Đề tài Nghiên cứu marketing về thức ăn nhanh, điện thoại di động và game online tại Việt Nam

Trong hai năm 2005-2006, khi dịch Sars và đại dịch cúm gia cầm hoành hành ở nhiều nước khiến thị phần của KFC giảm sút nghiêm trọng, nhiều thị trường gà rán KFC có chứa một số phẩm mầu, hàm lượng gây Cholesterol và béo phì cho người sử dụng.gâytổn thất không nhỏ đến doanh thu, kế hoạch phát triển thị trường KFC. Nhưng bằng chiến lược kinh doanh phù hợp, sản phẩm đã trở nên quen thuộc với nhiều thị trường, Restaurant đã nhanh chóng lấy lại hình ảnh, thương hiệu của mình, đặc biệt là thị trường châu Á. Có thể nói năm 2006 là năm châu Á của gà rán KFC. Chỉ tính riêng tại thị trườngTrung Quốc, hiện số cửa hàng của KFC đã lên đến cón số hơn 5000. Doanh thu năm qua của Restaurant tại Trung Quốc lên hơn 200 triệu USD, vượt xa đối thủ cùng thị trường là L'etoile (Pháp), có mặt ở đây nhiều năm nay . Sau thành công ở Trung Quốc, thương hiệu gà rán KFC tiếp tục, mở rộng phát triển ra thị trường nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam. Không phải đến bây giờ tập đoàn Restaurant mới "nhòm" đến Việt Nam trong "chiến lược châu Á" của mình, mà từ những năm 90 của thế kỷ trước, chính xác là năm 1998, KFC đã vàoViệt Nam, hàng loạt cửa hàng gà rán mang thương hiệu KFC đã được hình thành ở thành phố Hồ Chí Minh, nhưng do điều kiện kinh doanh ởViệt Nam lúc ấy còn hạn chế, người dân lại chưa quen với loại thức ăn nhanh. nên hàng loạt cửa hàng gà rán KFC "bán như khuyến mãi" vẫn vắng khách. Thực trạng "đìu hiu" nàykéo dài ròng rã trongbảynăm trời. Bảynăm phát triển không hiệu quả, bảy năm thươnghiệu gà rán KFC Việt Nam phải bù lỗ. Nhưng Restaurant vẫn không bỏ cuộc, vẫn kiên trì bám trụ ởViệt Nam, như đợi một phép mầu kỳdiệu nào đó sẽ diễn ra. Có thể nói, năm 2006 và vừa qua, là thời gian thương hiệu gà rán KFC tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh trở nên sôi động, đắt khách, người dân "đua" nhau tìm đến cácnhà hàng KFCđểthưởngthứcsản phẩmcủa thờicôngnghiệp,đặcbiệtlà lớp trẻ. Sựtăng đột biến củalượngkhách hàng, khiến KFC phảimởthêmnhiều cửa hàngmớitại thành phố Hồ Chí Minh, cũng như một số tỉnh khác, trong đó phải kể đến sự kiện gà rán KFC thành lập cửa hàng đầu tiên ở Hà Nội, đánh dấu sự kiện KFC tiến chân ra Bắc. "Cuộc chơi" của KFC tại Việt Nam thực sự bắt đầu.

pdf47 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6697 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu marketing về thức ăn nhanh, điện thoại di động và game online tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: THỨC ĂN NHANH I. Tổng quan về KFC. KFC là cụm từ viết tắt của KENTUCKY FRIED CHICHKEN – Thịt gà rán Kentucky, sản phẩm của Tập đoàn Yum Restaurant Internation (Hoa Kỳ). Đây là món ăn nhanh và đang trở nên thông dụng với người dân nhiều nước trên thế giới. Hiện Restaurant đã có tới 34 nghìn nhà hàng trên toàn cầu. Thị trường châu Á, đang là thị trường tiềm năng, phát đạt nhất của Restaurant. Trong hai năm 2005-2006, khi dịch Sars và đại dịch cúm gia cầm hoành hành ở nhiều nước khiến thị phần của KFC giảm sút nghiêm trọng, nhiều thị trường gà rán KFC có chứa một số phẩm mầu, hàm lượng gây Cholesterol và béo phì cho người sử dụng...gây tổn thất không nhỏ đến doanh thu, kế hoạch phát triển thị trường KFC. Nhưng bằng chiến lược kinh doanh phù hợp, sản phẩm đã trở nên quen thuộc với nhiều thị trường, Restaurant đã nhanh chóng lấy lại hình ảnh, thương hiệu của mình, đặc biệt là thị trường châu Á. Có thể nói năm 2006 là năm châu Á của gà rán KFC. Chỉ tính riêng tại thị trường Trung Quốc, hiện số cửa hàng của KFC đã lên đến cón số hơn 5000. Doanh thu năm qua của Restaurant tại Trung Quốc lên hơn 200 triệu USD, vượt xa đối thủ cùng thị trường là L'etoile (Pháp), có mặt ở đây nhiều năm nay. Sau thành công ở Trung Quốc, thương hiệu gà rán KFC tiếp tục, mở rộng phát triển ra thị trường nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam. Không phải đến bây giờ tập đoàn Restaurant mới "nhòm" đến Việt Nam trong "chiến lược châu Á" của mình, mà từ những năm 90 của thế kỷ trước, chính xác là năm 1998, KFC đã vào Việt Nam, hàng loạt cửa hàng gà rán mang thương hiệu KFC đã được hình thành ở thành phố Hồ Chí Minh, nhưng do điều kiện kinh doanh ở Việt Nam lúc ấy còn hạn chế, người dân lại chưa quen với loại thức ăn nhanh... nên hàng loạt cửa hàng gà rán KFC "bán như khuyến mãi" vẫn vắng khách. Thực trạng "đìu hiu" này kéo dài ròng rã trong bảy năm trời. Bảy năm phát triển không hiệu quả, bảy năm thương hiệu gà rán KFC Việt Nam phải bù lỗ... Nhưng Restaurant vẫn không bỏ cuộc, vẫn kiên trì bám trụ ở Việt Nam, như đợi một phép mầu kỳ diệu nào đó sẽ diễn ra. Có thể nói, năm 2006 và vừa qua, là thời gian thương hiệu gà rán KFC tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh trở nên sôi động, đắt khách, người dân "đua" nhau tìm đến các nhà hàng KFC để thưởng thức sản phẩm của thời công nghiệp, đặc biệt là lớp trẻ. Sự tăng đột biến của lượng khách hàng, khiến KFC phải mở thêm nhiều cửa hàng mới tại thành phố Hồ Chí Minh, cũng như một số tỉnh khác, trong đó phải kể đến sự kiện gà rán KFC thành lập cửa hàng đầu tiên ở Hà Nội, đánh dấu sự kiện KFC tiến chân ra Bắc. "Cuộc chơi" của KFC tại Việt Nam thực sự bắt đầu. Bảy năm cho một thị trường, bảy năm cho một thương hiệu, trong kinh doanh thật không phải là ngắn, cũng không phải là dài cho một thương hiệu chợt làm quen và lớn. "Đắt sắt nên miếng" câu thành ngữ đó luôn đúng trong kinh doanh, với một thị trường tiềm năng, rộng lớn, hơn 80 triệu dân, lại vừa ra nhập WTO, đủ để thương hiệu gà rán KFC làm nên mọi chuyện ở đây. Với hơn 20 cửa hàng hiện có tại thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và một mới mở ở Hà Nội, kế hoạch sắp tới của Restanrant sẽ tiếp tục mở thêm nhiều cửa hàng gà rán KFC ở nhiều tỉnh thành khác. Chiến lược kinh doanh phù hợp, sự tiên đoán chính xác, sản phẩm uy tín, chất lượng đang làm nên thương hiệu gà rán KFC ở thị trường Việt Nam. II. Chiến lược của nhà sản xuất. II.1. Chiến lược sản phẩm. Sản phẩm chủ yếu của KFC là Buckets, Burgers và Twisters và thịt gà Colonel Crispy Strips với những món ăn thêm mang phong cách quê hương. Nhưng vào năm 2001 KFC đã tiến hành lập kế hoạch phát triển sản phẩm mới cho mình và “Soul Food” chính là sản phẩm mới trong chiến lược đó. Vì vậy khi vào Việt Nam, KFC đã thay đổi khẩu vị, kích thước, mẫu mã cho phù hợp với ẩm thực của người tiêu dùng Việt Nam. Điều quan trọng trong chíên lược phát triển sản phẩm là tạo sự khác biệt hóa so với các sản phẩm khác.Từ đó người tiêu mới cảm nhận được sản phẩm nào của nhãn hiệu KFC hay Lotteria,hay một cửa hàng thức ăn nhanh khác. Bản thân sản phẩm KFC đã có sự khác biệt về sự pha trộn giữa mười một loại gia vị. Chính điều này đã tạo nên hương vị đặc biệt cho món gà rán. KFC không những tạo ra sự khác biệt mà còn đa dạng hóa sản phẩm tạo nên thực đơn vô cùng phong phú. Bên cạnh những món ăn truyền thống như gà rán và hambeger, khi xâm nhập vào Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món để phục vụ những thức ăn hợp khẩu vị người Việt Nam như: gà giòn không xương, bánh mì mềm, cơm gà gravy, bắp cải trộn Jumbo…Kích thước của Hambeger cũng thay đổi, trở nên nhỏ hơn thích hợp với vóc dáng nhỏ nhắn của người Việt Nam. Danh mục sản phẩm được sắp xếp theo nhiều loại giúp cho ngưòi tiêu dùng dễ chọn lựa thức ăn ưa thích. Danh mục này bao gồm: gà rán truyền thống, tiện lợi mỗi ngày, phần ăn cho trẻ em, nước giải khát, thức ăn nhẹ, thức ăn phụ, kinh tế mỗi ngày, xalach, tráng miệng,… Bên cạnh đó, một số món mới đã dược tung ra thị trường Việt Nam góp phần làm tăng thêm sự đa dạng trong danh mục thực đơn, như: bơgơ phi lê, bơgơ tôm, lipton ice tea, nước Evian…Với việc mở rộng sang các nguyên liệu tôm cá, một số nước giải khát thay thế sản phẩm nước ngọt Pepsi, KFC tạo sự thích thú và tò mò cho giới thanh niên, từ đó có thể giảm sự nhàm chán ở nơi khách hàng khi chỉ độc quyền phục vụ chỉ mỗi món gà. Đặc biệt đối với giới thanh niên hiện nay luôn thích đi tìm cái mới, cái lạ. KFC không những chỉ chú trọng đến việc phát triển thêm dòng sản phẩm mới, thay đổi sản phẩm để bắt kịp thị hiếu người tiêu dùng mà còn đặc biệt quan tâm đến sức khoẻ của kháck hàng. Theo tin NewYork, ngày 30 tháng 10 năm 2006, sau 2 năm bí mật thử nghiệm một loại dầu chiên Gà ít chất béo, hôm nay KFC chính thức tuyên bố sẽ thay đổi loại dầu mới này vào tháng 4-2007 ngoại trừ loại bánh mì biscuits. 5500 tiệm KFC sẽ thay đổi dầu chiên loại đậu nành thay vì dầu rau mà công ty cho rằng ảnh hưởng đến bệnh đau tim, thực ra hai năm qua KFC đã bí mật dùng loại dầu đậu nành để bán cho thực khách và chờ đợi phản ứng của họ về khẩu vị thay đổi của mỗi người khác nhau ra sao. Đậu nành có hàm lượng linolenic thấp có chứa hàm lượng axit linolenic dưới 3% trong khi hàm lượng này ở dầu nành thông thường là 8%. Kết quả là dầu nành ổn định hơn cần ít hydro hoá hơn và do vậy tạo ra ít axit béo no hơn. Do đó người tiêu dùng có thể yên tâm hơn khi sử dụng các sản phẩm KFC, đặc biệt trong giới thanh thiếu niên hiện nay, khi mà tình trạng béo phì đang ngày càng có sự gia tăng rõ rệt. Việc thay đổi nguyên liệu dầu chiên này sẽ thu hút nhiều người đến với KFC hơn. Các bạn nữ sẽ thoải mái ăn KFC hơn mà không bị ám ảnh tình trạng thừa cân và béo phì. Đây là bước tiến quan trọng để KFC tấn công vào thị trường. Đặc biệt trong thời gian gần đây, nạn dịch cúm gia cầm đang bùng nổ, ảnh hưởng rất lớn đến việc kinh doanh thức ăn nhanh của KFC nói riêng và các nhà hàng phục vụ thức ăn nhanh nói chung. Nhưng vấn đề này KFC đã khắc phục được. Với những nguồn cung cấp thịt gà sạch và uy tín của KFC trên thị trường đã tao cho người tiêu dùng sự an tâm khi dùng sản phẩm gà rán. Với việc phát triển thêm các dòng sản phẩm mới, cải thiện dòng sản phẩm cũ, nhất là thay đổi loại dầu rán cùng với những nguyên liệu ga sạch đã giúp cho KFC nâng cao uy tín của mình trên thị trường, tăng thêm vị thế cạnh tranh trong thương trường quốc tế. II.2. Chiến lược giá. Từ năm 1998 khi KFC bắt đầu xuất hiện tại thị trường Việt Nam, KFC chịu lỗ trong suốt 7 năm cho tới năm 2006 khi người dân Việt Nam bắt đầu chuộng thức ăn nhanh vì sự tiện lợi cuả nó, luć đó hệ thống chuỗi cửa hàng KFC thực sự bùng nổ tại điạ bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trong những bước đầu tiên thâm nhập thị trường Việt Nam khi mà người dân còn quá xa lạ với thức ăn nhanh cùng mùi vị của no,́ KFC sử dụng chiến thuật định giá thâm nhập thị trường, sử dụng giá thấp để thu hút thị phần lớn trước khi các đối thủ đuổi kịp. Khi đã có đủ số khách hàng trung thành sẽ tiến hành tăng giá. Và rõ ràng chiến lược này có hiệu quả khi năm 2006 KFC bắt đầu có lời và số lượng khách hàng và khách hàng trung thành tăng vọt. Đi cùng với sự cạnh tranh hiện nay trên thị trường của các hãng Lotteria hay Jolie Bee, KFC có những ý tưởng cạnh tranh mới lạ, ví dụ như kết hợp các phần ăn 2 người với giá khá mềm (trung bình là 69.000đ/phần) cùng những hoạt động đóng góp cho quỹ từ thiện hoặc các sự kiện lễ hội, Tết mang nhiều ý nghĩa. II.3 Chiến lược phân phối. Có thể nói ngày nay với nhịp sống đô thị hoá cao, con người ngày càng trở nên hối hả, bận rộn hơn với cuộc sông thì fastfood như làmột giải pháp hữu hiệu để tiết kiệm thời gian. Đồng thời đánh vào tâm lý chuộng phong cách tây, chuyên nghiệp của thanh niên. KFC đã mở rộng mạng lưới của mình đấn khắp cả nước, trong đó chủ yếu là các thnàh phố lớn nơi thuận tiện d8i lại và có số người trẻ tuổi cao như: siêu thị, khu công nghiệp. Hệ thống phân phối của KFC chủ yếu d8ược mở rộng thông qua nhượng quyền. Tuy nhiên thời gian đầu để được KFC nhượng quyền thường phải trả phí cao, theo thời gian phí này có xu hướng giảm xuống đã tạo cho KFC được mở rộng và dự kiến đến 2010 sẽ có 100 cữ hàng KFC trên khắp cả nước. Sau đây là hệ thống phân phối của KFC ở Việt Nam. Heä thoáng phaân phoái cuûa KFC chuû yeáu ñöôïc môû roäng thoâng qua nhöông quyeàn. Tuy nhieân thôøi gian ñaàu ñeå ñöôïc KFC nhöôïng quyeàn ta thöôøng traû phí cao, theo thôøi gian thì phí naøy coù xu höôùng giaûm xuoáng, ñaõ taïo ñieàu kieän cho caùc cöûa haøng KFC ñöôïc môû roäng vaø döï ñònh ñeán 2010 seõ coù 100 cöûa haøng KFC treân khaép caû nöôùc. Sau đây là hệ thống phân phối của KFC ở Việt Nam : Nhà hàng KFC 01. KFC Sài Gòn Superbowl A43 Trường Sơn - Q. Tân Bình - Tp. HCM Chí Minh. 02. KFC Big C Đồng Nai Long Bình Tân - Biên Hòa - Đồng Nai. 03. KFC Diamond Plaza 34 Lê Duẩn - Q. 1 - Tp. Hồ Chí Minh. 04. KFC Siêu Thị Sài Gòn 34 Đường 3/2 - Q. 10 - Tp. HCM 05. KFC Maximark Cộng Hòa 15-17 Cộng Hòa - Q. Tân Bình - Tp. Hồ Chí Minh. 06. KFC An Dương Vương 20 An Dương Vương - Q. 5 - Tp. Hồ Chí Minh. 07. KFC Hai Bà Trưng 74/2 Hai Bà Trưng - Q. 1 - Tp. Hồ Chí Minh. 08. KFC Chợ Bình Tây 80 Tháp Mười, Q. 6, Tp. HCM 09. KFCCoopMartNguyễn Kiệm 571 Nguyễn Kiệm - Q. Phú Nhuận - Tp. Hồ Chí Minh. 10. KFC Xa Lộ Hà Nội 191 Quang Trung - Q. 9 - Tp. Hồ Chí Minh. 11. KFC Lê Lai 78 Lê Lai - Q. 1 - Tp. Hồ Chí Minh. 12. KFC Phạm Ngọc Thạch 14 Phạm Ngọc Thạch, Q. 3, Tp. HCM 13. KFC Đinh Tiên Hoàng 127C-127N Đinh Tiên Hoàng, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM 14. KFC Văn Lang 1 Quang Trung, Q. Gò Vấp, Tp. HCM 15. KFC Ngô Quyền 99 Ngô Quyền, Q. 5, Tp. HCM 16. KFC Trần Hưng Đạo 330 Trần Hưng Đạo, Q. 1, Tp. HCM 17. KFC Lê Văn Sỹ 407 C-D, Lê Văn Sỹ, Q. 3, Tp. HCM 18. KFC Vinatex 1/2 Lãnh Binh Thăng, Q. 11, Tp. HCM 19. KFC Cách Mạng Tháng 8 594 Cách Mạng Tháng 8, Q. 3, Tp.HCM 20. KFC Nam Kỳ Khởi Nghĩa 199A Nam Kỳ Khởi Nghĩa - P.7 - Q.3 - Tp. Hồ Chí Minh. 21. KFC 27 Huỳnh Thúc Kháng 27 Huỳnh Thúc Kháng - Q. Đống Đa - Tp. Hà Nội. 22. KFC Vinatex Cần Thơ Vinatex Plaza - 42 Đường 30 tháng 4, Q.Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ 23. KFC Big C Hải Phòng Siêu thị Big C- Ngã tư Lê Hồng Phong, Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q. Ngô Quyền - Tp. Hải Phòng 24. KFC Bà Triệu 292 Bà Triệu - Quận Hai Bà Trưng - TP. Hà Nội 25. KFC CoopMart Lý Thường Kiệt 497 Hòa Hảo - F7 - Q.10 - TP. Hồ Chí Minh 26. KFC Khánh Hội 201 Khánh Hội - F3 - Q.4 - TP. Hồ Chí Minh 27. KFC Châu Văn Liêm 123 -125 Châu Văn Liêm - P.14 - Q.5 - TP. Hồ Chí Minh 28. KFC Vũng Tàu Nhà Ga Tàu Cánh Ngầm - Đường Hạ Long -TP. Vũng Tàu 29. KFC Nơ Trang Long 170A Cư xá Bình Hòa - Nơ Trang Long - Bình Thạnh -TP. Hồ Chí Minh 30. KFC Ngô Gia Tự 1-3 Ngô Gia Tự - P.2 - Q.10 - TP. Hồ Chí Minh 31. KFC Nguyễn Thái Học 87 Nguyễn Thái Học - Ba Đình - Hà Nội II.4. Chiến lược xúc tiến. Khuyến mãi: Nắm được thị hiếu của thanh niên Việt Nam nói riêng cũng như người Việt Nam nói chung, KFC thường xuyên tung ra các chương trình khuyến mãi không chỉ trong ngày lễ mà còn trong ngày thường . Vào dịp Noel thì KFC có chương trình quảng cáo với nội dung: "Giáng sinh là thời gian đẹp nhất trong năm, đó là thời gian cho gia đình và bạn bè. Hãy để KFC chuyển những lời chúc tốt đẹp, những món quà ý nghĩa nhất đến người thương yêu của bạn”. KHI MUA 1 "PHẦN ĂN GIÁNG SINH" người thân của bạn sẽ nhận được tấm thiệp và có CƠ HỘI NHẬN NHIỀU QUÀ TẶNG HẤP DẪN: +04máy LAPTOP + 10 điện thoại NOKIA N72 + 10 máy nghe nhạc MP4 + 200 cặp áo thời trang + 50.000 thiệp Giáng Sinh Bên cạnh đó KFC còn có các chương trình khuyến mãi trong năm : Mua hàng vào ngay thời điểm chuông cửa hàng reo, khách hàng sẽ được tặng: 01 miếng gà, 01 phiếu đổi miễn phí 02 ly Pepsi lớn khi mua 02 ly Pepsi nhỏ cho lần mua hàng sau .Mỗi ngày có 24 lần rung chuông. Với mỗi lần mua 01 ly Pepsi lớn, khách hàng sẽ nhận được 01 mã số để tham gia chương trình rút thăm tự động bằng cách nhắn tin đến tổng đài (8113) hoặc vào Website: www.pepsiworld.com.vn Trong mùa dịch cúm, KFC tung ra chương trình khuyến mãi: khách hàng nào dám gác nỗi lo cúm gà, dùng thẻ VIP giá 15.000đ sẽ được giảm 10% số tiền mỗi lần ăn trong một năm kể từ ngày mua thẻ. Mặc khác KFC còn liên kết với các với các nhãn hiệu khác cùng làm khuyến mãi như mực in Laser hiệu Vmax : “Khi mua bất kỳ 01 sản phẩm mực in laser hiệu Vmax, khách hàng sẽ được tặng 1 coupon trị giá 40 000đ, sử dụng tại các nhà hàng thức ăn nhanh KFC. Chương trình kéo dài từ 1/12 đến 31/12/2007 tại TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai. Với hệ thống phân phối toàn quốc, sản phẩm mực in Vmax (dùng cho máy in HP, Canon, Samsung...) có chất lượng tương đương mực in chính hãng nhưng giá thấp hơn từ 30 đến 60%. “ Quan hệ công chúng (PR): Để quảng bá cho thương hiệu của mình , KFC thường xuyên có các hoạt động từ thiện , tài trợ như : Nhân kỉ niệm 8 năm ngày thành lập chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh KFC tại VN, chuỗi nhà hàng này đã đóng góp tiền cho quỹ từ thiện của Hội bảo trợ trẻ em mồ côi, tàn tật quận Gò Vấp. ông Graham Allen - Chủ tịch Tập đoàn Yum Restaurant International, tập đoàn có nhiều thương hiệu nổi tiếng (trong đó có KFC), đã trao tặng số tiền 64 triệu đồng cho quỹ từ thiện của Hội bảo trợ trẻ em mồ côi - tàn tật Q.Gò Vấp (TP.HCM) nhằm góp phần vào hoạt động nuôi dạy trẻ bất hạnh. Bên cạnh đó KFC cũng thành lập đội tình nguyện KFC Team tham gia các hoạt động từ thiện , giúp các trẻ em mồ côi, tàn tật ,….Tài trợ các giải thi đấu thể thao trong nước . Quảng cáo: Chiến lược quảng cáo của KFC là tập trung xây dựng hình ảnh thương hiệu, tạo sự quen thuộc cho người tiêu dùng về một cách ăn mới lạ nhưng nổi tiếng trên thế giới đó là : fastfood . KFC không chỉ quảng cáo trên các phương tiện in ấn như báo chí , tạp chí mà còn được quảng cáo trên các phương tiện điện tử như truyền hình , internet. Bên cạnh đó KFC còn tổ chức quảng cáo ngoài trời như : panô , áp-phích, bảng hiệu , phát leaflet… III. Khảo sát hành vi người tiêu dùng III.1 Đề xuất nghiên cứu. 1) Mục tiêu nghiên cứu : - Để tìm hiểu hành vi người tiêu dùng. - Đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp tăng doanh số. 2) Thiết kế nghiên cứu : - Mẫu : đối tượng nghiên cứu là thanh niên từ 14 – 24 tuổi - Kích thước : 100. Mục tiêu phát ra 130 tờ phiếu và thu về 100 tờ phiếu. - Phương pháp thu thập thông tin : Phát bảng câu hỏi được thiết kế sẵn trực tiếp đến đối tượng cần nghiên cứu theo hình thức phỏng vấn trực diện. - Nguyên nhân chọn phương pháp thu thập thông tin trực tiếp : + Tiết kiệm thời gian + Chi phí thấp + Thông tin chính xác , cụ thể với từng đối tượng nghiên cứu + Dễ thực hiện và thu thập được nhiều thông tin cùng lúc . 3) Bảng câu hỏi điều tra : Xin chào anh(chị)! Chúng tôi là nhóm sinh viên TM2 Trường Đai Học Kinh Tế TP.HCM. Chúng tôi đang thực hiện đề tài : “ khảo sát hành vi người tiêu dùng KFC”. Rất mong nhận được ý kiến của anh chị theo mẫu điều tra bên dưới. Bảng câu hỏi sô: ….. Phỏng vấn viên………. Đáp viên : ……….. Số điện thoại:……. Phỏng vấn từ:…. đến….. Ngày….tháng….năm….. 1.xin vui lòng cho biết độ tuổi của bạn  Dưới 14 chấm dứt  14 đến 24  Trên 24 chấm dứt 2.Bạn có thường dùng fastfoos không?  Thường xuyên (hơn 2 lần / tuần)  Thỉnh thoảng (khoảng 1 lần / tháng  Ít khi  Chưa bao giờ  chấm dứt 3.Hiện nay nghề nghiệp của bạn là gì ?  Học sinh, sinh viên  Nhân viên văn phòng  Công nhân viên chức  Khác 4.Thu nhập của bạn bao nhiêu một tháng  dưới 1 triệu  1 – 2 triệu  2 – 4 triệu  trên 4 triệu 5.Bạn thường mua fastfood với giá bao nhiêu? 12.000 20.000  20.000 30.000  30.000 50.000  trên 50.000 6.Bạn thường đi ăn với ai  Một mình  Gia đình  Bạn bè 7.Bạn đã từng ăn ở KFC chưa?  Có  trả lời từ câu 8 đến câu 15  Chưa  trả lời câu 14 và câu 15 ..............o0o.............. 8) Bạn biết đến KFC qua phương tiện nào ?  Báo chí  Ti vi bạn bè , người thân  Tình cờ  Khác 9. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến quyết định chọn KFC của bạn : ( đánh giá từ 1 đến 5 theo mức độ từ ít ảnh hưởng nhất đến ảnh hưởng nhất ) RấtKhông ảnh hưởng Rất ảnh hưởng a)Quảng cáo 1 2 3 4 5 b)Khuyến mãi 1 2 3 4 5 c)Bạn bè 1 2 3 4 5 d)Tiện lợi 1 2 3 4 5 e)Sản phẩm 1 2 3 4 5 f)Gía cả 1 2 3 4 5 g)Sang trọng 1 2 3 4 5 h)Dịch vụ 1 2 3 4 5 10. Đánh giá mức độ đồng ý của bạn với các ý kiến sau về KFC ( đánh giá từ 1 đến 5 theo mức độ từ không đồng ý đến đồng ý ) Rất khôngđồng ý Rất đồng ý 1Thức ăn ở đây chưa ngon 1 2 3 4 5 2) Phục vụ ân cần 1 2 3 4 5 3) Gía cả hợp lý 1 2 3 4 5 4) Cách trưng bày bắt mắt 1 2 3 4 5 5) Không gian thoải mái. 1 2 3 4 5 6) Thường xuyên có các chương trình khuyến mãi 1 2 3 4 5 7) Dịch vụ giao hàng tận nơi chưa tốt 1 2 3 4 5 8) Thời gian chờ đợi lâu 1 2 3 4 5 9)Bạn sẽ tăng phong cách khi đến với KFC 1 2 3 4 5 10)KFC là món ăn của người Tây, không hợp với Việt Nam 1 2 3 4 5 11)Trong ít năm nữa KFC sẽ rất phát triển ở Việt Nam 1 2 3 4 5 12)Thức ăn trong KFC là thức ăn chủ yếu dành cho giới trẻ 1 2 3 4 5 13)Các cửa hàng KFC hiện nay là thuận tiện cho bạn 1 2 3 4 5 11. Bạn hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần các món ăn trong KFC mà bạn ăn nhiều nhất?( đánh số vào ô trống)  Gà rán Xà lách  Tráng miệng  Hambegar  Nước giải khát Các món khác  Kết hợp nhiều món trên 12. Bạn thường ăn KFC ở đâu :  Siêu thị. Trường học  Cửa hàng  Nhà  Khác 13. Bạn có ăn sản phẩm fastfood nào khác ngoài KFC ?  Có ( trả lời câu 12 , 13)  Không  kết thúc . ……..o0o…… 14. Bạn chọn sản phẩm fastfood nào ngoài KFC ?  Lotteria  Jollibee  Chicken Town  Khác 15. Tại sao bạn chọn mua sản phẩm này ?  Gía hợp lý  Tiện lợi  Thức ăn ngon  Không gian bắt mắt  Khuyến mãi  Khác………………… III.2 Tài liệu thứ cấp. Sau đây là một số ý kiến khách hàng mà nhóm đã thu thập được trên internet : + Dường như nhịp sống hối hả, ai cũng bận rộn vì vậy KFC đã giải quyết cái bụng đói cho nhiều khách. Họ chỉ mất 1 phút gọi món và 15 phút để ăn thay vì lang thang hàng giờ ngoài chợ và hơn 1 tiếng lụi hụi nấu nướng trong bếp. +“Thời gian nghỉ trưa chỉ có hơn 1 tiếng, vì vậy mình và bạn bè thường chạy ra KFC để gọi một suất cơm gà. Món ăn ở đây không chỉ lạ, không gian quán đẹp mà giá còn rất mềm. Chỉ với 22.000 đồng bạn đã có một suất cơm gà ngon tuyệt” – Minh Trang, nhân viên tòa tháp Vincom chia sẻ. +Là chủ cửa hàng thời trang Sunshine (Phố Huế), Minh Hương quá bận để chui vào bếp, lại không thích ăn xếp hàng giờ chờ đợi ở những quán cơm bình dân, cô nhanh chóng trở thành “khách ruột” của KFC. Ngày nào cũng rẽ vào quán ba lần. Cũng theo Minh Trang, 22.000 đồng cho một suất cơm gà, 40.000 đồng cho một combo (cánh + đùi + khoai tây chiên + nước ngọt) không quá cao so với thu nhập của người Việt Nam đặc biệt là các bạn 8X, 9X. +Và vì vậy đến KFC vào buổi chiều hay tối bạn cũng bắt gặp rất nhiều những tà áo trắng hay đồng phục của h
Luận văn liên quan