Ngày nay trình độ học vấn và các bằng cấp chưa đủ để quyết định trong
việc tuyển dụng lao động của nhiều doanh nghiệp và người sử dụng lao động.
Họ còn căn cứ vào yếu tố cá nhân, cụ thể là kỹ năng mềm. Cuộc sống hiện đại
với môi trường làm việc ngày càng năng động, nhiều sức ép và tính cạnh tranh
thì KNM là một yếu tố không thể thiếu đặc biệt với người trẻ
Đối với môi trường học tập tại trường Đại học kinh tế Đà Nẵng, việc biết
đến và hiểu KNM chỉ nằm ở một mức giới hạn nhận thức nhất định. Mặc dù các
bạn sinh viên biết rõ tầm quan trọng nhưng xét về nhiều góc độ ảnh hưởng bởi
xã hội, nhà trường, gia đình và chủ quan các bạn sinh viên còn rất nhiều trở ngại
gây ảnh hưởng đến khả năng học tập và rèn luyện KNM của các bạn sinh viên.
Đứng trước tình hình đó, và những dự án KNM trước đây của các nhóm
khác, nhóm 5M chúng tôi triển khai dự án điều tra “Nghiên cứu những trở ngại
trong việc phát triển kỹ năng mềm của Sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng”
29 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4105 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu những trở ngại trong việc phát triển kỹ năng mềm của Sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 -
ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Đề tài nghiên cứu Marketing
“Nghiên cứu những trở ngại trong việc phát triển kỹ
năng mềm của Sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng”
- 2 -
A. MỤC LỤC
A. MỤC LỤC ........................................................................................................... - 2 -
B. NỘI DUNG ......................................................................................................... - 2 -
I. Giới thiệu nhóm nghiên cứu: ........................................................................ - 2 -
II. Timeline và chi phí thực hiện nghiên cứu: ................................................ - 3 -
III. Thông tin nhà quản trị:................................................................................ - 4 -
III.1 Bối cảnh nghiên cứu: .............................................................................. - 4 -
III.1.1 Vấn đề nghiên cứu: .......................................................................... - 4 -
III.1.2 Vấn đề nghiên cứu Marketing: ...................................................... - 4 -
III.2 Kết quả nghiên cứu: ............................................................................... - 4 -
III.2.1 Những thông tin đạt được: trong dự án ........................................ - 4 -
III.2.2 Những mức không đạt được trong dự án ..................................... - 5 -
IV. Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................... - 5 -
IV.1. Câu hỏi nghiên cứu: .............................................................................. - 5 -
IV.2 Các giả thuyết nghiên cứu: .................................................................... - 5 -
V. Thiết kế nghiên cứu: ..................................................................................... - 6 -
V.1 Phương pháp nghiên cứu:....................................................................... - 6 -
V.2 Chọn mẫu và thu thập dữ liệu:............................................................... - 8 -
V.2.1 Mô tả phương pháp chọn mẫu ........................................................ - 8 -
V.2.2 Những khó khăn trong quá trình thu thập dữ liệu của nhóm. ... - 8 -
V.2.3 Xây dựng thang đo và bảng câu hỏi: ............................................... - 8 -
VI. Kết quả phân tích dữ liệu: (Có kèm file “SPSS báo cáo” đính kèm) .. - 11 -
VII. Kết luận và đề xuất cho nhà quản trị:..................................................... - 11 -
C. PHỤ LỤC .......................................................................................................... - 13 -
Bảng câu hỏi ...................................................................................................... - 13 -
Mẫu bảng câu hỏi định tính: ......................................................................... - 13 -
Mẫu bảng câu hỏi định lượng ....................................................................... - 14 -
Các bài báo tiếng việt và tiếng anh................................................................. - 18 -
A. TẦM QUAN TRỌNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM .................................................................................... - 18 -
B. Hoạch định nhu cầu đào tạo bản thân – Tại sao đào tạo từ phía công ty
là không đủ .................................................................................................... - 19 -
C. Students in Ho Chi Minh City Are Weak in Soft Skills ..................... - 22 -
D. The Nature of Soft Skills of Information Systems Professionals ..... - 24 -
B. NỘI DUNG
I. Giới thiệu nhóm nghiên cứu:
Dự án được thực hiện bởi nhóm sinh viên 5M:
- 3 -
1. Lê Anh Khoa - 35k12.1
2. Lê Đức Anh - 35k12.2
3. Nguyễn Quốc Bình - 35k12.1
4. Nguyễn Quốc Thiện - 35k12.1
5. Nguyễn Minh Lợi - 35k12.2
II. Timeline và chi phí thực hiện nghiên cứu:
STT Hạn mục Thời gian
Người thực
hiện
Chi phí
1
Phân tích môi trường
marketing để xác định vấn đề
Phân tích dữ liệu
Tuần 24
Tất cả các
thành viên 0đ
2 Tìm kiếm thông tin Tuần 25, 26, 27 Tất cả các
thành viên
0đ
3 Thuyết trình lần 1
Tuần 28 Tất cả các
thành viên
0đ
4 Sửa chữa nghiên cứu lần 1 Tuần 32 Tất cả các
thành viên
0đ
5 Thiết kế nghiên cứu + bản
câu hỏi
Tuần 33 Bình, Lợi 10.000đ
6 Hoàn thành nghiên cứu
(hoàn chỉnh)
Tuần 34 Khoa 0đ
7 Test thử+test chính thức Tuần 34, 35 Tất cả các
thành viên
125.000đ
8 Đăng ký nghiên cứu khoa
học
Tuần 35 Khoa 0đ
9 Hoàn thành word Tuần 36 Khoa, Bình 0đ
10 Slide Tuần 36 Lợi 0đ
11 Thuyết trình Tuần 37 Tất cả các
thành viên
5.000đ
- 4 -
III. Thông tin nhà quản trị:
III.1 Bối cảnh nghiên cứu:
III.1.1 Vấn đề nghiên cứu:
Ngày nay trình độ học vấn và các bằng cấp chưa đủ để quyết định trong
việc tuyển dụng lao động của nhiều doanh nghiệp và người sử dụng lao động.
Họ còn căn cứ vào yếu tố cá nhân, cụ thể là kỹ năng mềm. Cuộc sống hiện đại
với môi trường làm việc ngày càng năng động, nhiều sức ép và tính cạnh tranh
thì KNM là một yếu tố không thể thiếu đặc biệt với người trẻ
Đối với môi trường học tập tại trường Đại học kinh tế Đà Nẵng, việc biết
đến và hiểu KNM chỉ nằm ở một mức giới hạn nhận thức nhất định. Mặc dù các
bạn sinh viên biết rõ tầm quan trọng nhưng xét về nhiều góc độ ảnh hưởng bởi
xã hội, nhà trường, gia đình và chủ quan các bạn sinh viên còn rất nhiều trở ngại
gây ảnh hưởng đến khả năng học tập và rèn luyện KNM của các bạn sinh viên.
Đứng trước tình hình đó, và những dự án KNM trước đây của các nhóm
khác, nhóm 5M chúng tôi triển khai dự án điều tra “Nghiên cứu những trở ngại
trong việc phát triển kỹ năng mềm của Sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng”
Dựa vào những kết quả đó, nhóm sẽ đưa ra những kiến nghị và ý kiến
dưới các góc độ suy xét của 3 đối tượng: SINH VIÊN - GIẢNG VIÊN -
DOANH NHÂN nhằm đạt được các mục đích:
- Về phía nhà trường: Thay đổi trong cách thức sắp xếp các môn học, tạo
điều kiện cho giảng viên và sinh có thể áp dụng và rèn luyện những kỹ năng
ngay trong từng môn học
- Về phía giảng viên: Phát triển và đổi mới phương pháp, hình thức giảng
dạy sao cho phù hợp với nhu cầu, mong muốn được học KNM của sinh viên
- Về phía sinh viên: Giải đáp các thắc mắc, đưa ra một cách thức, cách tư duy
để học tập và rèn luyện KNM tốt hơn.
III.1.2 Vấn đề nghiên cứu Marketing:
-Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện KNM tại trường đại học
Kinh tế Đà Nẵng
-Xem xét các mối quan hệ, qua đó chỉ ra các yếu tố quyết định ảnh hưởng đến
việc học tập và phát triển KNM của sinh viên
-Từ việc xác định các nhóm rào cản quyết định, đưa ra một số đề xuất nhằm
hỗ trợ, phát triển KNM cho sinh viên tại trường đại học Kinh tế Đà Nẵng
III.2 Kết quả nghiên cứu:
III.2.1 Những thông tin đạt được: trong dự án
-Đáp ứng yêu cầu số lượng và chất lượng của các bảng câu hỏi
- 5 -
-Vượt mức yêu cầu thông tin ban đầu của dự án đặt ra
III.2.2 Những mức không đạt được trong dự án
-Mẫu nghiên nghiên cứu tương đối nhỏ, tính đại diện không cao, không
bao quát được tổng thể.
- Chọn mẫu theo cụm nên các đáp viên thường tập trung ở một vài khoa
nhất định chứ không phân bổ đều các khoa.
- Kinh nghiệm nghiên cứu chưa có, nên khi bắt tay vào phân tích, nhóm
gặp khó khăn trong xử lý liệu bằng SPSS sao cho phù hợp với giả thuyết đã đưa
ra.
- Kết quả phân tích dữ liệu vẫn chưa đáp ứng tốt được yêu cầu và mong
muốn của nhóm.
- Bảng câu hỏi vẫn chưa phản ánh được những vấn đề nghiên cứu, chưa
khai thác sâu các yếu tố ảnh hưởng đến những khó khăn trong rèn luyện kỹ
năng mềm ở sinh viên.
IV. Mục tiêu nghiên cứu:
IV.1. Câu hỏi nghiên cứu:
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện KNM tại trường đại học Kinh tế Đà
Nẵng là gì?
- Yếu tố quyết định nhất là gì?
- Phương án đưa ra nhằm phát triển, tạo điều kiện phát triển KNM cho sinh
viên?
IV.2 Các giả thuyết nghiên cứu:
a. Có mối liên hệ nào giữa sự hiểu biết về KNM với Khoa sinh viên hiện
đang học?
Khoa QTKD
Khoa Kinh Tế
Khoa Kế Toán
Khoa lý luận chính trị
Khoa thống kê tin học
Khoa kinh tế chính trị
Khoa tài chính ngân hàng
Khoa thương mại du lịch
b. Tầm quan trọng của KNM và KNC trong suy nghĩ của sinh viên
Như nhau
KNM nhiều hơn
KNC nhiều hơn
c. Suy nghĩ của sinh viên trong sự ảnh hưởng của KNM đến:
- 6 -
(a)Xin việc làm (b)Việc làm lương cao (c)Thăng tiến trong công việc
d. Trong điều kiện dạy học, lớp học như thế nào là tạo điều kiện tốt nhất cho
sinh viên rèn luyện KNM?
Lớp học dạng sinh hoạt ngoài trời phù hợp với những trò chơi vận
động, không gian rộng rãi, phù hợp cho việc rèn luyện một số kỹ
năng như: làm việc nhóm, giải quyết vấn đề…
Lớp học có giảng viên tương tác liên tục về âm thanh, hình ảnh,
động tác giảng dạy và một số hình thức khác
e. Các mẫu hoạt động cụ thể mà sinh viên thích lồng ghép kèm bài học là gì?
Thông qua trò chơi
Thông qua hoạt động tình nguyện xã hội
Thông qua các bài tập đa dạng về hình thức, chủ đề
f. Sự quan tâm của giảng viên đến việc giảng dạy đi kèm hoạt động rèn
luyện KNM cho sinh viên?
Các hoạt động đi kèm hoạt động phụ trợ còn phụ thuộc môn học
Vừa giảng dạy đáp ứng đủ kiến thức và kết hợp các hoạt động rèn
luyện KNM là một yếu cầu sư phạm khó cho giảng viên
Chưa thật sự thấy rõ tầm quan trọng của KNM đối với sinh viên
nên một số giảng viên còn chưa thật sự tâm huyết, cố gắng suy
nghĩ tìm kiếm những cách thức rèn luyện KNM cho sinh viên
thông qua bài học của mình
g. Tất cả các sinh viên đều muốn có một môn học KNM?
V. Thiết kế nghiên cứu:
V.1 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Nhóm đã sử dụng 2 phương pháp thu thập thông tin: điều tra trực tiếp và quan
sát
Phương pháp quan sát
- Ghi lại thông tin không phụ thuộc vào câu trả lời hay trí nhớ của đối tượng
nghiên cứu là những bạn Sinh viên trường ĐH kinh tế
- Trong nhiều trường hợp thì các bạn sinh viên từ chối trả lời vì có những câu hỏi
cho là riêng tư hoặc mang tính điều tra mà liên quan đến nhân cách hoặc những
- 7 -
cách suy nghĩ cá nhân mà các bạn không tiện nói ra. Hoặc trong nhiều trường
hợp hỏi nhiều bạn, lúc họ chưa hoặc không thực sự muốn hợp tác, hoặc những
người bạn chưa quen biết thì họ có xu hướng không trả lời đúng, trả lời cho có lệ
hoặc không muốn trả lời thì việc quan sát cũng phù hợp
- Các bạn sinh viên được hỏi đôi khi lại quên, không nhớ chính xác những điều
mà nhóm đã hỏi, hoặc các bạn đó cho là vấn đề này không quan trọng nên
phương pháp quan sát trong tình huống này sẽ đưa ra được những câu trả lời
chính xác hơn.
- Hình thức thực hiện phương pháp này:
+ Nhóm sẽ chia nhiệm vụ cho mỗi bạn là phải quan sát tất cả các lớp học
phần mà mỗi thành viên học để có thể giảm bớt chi phí cũng như thời gian và
việc này có thể dễ dàng thực hiện được
+ Bên cạnh đó, muốn có nhiều kết quả khả quan hơn thì các bạn chia nhau
ra, đi học “chui” trong các lớp học phần khác, có thể hỏi trước bạn bè về những
vấn đề mà nhóm có thể đoán được trước để tiện cho việc trích dẫn cũng như thu
thập thông tin một cách chính xác
Phương pháp điều tra trực tiếp
- Tiến hành hỏi trực tiếp đối tượng nghiên cứu.
- Hình thức điều tra: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua yahoo, chat hoặc trả lời
bản câu hỏi nghiên cứu.
Phân biệt kỹ thuật nghiên cứu định tính và định lượng
- Trong nghiên cứu định tính, một số câu hỏi nghiên cứu và phương pháp thu
thập thông tin được chuẩn bị trước, nhưng có thể được điều chỉnh cho phù hợp
khi những thông tin mới xuất hiện trong quá trình thu thập. Khiến cho việc thu
thập dữ liệu của nhóm sẽ linh hoạt và chất lương hơn. Nhóm sẽ thực hiện nghiên
cứu định tính đối với các đối tượng như giảng viên& doanh nhân
- Phương pháp nghiên cứu định lượng giả định rằng hành vi và thái độ của các
bạn sinh viên trong việc phát triển kỹ năng mềm không thay đổi theo ngữ cảnh.
Nghiên cứu định tính cho phép hạn chế các sai số ngữ cảnh bằng cách sử dụng
các kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp và tạo ra một môi trường phỏng vấn mà trong
đó đối tượng nghiên cứu của nhóm cảm thấy thoải mái nhất đồng thời thuận tiện
cho quá trình phân tích thông tin nhất.
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dựa vào những thông tin thu thập từ nguồn thứ cấp từ các trang web:
- 8 -
Và một số bài báo cáo nước ngoài
V.2 Chọn mẫu và thu thập dữ liệu:
V.2.1 Mô tả phương pháp chọn mẫu
Mẫu định lượng
Nhóm thực hiện việc chọn mẫu theo cách thức tính phi xác suất.
Số lượng mẫu báo cáo là 200 bảng tại trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng được
phân bố đều cho các Khoa
Mẫu định tính
Nhóm lựa chọn hình thức phỏng vấn chuyên môn cho 2 đối tượng: doanh
nhân và giảng viên
V.2.2 Những khó khăn trong quá trình thu thập dữ liệu của nhóm.
Đối với sinh viên:
Nhóm tiếp cần theo cụm sinh viên các Khoa khác nhau, tuy nhiên
vì trở ngại học tín chỉ nên chưa chọn mẫu được đúng theo tỷ lệ ban
đầu
Sự quá tải trong việc nghiên cứu Marketing của các nhóm khác làm
ảnh hưởng đến thái độ cũng như nguồn thông tin cần khai thác
Đối với giảng viên và doanh nhân:
Rất khó tiếp cận với các đối tượng này trong một khoảng thời gian
ngắn
Liên lạc qua mail thật sự không phải là một cách thức tốt
Sự ứng biến, khả năng đối đáp tự tin ảnh hưởng khá nhiều đến quá
trình thu thập thông tin
V.2.3 Xây dựng thang đo và bảng câu hỏi:
Với những biến được sử dụng để đo lường, thì thang đo định danh
( Norminal ), thang đo thứ tự ( Ordinal ) và thang đo khoảng ( Scale ) được sử
dụng. Cụ thể, biến “năm học của đối tượng ”, “hiểu biết chung về kỹ năng
mềm ”, “kỹ năng mềm có cần thiết cho sv không ”, “ học kỹ năng mềm có khó
không ”, “ sự quan tâm của nhà trường…”, “ sự quan tâm của nhà trường ”,
“ các hoạt động ngoại khóa được tổ chức ” dùng thang đo thứ tự. Còn các biến
còn lại dùng thang đo biểu danh.
Cách thức mã hóa các biến trong từng câu hỏi:
BẢNG MÃ CÂU HỎI ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU
Câu 1 Sinh viên năm Năm 1 1
Năm 2 2
Năm 3 3
- 9 -
Năm 4 4
Câu 2 Khoa QTKD 1
Kinh tế 2
Kế toán 3
Lý luận chính trị 4
Thống kê tin học 5
Kinh tế chính trị 6
Tài chính-Ngân hàng 7
Thương mại- Du lịch 8
Câu 3 Biết đến kỹ năng
mềm
Có 1
Ko 0
Câu 4 Kiến thức chung 1-3= Ít 1
4-7=Bình thường 2
>7= Rõ 3
Câu 5 Sự cần thiết của kn
mềm
Không cần thiết 0
Bình thường 1
Cần thiết 2
Câu 6 Tầm quan trọng Dễ xin việc làm Không=0/ Có=1
Việc làm lương cao
Dễ thăng tiến
Tiết kiệm thời gian,
sức lực
Khác
Câu 7 So sánh kn mềm và
cứng
Như nhau 0
Kn cứng 1
Kn mềm 2
MISS 99
Câu 8 Học kỹ năng mềm BÌNH THƯỜNG 0
DỄ 1
KHÓ 2
Câu 9 Tham gia học kn
mềm
KHÔNG 0
CÓ 1
Câu 10 Hình thức lớp học Truyền thống Không=0/Có=1
Truyền thống + máy
chiếu
- 10 -
Có thiết bị hỗ trợ
Sinh hoạt ngoài trời
Giảng viên tương tác
liên tục với sinh viên
Câu 11 Hình thức dạy và
học hiệu quả
Trò chơi nhỏ lồng
ghép kiến thức
Không=0/Có=1
Bài tập đa dạng trên
lớp và ở nhà
Lồng ghép vào 1 môn
lý thuyết chuyên môn
Hoạt động xã hội
Câu 12 Rèn luyện kn mềm Hoạt động xã hội,
CLB…
Không=0/Có=1
Tự nghiên cứu
Không cần rèn luyện
Khác
Câu 13 Sự quan tâm của
GV
Không quan tâm 0
Bình thường 1
Quan tâm 2
Câu 14 PP giảng dạy Nghèo nàn, khô khan 0
Đa dạng, phong phú 1
Ý kiến khác 2
Câu 15 Hoạt động ngoại
khóa
Ít hơn 1 lần/ tháng 1
1-2 lần/tháng 2
3-5 lần/năm 3
Hơn 5 lần/năm 4
Câu 16 Đưa kn mềm thành
môn học bắt buộc ?
Không 0
Có 1
Sao cũng được 2
Câu 17 Ý kiến khác Không ý kiến 0
Có ý kiến 1
- 11 -
VI. Kết quả phân tích dữ liệu: (Có kèm file “SPSS báo cáo” đính kèm)
VII. Kết luận và đề xuất cho nhà quản trị:
Kết quả phân tích dữ liệu định tính rút ra các kết luận và đề xuất sau:
Vì sao knm quan trọng:
Để hoàn thiện con người
Có kn cho bản thân
Phát triển bản thân
Ứng dụng giải quyết nhiều vấn đề
Dễ sống
Đạt được mục đích sống
Giúp có quan hệ với nhiều người
Đề xuất hình thức học, nội dung học:
Nên đi thực tế ở các công ty
Những nội dung giúp sinh viên hướng ngoại
Lồng ghép lý thuyết và thực hành
Lập nhóm, tổ chức các hoạt động, các sự kiện
Được học ở tất cả các khoa, được đào tạo 1 cách chuyên nghiệp và chất
lượng
Tập giao tiếp, phản ứng nhanh với các tình huống
Sinh viên tương tác với nhau
Chơi các trò chơi nhỏ
Nêu ra và giải quyết các tình huống xã hội
Nội dung: giao tiếp đối ngoại/Hình thức: đưa tình huống xử lý thực tế
Nâng cao khả năng giao tiếp chủ động cho sv
Vừa học vừa chơi, các trò chơi kèm kiến thức
Sv chọn các đề tài để thảo luận
Phương pháp đa dạng để phát triển kỹ năng từng sinh viên
Cho sinh viên gặp các nhân viên, doanh nghiệp thành công, kết hợp thảo
luận về những vấn đề trong việc phát triển kỹ năng mềm
Tổ chức các hoạt động ngoài trời, phiêu lưu
Nên được giảng dạy bởi các gv nước ngoài
Hướng dẫn lãnh đạo bản thân
Đào tạo những kỹ năng làm sao cho sinh viên xin được việc làm phù hợp
Được gặp, tiếp xúc với các CEO, các diễn giả thành công
Việc giảng dạy phải do người có chuyên môn tốt thực hiện
- 12 -
1.Khó khăn trở ngại trong việc phát triển kỹ năng mềm của sinh viên:
Đối với sinh viên:
- Nhận thức về sự quan trọng của đa số sinh viên Việt nam hiện nay cho
việc rèn luyện kỹ năng mềm là thật sự chưa có.
- Sinh viên coi trọng k ỹ năng cứng, tức là coi trọng bằng cấp hơn kỹ năng
mềm mà không biết kỹ năng mềm là cái quyết định thành công nhiều hơn.
Đối với môi trường đại học:
- Các hoạt động ngoại khóa của chúng ta chưa thật sự hấp dẫn, phong phú
về nội dung lẫn chương trình, công tác quản lý còn chưa tốt để kêu gọi các
bạn sinh viên tham gia.
- Chưa đưa bộ môn đào tạo kỹ năng mềm thành môn để giảng dạy chính
khóa.
- Phương pháp giảng dạy của các giáo viên Việt nam hiện nay vẫn chưa
thực sự kích thích sinh viên có thể năng động trong học tập.
- Nhiều công ty vẫn còn tư tưởng trọng bằng cấp hơn những kỹ năng và
kinh nghiệm mà các sinh viên có.
2.Những đề xuất cho nhà quản trị:
1. Giảng viên:
1.1 Hình thức dạy:
-Áp dụng nhiều hình thức học tập tiến bộ trên thế giới như:
+ Tập kích não
+ Hoạt động nhóm và thuyết trình cho những môn khô khan nhất
+ Tổ chức thường xuyên các hoạt động ngoài trời, ngoại khóa cho giảng viên
và sinh viên cùng trải nghiệm
-Giảng viên nên theo sát và quan tâm hơn nữa đến sinh viên
1.2 Nội dung dạy:
-Thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức bổ sung từ môi trường bên ngoài,
từ các nguồn uy tín ( website, sách, báo…)
2. Phòng đào tạo:
2.1 Thay đổi trong chương trình đào tạo:
-Đề xuất một môn học, sau đó phát triển thành một Khoa có tên gọi là "Khoa
kỹ năng" trong trường
-Mỗi đầu năm học sẽ có một khóa đào tạo nghiệp vụ cho giảng viên để giảng
viên có thể tiếp thu những ứng dụng dạy học tiên tiến từ nước ngoài
-Giảm thiểu những kiến thức, môn học trong thực sự cần thiết đối với từng
ngành khác nhau
2.2 Thay đổi cơ cấu xét kết quả học tập giảng dạy:
2.2.1 Đối với sinh viên:
- 13 -
-Thay đổi cơ cấu xét kết quả cơ số đánh giá điểm số, nhấn mạnh những môn
học có rèn luyện Kỹ năng mềm
-Kết hợp đánh giá cùng Hội sinh viên với mục tiêu liên kết điểm số học tập và
hiệu quả công tác đoàn hội sinh viên
2.2.2 Đối với giảng viên:
-Đánh giá bởi sinh viên bài bãn, cụ thể thông qua bài giảng, cách thức giảng
dạy
-Có hội đồng đánh giá cách thức hoạt động của giảng viên trong quá
trình
3.Kết luận:
Và từ đề tài nghiên cứu này, nhóm có thể tạo nên một trung
tâm đào tạo và phát triển kỹ năng mềm cho các bạn sinh viên nói chung, đặc biệt
là dành riêng các kỹ năng đầu tư cho sinh viên chuyên ngành Marketing.
Ngoài các mục tiêu nghiên cứu ban đầu của dự án này, nhóm
chúng tôi còn muốn dùng dự án như một lời