện đề tài so với đề c−ơng: 6.1. Về mức độ hoàn thành khối l−ợng công việc: Thực hiện không chỉ đầy đủ mà còn mở rộng thêm phạm vi, đó là việc đề xuất giải pháp xử lý rác thải ni lông vì trên thực tế nghiên cứu thấy rằng vấn đề rác thải ni lông gây bức xúc nhiều nhất đối với các cấp chính quyền và nhân dân. Đây là loại rác gần nh− không tiêu huỷ đ−ợc và gây ứ đọng, chiếm diện tích canh tác và gây ô nhiễm môi tr−ờng. 6.2. Về các yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN: đề tài đã đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp mô tả cắt ngang. Các mẫu xét nghiệm đ−ợc thực hiện theo đúng các ph−ơng pháp chuẩn. Việc tiến hành đề tài theo đúng các qui trình khoa học công nghệ. 6.3. Về tiến độ thực hiện: đề tài đ−ợc hoàn thành chậm so với thời gian qui định. Chủ nhiệm đề tài đã có đơn giải trình, đề nghị đ−ợc kéo dài thời gian và đã đ−ợc cơ quan chủ trì đề tài và Vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế đồng ý bằng văn bản (đính kèm). 7. Về những đóng góp mới của đề tài: Trên cơ sở so sánh với những thông tin đã đ−ợc công bố trên các ấn phẩm trong và ngoài n−ớc đến thời điểm kết thúc đề tài, đề tài có những điểm mới sau đây: 7.1. Về giải pháp khoa học công nghệ: - Công trình đầu tiên nghiên cứu về thành phần, các nguy cơ đối với sức khoẻ, hiện trạng thu gom, xử lý rác thải ở vùng nông thôn đô thị hoá, ven đô. - Đề tài cũng đã thử nghiệm thành công b−ớc đầu mô hình xử lý rác hữu cơ bằng giun đất áp dụng cho các hộ gia đình. Đây là một kỹ thuật đơn giản, dễ áp dụng, xử lý triệt để rác thải hữu cơ và mang lại nguồn phân bón hữu cơ có giá trị trong trồng trọt. Đây cũng là một giải pháp sinh thái, bền vững trong xử lý ô nhiễm môi tr−ờng. Từ những kết quả khiêm tốn b−ớc đầu đó, đề tài cũng đã đề xuất một số giải pháp cũng nh− các nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn chỉnh mô hình và nhân rộng trong cộng đồng. 7.2. Về ph−ơng pháp nghiên cứu: đề tài áp dụng những ph−ơng pháp nghiên cứu và thử nghiệm kinh điển, không xây dựng ph−ơng pháp mới. 7.3. Những đóng góp mới khác: - Hiệu quả kinh tế xã hội : Đề xuất một mô hình quản lý và xử lý rác thải ở khu vực nông thôn đô thị hoá đơn giản, hợp lý, có sự kết hợp giữa việc h−ớng dẫn, hỗ trợ của chính quyền, các đoàn thể với sự tham gia của cộng đồng. Ph−ơng pháp xử lý rác đơn giản, dễ áp dụng nên có thể phổ biến rộng rãi. Việc xử lý rác đã tạo ra nguồn phân bón hữu cơ an toàn, góp phần làm tốt cho cây trồng và cải tạo chất l−ợng đất. - Hiệu quả khoa học đào tạo : + Đã có 3 bài báo liên quan đến kết quả nghiên cứu của đề tài đ−ợc đăng trên tạp chí Y học thực hành: Tạp chí Y học thực hành số 6 (547) năm 2006: (1). Nghiên cứu hiện trạng rác thải taịo một số xã ven đô của Hà Nội và Hà Tây. (2) Đánh giá về nhận thức của ng−ời dân đối với rác thải tại một số xã ven đô Hà Nội và Hà Tây. Tạp chí Y học thực hành số 7 (549) năm 2006: (3) Nghiên cứu tình hình thu gom và xử lý rác thải tại một số xã ven đô Hà Nội và Hà Tây. + Đề tài này cũng là cơ sở cho nghiên cứu sinh tiến sỹ thuộc chuyên ngành Y xã hội học và tổ chức y tế. 1 Phần B Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu Ch−ơng I đặt vấn đề Trong khi ở hầu hết các n−ớc công nghiệp hiện đại đang quan tâm lo lắng đến sự ô nhiễm môi tr−ờng toàn cầu, ô nhiễm từ các nhà máy điện, hoá chất, từ các lò phản ứng hạt nhân nguyên tử, hoặc các chất thải từ các khu công nghiệp thì ở Việt Nam ngoài nỗi lo đó lại còn thêm vấn đề môi tr−ờng và ô nhiễm bắt nguồn từ khu vực nông thôn đô thị hoá và các làng nghề. Chính sách đổi mới kinh tế do Đảng và Nhà n−ớc khởi x−ớng chỉ đạo đã đem lại luồng sinh khí mới cho khu vực nông thôn ngoại thành, nơi đang bị đô thị hoá và các ngành nghề thủ công truyền thống Việt Nam. Khác với thời gian phát triển chậm chạp tr−ớc đó, trong vòng 10 năm trở lại đây, từ các nguồn ngân sách hỗ trợ của nhà n−ớc kết hợp với cơ chế thoáng mở của nền kinh tế thị tr−ờng, bộ mặt khu vực nông thôn đô thị hoá, làng nghề thủ công đang dần thay đổi và trên đà phát triển mạnh [9,16]. Đặc biệt là trong vài năm gần đây, sự đô thị hoá mạnh mẽ ở hầu khắp các miền với sự thành lập mới của hàng chục thành phố đã làm cho nhiều vùng nông thôn “đột nhiên” trở thành đô thị mà các cơ sở hạ tầng cũng nh− các dịch vụ công cộng ch−a kịp chuyển mình để đáp ứng với những thay đổi đó nên đã ít nhiều gây ra sự thiếu cân đối trong dịch vụ xã hội và bảo vệ môi tr−ờng. Tại khu vực này th−ờng thiếu các dịch vụ nh− cấp n−ớc, vệ sinh môi tr−ờng, thu gom xử lý chất thải, bảo vệ môi tr−ờng nói chung vì thế môi tr−ờng khu vực nông thôn một số nơi suy thoái, ô nhiễm do chất thải, nhất là chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất. Hậu quả lâu dài là sự phát triển trở nên kém bền vững [16]. Để khắc phục tình trạng trên và nhất là để bảo đảm phát triển bền vững cho khu vực nông thôn đô thị hoá, cho các cộng đồng ngoại thành, cần phải có nhiều hoạt động thiết thực từ công tác quy hoạch, định h−ớng chính sách, tổ chức thực hiện vv… trong đó vấn đề chăm sóc sức khoẻ, môi tr−ờng và giải quyết thu gom xử lý chất thải sinh hoạt hộ gia đình nông thôn khu vực đô thị 2 hoá cần đ−ợc quan tâm. Từ nhiều năm nay vấn đề rác thải ở đô thị đã đ−ợc nghiên cứu khá nhiều, tuy nhiên tình trạng rác thải và nguy cơ tác động của chúng tới sức khỏe con ng−ời ở khu vực nông thôn và đặc biệt là khu vực nông thôn đô thị hoá hầu nh− ch−a đ−ợc nghiên cứu. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hiện trạng xử lý rác tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền Bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng” với các mục tiêu sau: - Nghiên cứu thành phần của rác thải ở khu vực nông thôn đô thị hoá - Đánh giá nhận thức của ng−ời dân và các cấp chính quyền, đoàn thể về vấn đề rác thải ở khu vực này. - Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý rác thải ở khu vực nông thôn đô thị hoá. - Đề xuất mô hình thu gom, xử lý rác hợp vệ sinh cho khu vực nông thôn đô thị hoá. 3 Ch−ơng II tổng quan 2.1. Vấn đề đô thị hoá và tác động tới môi tr−ờng và sức khỏe: 2.1.1. Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ: Là quỏ trỡnh chuyển đổi từ nụng thụn sang đụ thị, đang diễn ra hết sức mạng mẽ gõy nờn những xỏo trộn lớn lao trong sinh hoạt ở cỏc vựng dõn cư. Đõy là một quy luật tất yếu. Đụ thị nào cũng được xõy dựng trờn nền tảng nụng thụn và hầu như người dõn đụ thị nào cũng cú gốc gỏc từ nụng dõn. Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ hiện nay thường diễn ra theo cỏc cỏch như sau: a. Đụ thị được mở rộng ra cỏc vựng ven, vựng ngoại ụ Đõy là dạng khỏ phổ biến ở cỏc đụ thị lớn. Do dõn số nội thị tăng cao và do cú nhiều người nhập cư mới đến nờn cỏc vựng trước đõy vốn là làng xó ngoại ụ nay bị đụ thị hoỏ một cỏch tự nhiờn. Diện tớch đất sử dụng cho nụng nghiệp giảm dần vỡ quỹ đất dựng cho việc xõy dựng cỏc khu đụ thị, nhà ở. Cỏc khu đụ thị mở rộng này được diễn ra theo hai hỡnh thức: Cú chỗ do dõn làng tự xõy dựng nhà theo lối đụ thị hoặc bỏn đất cho người khỏc đến xõy dựng. Nhà cửa mọc lờn lộn xộn, phỏ vỡ từng phần hoặc phỏ vỡ hoàn toàn cấu trỳc cổ truyền của làng xó. Cấu trỳc khụng gian cũng như cấu trỳc quản lý xó hội, quản lý mụi trường cũng bị đảo lộn. Ở những nơi này, xưa kia đất tương đối rộng, dõn cư trong làng, ra ngừ là biết mặt nhau, cựng nhau tuõn thủ một luật lệ chung của làng xó. Việc xử lý rỏc và nước thải sinh hoạt được hài hoà. Nay bỗng nhiờn nhà mới mọc lờn một cỏch vụ tổ chức, mạnh ai lấy làm, thậm chớ tranh chấp nhau từng thước đất, từng lối đi cỏn con khiến cho khụng gian ngày càng chật hẹp, muốn tổ chức đưa xe lấy rỏc vào tận nơi ở của mỗi gia đỡnh cũng khú khăn. Lỳc đầu, do chưa trở thành quận, thành phường nờn cỏch quản lý những đụ thị tự phỏt này vẫn dựa trờn kiểu quản lý nụng thụn kiểu cũ. Rỏc rưởi vứt bừa bói khắp nơi, lấp đầy hồ ao, cống rónh. Nước thải sinh hoạt đột ngột tăng vọt và thải bừa ra mụi trường tự nhiờn. Khụng cú cụng nhõn vệ sinh dọn rỏc. Luật vệ sinh kiểu cũ trong làng nay khụng cũn hiệu lực vỡ số dõn cư mới đến ngày càng đụng. Số người mới đến này cũng đủ loại. Ở “Xúm liều” thường tập hợp những thành phần xó hội bất hảo hoặc quỏ nghốo khú và khú vận động, thuyết phục. Ở những khu nhà giàu 4 mới di cư đến thỡ lại cú khuynh hướng kớn cổng cao tường, khụng hoà nhập với cộng đồng làng xó cũ. Từ những đặc điểm trờn, ta thấy rừ ràng là việc quy hoạch xử lý rỏc thải ở vựng ven đụ, vựng đang đụ thị hoỏ cần phải cú những quy hoạch và biện phỏp thớch hợp. - Kiểu mở rộng đụ thị ven đụ thứ hai cũng đang được diễn ra là nhà nước, cỏc cụng ty đầu tư xõy dựng xõy hoàn chỉnh một khu dõn cư mới rồi bỏn cho dõn hoặc chia đất cho cỏn bộ rồi quy định phải xõy dựng theo thiết kế tổng thể trờn địa bàn của một làng xó cũ nhưng khụng nằm trong khu cư trỳ cũ của làng xó. Kiểu đụ thị hoỏ này cú những ưu điểm riờng vỡ khi xõy dựng người ta đó quy hoạch khỏ đầy đủ phần giao thụng, cấp thoỏt nước cũng như cỏc hố rỏc thải... Tuy nhiờn, ở những khu vực này, nếu khụng cú những quy định nghiờm ngặt và những quản lý cộng đồng cần thiết thỡ nguy cơ ựn tắc và ụ nhiễm rỏc thải cú khi cũn tệ hại hơn cả ở những khu vực phỏt triển theo lối tự phỏt kể trờn. Thực tế đó cho thấy cú những khu nhà ở nhiều tầng vỡ khụng ai bảo được ai nờn nước thải và rỏc bẩn từ tầng trờn vứt thẳng xuống sõn chung năm này qua năm khỏc thành những đống rỏc khổng lồ mà xử lý những đống rỏc lưu cữu này thật vụ cựng tốn kộm, chưa núi đến tỏc hại lõu dài của nú đến sức khoẻ những người dõn sống ở những khu vực này. b. Đụ thị được xõy dọc theo cỏc trục lộ giao thụng Đõy là một kiểu đụ thị hoỏ khỏ phổ biến ở cỏc nước chõu Á. Nhà cửa, “phố xó” mọc lờn dọc theo cỏc đường quốc lộ và nối liền cỏc thành phố, cỏc đụ thị lại với nhau. Đặc điểm của lối đụ thị hoỏ này là nú được phỏt triển theo chiều dọc. Người ta thường chỳ ý đến mặt tiền của ngụi nhà vỡ đõy là cửa hàng, nơi giao dịch buụn bỏn. Phớa sau nhà vẫn là ruộng và đời sống của cư dõn trờn cỏc đụ thị dạng trục lộ này vẫn ớt nhiều gắn chặt với làng xó nụng thụn phớa trong. Cư dõn sống dọc trục lộ thường khụng mấy chỳ ý đến nơi thải rỏc. Họ cú thể đem rỏc đổ ngay sau nhà hoặc bờ ao bờ hồ, bờ sụng. Chỗ nào đổ được thỡ đổ. Thụng thường, do sống rải rỏc dọc trục lộ, cũng chưa được tổ chức thành một đơn vị hành chớnh như thị trấn, thị xó hay khu phố... nờn tổ chức thu gom rỏc cụng cộng ở những khu vực này hầu như khụng cú. Với kiểu phỏt triển theo chiều dọc như vậy, chỉ sau vài năm, trong những khu vực này sẽ xuất hiện cỏc bói rỏc tự phỏt lớn rất khú khắc phục. Vỡ thế, cần 5 phải cú những biện phỏp tổ chức cũng như giải phỏp kỹ thuật cho loại hỡnh đụ thị hoỏ này. 2.1.2. Tác động của đô thị hoá: Đụ thị hoỏ sẽ dẫn đến một hệ quả tất yếu là số dõn sống tập trung ngày càng tăng thỡ lượng rỏc thải sinh hoạt ngày càng lớn và đũi hỏi một chi phớ xử lý khắc phục cao hơn. Khi hỡnh thành cỏc hố chụn, bói thải hoặc khu đốt rỏc lớn luụn luụn vấp phải một mõu thuẫn rất khú giải quyết đú là mõu thuẫn giữa lợi ớch của cư dõn trong vựng được chọn làm bói thải và những cơ quan, tổ chức thu gom xử lý rỏc đụ thị. Đụi khi mõu thuẫn này trở nờn rất căng thẳng và gõy ảnh hưởng lớn đến trật tự an toàn xó hội. Cú nhiều biện phỏp xử lý rỏc thải đụ thị khỏc nhau, cần cõn nhắc kỹ dựa trờn cỏc cơ sở khoa học và điều kiện kinh tế - xó hội trước khi đưa ra quyết định vỡ giải phỏp này cú thể thớch hợp với nơi này nhưng khụng thớch hợp với nơi khỏc, hoặc cú thể thớch hợp vào thời điểm này nhưng vào thời điểm khỏc lại khụng thớch hợp. 2.1.3. Tình hình đô thị hóa ở Việt Nam Cùng với sự phát triển mạnh về kinh tế, đô thị hoá đang là một xu h−ớng rất mạnh ở n−ớc ta. Chỉ trong vòng 3 năm trở lại đây, đã có hàng chục thành phố loại 2, 3 đ−ợc thành lập. Nếu nh− năm 2000 n−ớc ta có 649 đô thị lớn nhỏ thì đến cuối năm 2005 đã có trên 670 đô thị lớn nhỏ. Tốc độ đô thị hoá nhanh nh− vậy, nh−ng cơ sở hạ tầng nh− cấp thoát n−ớc, nhà ở, giao thông, vệ sinh môi tr−ờng còn yếu kém không đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng tăng của các khu vực đang trong quá trình đô thị hoá [28]. Đặc điểm của khu vực nông thôn đô thị hoá: − Mật độ dân số tăng cao: tại các khu vực ngoại thành tăng cao, đặc biệt do số l−ợng ng−ời di dân lao động tự do. Khi nghiên cứu tình hình môi tr−ờng l−u vực sông Nhuệ, sông Đáy cho thấy năm 1990, dân số đô thị của l−u vực này chỉ có 1,67 triệu ng−ời, con số này năm 2004 là 2,85 triệu ng−ời. Dân số nội thành Hà Nội năm 90 là 1 triệu tới năm 2004 là gần 2 triệu dân trong đó số dân khu vực ngoại thành đang đô thị hoá đóng góp đáng kể [28]. − Chuyên môn hoá nghề nghiệp: một số nghề đ−ợc chuyên môn hoá nh− cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ gỗ nội thất, chăn nuôi quy mô công 6 nghiệp ..., và một số nghề hay hoạt động sản xuất cũ biến mất nh− trồng hoa màu, rau xanh . − Có sự dịch chuyển lao động: lao động tại địa ph−ơng tập trung vào nghề mới, nghề chính. Một số lao động từ các địa ph−ơng khác đ−ợc thu hút, huy động và cũng có một bộ phận do thiếu kỹ năng nghề, thiếu trình độ hay những lý do khác nên dịch chuyển vào khu vực nội thành làm việc kiếm sống (16). − Cơ sở hạ tầng nh− đ−ờng giao thông, hệ thống điện, nhiên liệu năng l−ợng, vật liệu đ−ợc cải thiện nh−ng th−ờng ch−a đáp ứng với nhu cầu sản xuất mới do ch−a có đầu t− theo chiều sâu, thiếu vốn và th−ờng vì các lợi ích ngắn hạn chi phối . − Một số nếp sống, quy chế làng xã truyền thống, h−ơng −ớc bị phá vỡ, một số lối sống, tệ nạn xâm