Đề tài nghiên cứu khoa học Nhận thức của phụ nữ bán hàng rong về trách nhiệm và quyền lợi của mình khi lên Hà Nội kiếm sống

Đã từlâu vấn đềdi dân được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Nó được mô tảnhưmột phần không thểthiếu của quá trình nghiên cứu. Herry Reempen (1996) đã cho rằng : di dân nông thôn đến thành thịlà nguồn nhân lực chủyếu cung cấp cho khu vực kinh tếchính thức. Ronald Skedon (1997) nhận định rằng : di dân nông thôn thành thịlà yếu tốthực sựcó thểgiúp giame tỉlệnghèo đói ởnông thôn. Đặc biệt gần đây ông cho rằng : xu hướng di dân chây á _ Thái bình dương là sựgia tăng dân số ởtất cảloại hình chủ yếu (bao gồm di dân trong nước và di dân quốc tế), ông cho rằng nguyên nhân đằng sau xu thếnày là quá trình toàn cầu hóa. Lim Oishi Nana (1996) chỉra rằng di dân quốc tế đang có xu hướng phụnữhóa, đặc biệt là ởcác nước châu á. Hơn thếnữa phụnữ đang phải đối mặt với luật lệvà các cản trỏ xã hội, phân biệt giới và bóc lột ởcảnhững nước tiếp nhận và gửi đi. Thực tếlà nhưvậy, khi xem xét các nghiên cứu vềdi dân thì dường nhưphụnữchưa được đềcập đến một cách đầy đử, có 3 lý do cơbản sau: thứnhất : sốliệu thống kê vềdi dân ởnhững cấp hành chính nhỏnhưlàng xã , thôn hoặc tổphường phản ánh vềtình trạng di dân ởthành thịlại rất ít hoặc ít khi đựoc thống kê. Thứ2 ; Các nhà nghiên cứu chỉtập trung vào đối tượng di dân lâu dài hơn là đối tượng di dân tạm thời mà phụnữtham gia chủyếu. Thứ3 : đối tượng di dân phụnữthường được miêu tảtrong các nghiên cứu “di dân đồng hành” ( UN Serctial và Bilsbrrrow,1993 và Moraskovic,1984) hơn là một thểdi dân độc lập.

pdf41 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2435 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học Nhận thức của phụ nữ bán hàng rong về trách nhiệm và quyền lợi của mình khi lên Hà Nội kiếm sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan