Tại tỉnh Bình Định có 15 loài sâu hại chính trên cây điều và trong đó xuất hiện với
tần suất lớn và đã trởthành dịch là bọxít muỗi (Bọxít muỗi nâu đỏHelopeltis antonii
Sign, Bọxít muỗi xanhHelopeltis anacardi Miller). Có 15 loại bệnh phá hại trên hầu hết
các bộphận của cây điều nhưng trong đó phổbiến và thành dịch phá hại cây điều là bệnh thán thư
(cành, hoa, hạt), khô chồi, khô hoa. Phun thuốc BVTV phòng trừsâu bệnh hại cho cây điều
3 lần trong một vụvào các giai đoạn: ra chồi non, ra hoa non, đậu quảnon trên cả2 vùng
đất cát và vùng đất đồi đã cho năng suất và hiệu quảkinh tếcao trong điều kiện sâu bệnh
hại điều năm 2006. Trước đây, người dân phun thuốc khi thấy cành non, cành hoa, quả
non đã bịsâu bệnh hại tấn công xâm nhập nên không cho kết quả. Các hỗn hợp thuốc
BVTV phun cho điều có năng suất cao và cho hiệu quảkinh tếlà: Sherpa 25EC 0,1%, 1
lít/ha + Ridomil 68WP 0,3%, 2 kg/ha; Sherpa 25EC 0,1%, 1 lít/ha + Bavistin 50FL 0,2%,
1 lít/ha; trong một sốtrường hợp có thểphun Bavistin 50FL 0,2%, 1 lít/ha + Decis 0,2%, 1
lít/ha; và Sherpa 25EC 0,1%, 1 lít/ha + Bordeaux 1%, 400 - 600 lít/ha. Cần nghiên cứu
biện pháp phòng trừtổng hợp sâu bệnh hại cho cây điều trong thời gian tới
18 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2870 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại điều bằng thuốc bảo vệ thực vật nhằm góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất điều tại Bình Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI ĐIỀU BẰNG
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG
SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT ĐIỀU TẠI BÌNH ĐNNH
TS. Nguyễn Thanh Phương
Viện KHKT Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bô (ASISOV)
Email: ntphuongqn@yahoo.com; DĐ: 0913483646
Tóm tắt:
Tại tỉnh Bình Định có 15 loài sâu hại chính trên cây điều và trong đó xuất hiện với
tần suất lớn và đã trở thành dịch là bọ xít muỗi (Bọ xít muỗi nâu đỏ Helopeltis antonii
Sign, Bọ xít muỗi xanh Helopeltis anacardi Miller). Có 15 loại bệnh phá hại trên hầu hết
các bộ phận của cây điều nhưng trong đó phổ biến và thành dịch phá hại cây điều là bệnh thán thư
(cành, hoa, hạt), khô chồi, khô hoa... Phun thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh hại cho cây điều
3 lần trong một vụ vào các giai đoạn: ra chồi non, ra hoa non, đậu quả non trên cả 2 vùng
đất cát và vùng đất đồi đã cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao trong điều kiện sâu bệnh
hại điều năm 2006. Trước đây, người dân phun thuốc khi thấy cành non, cành hoa, quả
non đã bị sâu bệnh hại tấn công xâm nhập nên không cho kết quả. Các hỗn hợp thuốc
BVTV phun cho điều có năng suất cao và cho hiệu quả kinh tế là: Sherpa 25EC 0,1%, 1
lít/ha + Ridomil 68WP 0,3%, 2 kg/ha; Sherpa 25EC 0,1%, 1 lít/ha + Bavistin 50FL 0,2%,
1 lít/ha; trong một số trường hợp có thể phun Bavistin 50FL 0,2%, 1 lít/ha + Decis 0,2%, 1
lít/ha; và Sherpa 25EC 0,1%, 1 lít/ha + Bordeaux 1%, 400 - 600 lít/ha. Cần nghiên cứu
biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cho cây điều trong thời gian tới.
Từ khóa: Cây điều, sâu bệnh hại điều, thuốc BVTV, tỉnh Bình Định
1. Tính cấp thiết của đề tài
Điều (Anacardium occidentale L.), là cây công nghiệp dài ngày có giá trị
kinh tế cao, có khả năng trồng được trên hầu hết các loại đất ở vùng cát đến vùng
đồi núi thấp từ Đà Nẵng trở vào, nhất là các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông
Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên. Điều là cây đa mục đích, sinh trưởng nhanh, tán
rộng, có khả năng che phủ bảo vệ đất, hạn chế sự thoái hóa và hoang mạc hóa đất có
hiệu quả. Sản phNm chính của cây điều là hạt và dầu vỏ hạt điều, là mặt hàng có giá
trị sử dụng và xuất khNu cao. N goài ra, cây điều còn cho quả, gỗ, ta nanh, nhựa...
Thị trường điều trong nước và thế giới ổn định và có xu hướng phát triển mạnh. Do
có giá trị cao nên tổng diện tích điều trên thế giới ước đạt 7,5 triệu ha và sản lượng
trên 2 triệu tấn/năm, chủ yếu tập trung tại Ấn Độ, Braxin, Inđônêxia, Việt N am và
N igiêria.
Bình Định có diện tích điều là 18.234 ha, trong đó có 11.512 ha kinh doanh, là
tỉnh có diện tích lớn thứ 2 vùng Duyên Hải N am Truung Bộ (sau Bình Thuận).
N hưng năng suất điều của tỉnh rất thấp 410 kg/ha, chỉ đạt 40,59% năng suất bình
quân cả nước. Đến năm 2010, diện tích điều cả tỉnh sẽ là 30.000 ha. Đa số các vườn
điều đang cho quả đều trồng từ hạt không được chọn lọc, trồng quảng canh, cây
điều đã già cỗi nên năng suất thấp, chất lượng kém, hiệu quả kinh tế thấp. Đất dốc,
xấu, bạc màu, tỷ lệ cát lớn nên giữ nước và dinh dưỡng kém. Thời tiết thay đổi bất
thường đã ảnh hưởng đến ra hoa, đậu quả và nuôi quả. N gười trồng điều nghèo nên
ít đầu tư thâm canh điều. Tuy nhiên, Bình Định có nhiều tiềm năng để phát triển cây
2
điều hàng hóa, nhưng hạn chế lớn nhất cho việc cải thiện năng suất và chất lượng
thương phNm hạt điều là kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại điều.
2. Mục tiêu: Xác định được một số hỗn hợp và thời gian phòng trừ sâu bệnh hại
điều bằng thuốc bảo vệ thực vật nhằm góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và
hiệu quả sản xuất điều ở tỉnh Bình Định.
3. Một số nghiên cứu sâu bệnh hại điều trên thế giới và trong nước
- Trên thế giới đã có một số tác giả Ohler (1979), Sharma (1995), Usman
Daras (1998), Rao et al (1993), N guyễn Minh Châu (1998), Kristain Davis (1999),
Azam - Ali and Jugde (2001), Surendra (1998), Magboo (1998)... đều cho rằng bọ
xít muỗi là sâu chính hại điều, là tác nhân để cho bệnh thán thư xâm nhập gây bệnh
hại cho điều; ngoài ra còn một số loại sâu bệnh khác như sâu phổng lá, bọ phấn đầu
dài, sâu đục thân, bệnh tàn lụi hoa... và nêu ra một số biện pháp phòng trừ. N goài ra,
một số tác giả còn nghiên cứu một số loại côn trùng có ích là thiên địch của bọ xít
muỗi; loại kiến xanh, ong tấn công rệp sáp và còn thụ phấn cho hoa điều.
- Tại Việt N am, Đường Hồng Dật (1985), Lê N am Hùng và N guyễn Thị Hòa
(1985), N guyễn Xuân Thành (2005), Phạm Văn Biên (2005), Tạ Minh Sơn (2006),
N guyễn Văn N gân (2006)... đã xác định được thành phần sâu bệnh hại cho cả nước,
vùng DHN TB, Tây N guyên, cho tỉnh Quảng N am, Quảng N gãi và Bình Định; và đề
ra một số biện pháp phòng trừ. Sâu hại chính là bọ xít muỗi, sâu phổng lá, sâu đục
nõn..., bệnh hại chính là thán thư, khô hoa, khô đọt.
4. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu
4.1. Vật liệu nghiên cứu: Giống điều ĐDH67-15 sau 44 tháng trồng; Thuốc BVTV
phòng trừ sâu: Sherpa 25EC, Oncol 20N D, Decis, Bitox; thuốc phòng trừ bệnh:
Bavistin 50FL, Ridomil 68WP, Champion 77WP, Bordeaux 1%.
4.2. Nội dung nghiên cứu: N ghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại điều bằng thuốc Bảo
vệ thực vật.
- Các công thức thí nghiệm :
+ CT1 : Đối chứng (phun nước lã),
+ CT2 : Sherpa 25EC 0,1%; 1 lít/ha + Bavistin 50FL 0,2%; 1 lít/ha,
+ CT3 : Sherpa 25EC 0,1%; 1 lít/ha + Ridomil 68WP 0,3%; 2 kg/ha,
+ CT4 : Sherpa 25EC 0,1%; 1 lít/ha + Champion 77WP 0,3%; 1 kg/ha,
+ CT5 : Sherpa 25EC 0,1%; 1 lít/ha + Bordeaux 1%; 400 - 600 lít/ha,
+ CT6 : Bavistin 50FL 0,2%; 1 lít/ha + Oncol 20N D 0,2%; 1 lít/ha,
+ CT7 : Bavistin 50FL 0,2%; 1 lít/ha + Decis 0,2%; 1 lít/ha,
+ CT8 : Bavistin 50FL 0,2%; 1 lít/ha + Bitox 0,2%; 2 lít/ha.
- Thuốc bảo vệ thực vật đuợc phun vào 3 giai đoạn mà cây điều mẫn cảm
nhất đối với sâu bệnh hại: cây điều ra chồi non, ra chồi hoa, hình thành quả non,
mỗi giai đoạn phun 1 lần.
3
- Trước mỗi lần phun và sau phun 5 ngày tiến hành điều tra mật độ cũng như
tỉ lệ sâu, bệnh hại ở các công thức thí nghiệm.
- Phương pháp điều tra: điều tra 5 điểm theo đường chéo góc ở mỗi lần lặp
lại, mỗi điểm điều tra 1 cây và cố định trong suốt quá trình thí nghiệm.
+ Đối với sâu hại tiến hành điều tra mật độ con/m2 diện tích tán lá.
+ Đối với bệnh hại tiến hành điều tra theo tỉ lệ lá, cành, hoa, quả bị hại
trong công thức thí nghiệm.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
(1) Phương pháp thí nghiệm
- Thí nghiệm đồng ruộng bố trí theo phương pháp khối đầy đủ hoàn toàn khối
ngẫu nhiên (RCBD) 3 lần nhắc lại. Diện tích ô thí nghiệm 441 m2 (9 cây/ô, khoảng
cách cây 7 m x 7 m). Bố trí thí nghiệm theo phương pháp chung và hiện hành của
cây lâu năm.
- Thí nghiệm được tiến hành trên 2 tiểu vùng sinh thái: (i) vùng đất cát
(huyện Phù Cát), (ii) vùng đất đồi (huyện Phù Mỹ).
- Kết quả thí nghiệm được xử lý theo chương trình IRRISTAT 4.0 và
EXCEL.
- Kỹ thuật canh tác điều được áp dụng theo Quy trình kỹ thuật trồng điều do
Bộ N ông nghiệp và PTN T ban hành năm 2000.
(2) Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất:
- Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất... của thí nghiệm
theo phương pháp chung và hiện hành của cây lâu năm.
- Điều tra sâu, bệnh hại điều theo phương pháp chung của Viện Bảo vệ thực
vật.
(3) Phương pháp tính hiệu quả kinh tế: Tinh toán hiệu quả kinh tế theo phương
pháp chung gồm các chỉ tiêu: Tổng giá trị thu nhập (GR), Tổng chi phí lưu động
(TVC), Lãi thuần (N B), Tỷ suất lợi nhuận.
5. Kết quả và thảo luận
5.1. Thành phần sâu bệnh hại trên cây điều tại Bình Định
5.1.1. Thành phần sâu hại điều
Các kết quả nghiên cứu từ năm 1999 - 2000 cho thấy, do khí hậu nóng Nm,
lượng mưa lớn nên tại các vùng trồng điều ở vùng Duyên Hải N am Trung Bộ đã
phát sinh dịch do bọ xít muỗi và bệnh thán thư gây thiệt hại khoảng trên 40% năng
suất hạt. Từ năm 2001 đến nay, do điều kiện khô hạn, ít mưa đã tạo điều kiện cho
nhện đỏ, bọ trĩ, bệnh khô bông, khô hạt... phát sinh gây hại và làm giảm năng suất
điều đáng kể.
Trong số hàng loạt những côn trùng gây hại cho cây điều thì bọ xít muỗi
(Helopeltis antonii Sign) đóng vai trò đặc biệt quan trọng, là đối tượng sâu hại nguy
4
hiểm nhất cho các vùng điều. Chúng không những phá hại lá làm giảm khả năng
quang hợp mà còn chích hút nhựa ở đọt non làm các ngọn cây bị cháy và chết khô.
Các phát hoa bị bọ xít muỗi đốt, bị khô héo và chết. Các quả non bị chích hút nên quả
bị teo dần và rụng. Bọ xít muỗi còn tạo vết thương cho nấm thán thư dễ dàng xâm
nhập gây hại các bộ phận non của cây điều.
Bảng 1. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại trên cây điều tại Bình
Định năm 2006
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Mức độ phổ biến
I Bộ cánh phấn (Lepidoptera)
1 Sâu róm xám 2 khoang đỏ Euproctis similis Fuessly ++
2 Sâu róm 4 gù vàng Limantridae (chưa xác định tên) ++
3 Sâu róm nâu đỏ, lưng 2 vệt trắng hình thoi Limantridae (chưa xác định tên) +
4 Sâu róm chỉ đỏ sọc vàng Porthesia scintillans Walker ++
5 Sâu róm đỏ Cricularia trifenestrata Helfer +
6 Sâu nhả tơ cuốn lá Archips sp. ++++
7 Sâu xám nhả tơ kết lá Lamida sp. ++++
8 Sâu phổng lá Acrocercop syngramma Meyrich ++++
9 Sâu kèn đơn Clania minuscula Butter +++
10 Sâu kèn lớn Oiketicus sp. +++
11 Sâu kèn bó củi Psychidae (chưa xác định tên) ++
12 Sâu kèn xếp mái nhà Psychidae (chưa xác định tên) +
13 Sâu đo xanh, hai sừng Thalassodes quadraria Guenee ++
14 Sâu đục quả Noorda albizonalis Ham ++++
15 Sâu xanh chấm đen Psychidae (chưa xác định tên) +
16 Sâu xanh cuốn tổ Psychidae (chưa xác định tên) ++
17 Sâu gai nâu, hình chùy (chưa xác định họ, tên) +
II Bộ cánh cứng (Coleoptera)
18 Xén tóc nâu Plocaederus obesus Gahan ++
19 Xén tóc nâu đậm Batrocera rufomaculata De Geer ++
20 Xén tóc hoa Cerambycidae (chưa xác định tên) +
21 Câu cấu xanh vàng lớn Hypomeces squamosus Fabr ++++
22 Câu cấu hoa nâu-xám Curculionidae (chưa xác định tên) ++
23 Câu cấu xám đen bé Curculionidae (chưa xác định tên) ++
24 Câu cấu xám bé Curculionidae (chưa xác định tên) ++
25 Câu cấu xanh bé Platymycterus sieversi Reitter ++
26 Câu cấu đục nõn Alcides sp. +++
27 Cánh cam xanh ánh kim Anomala cupripes Hope +++
28 Bọ hung nâu nhỡ Adoretus compressus Weber ++
29 Bọ hung nâu chân dẹt Maladera cavifrons Reitt +
30 Bọ hung nâu xám, ngực xanh Anomala rufiventris Redtenbacher +
31 Bọ hung nâu lớn Exolontha castanea Chang +
32 Bọ hung vàng chân dẹt Maladera sp. +
III Bộ cánh đều (Homoptera)
5
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Mức độ phổ biến
33 Rệp muội Aphis sp. +++
34 Rệp sáp trắng dính Pseudoanidia sp. +++
IV Bộ cánh nửa (Hemiptera)
35 Bọ xít muỗi nâu đỏ Helopeltis antonii Sign ++++
36 Bọ xít muỗi xanh Helopeltis anacardi Miller ++++
37 Bọ xít đỏ lưng chữ nhật Lygaeus hospes Fabr ++
38 Bọ xít dài hôi Leptocorisa acuta Thunb +
39 Bọ xít xanh Nezara viridula Linnaeus +
V Bộ cánh tơ (Thysanoptera)
40 Bọ trĩ Selenothrips rubrocinctus Glard +++
VI Bộ cánh bằng (Isoptera)
41 Mối hại gốc Nasutitermes graveolus Hill +
VII Bộ nhện nhỏ (Acarina)
42 N hện đỏ Olygonychus coffeae N ietner +++
(Nguồn: Nguyễn Văn Ngân, 2006)
Ghi chú:
+ Rất ít phổ biến; ++ Ít phổ biến; +++ Phổ biến; ++++ Rất phổ biến
Kết quả điều tra năm 2006 (Bảng 1) trên cây điều tỉnh tại Bình Định có 42
loài côn trùng gây hại. Thành phần loài sâu hại điều rất đa dạng với số lượng loài
lớn. Trong số này có 41 loài sâu và 1 loài thuộc lớp nhện. Chúng thuộc 7 bộ, 21 họ.
Trong đó, nhiều nhất là bộ cánh phấn có 17 loài chiếm 40,48%, bộ cánh cứng có 15
loài chiếm 35,71%, bộ cánh nửa có 5 loài chiếm 11,90%, bộ cánh đều có 2 loài chiếm
4,76 %. Các bộ còn lại là bộ cánh tơ, bộ cánh bằng và bộ nhện nhỏ mỗi bộ có 1 loài chiếm
2,38 % (N guyễn Văn N gân, 2006).
Trong 42 loài có 15 loài sâu hại chính trên cây điều tại Bình Định và trong đó
xuất hiện với tần suất lớn, đã trở thành dịch là bọ xít muỗi (Bọ xít muỗi nâu đỏ Helopeltis
antonii Sign, bọ xít muỗi xanh Helopeltis anacardi Miller).
Về quy luật phát sinh gây hại của bọ xít muỗi tại Bình Định, sau mùa mưa từ
tháng 9 - 12 là bắt đầu mùa khô nắng ấm, vì vậy từ tháng 1 bọ xít muỗi trưởng
thành chích hút hại đọt non và phần cuống nơi gần sát phiến lá non. Mật độ ban đầu
thấp và tăng dần từ tháng 2 - 4 là những giai đoạn điều ra lộc non, ra hoa, nở hoa và
đậu quả non. Đây là giai đoạn có nhiều thức ăn và thời tiết thích hợp cho chúng. Từ
tháng 5 trở đi thời tiết nắng nóng, khô hanh, thức ăn giảm nên mật độ bọ xít muỗi
giảm (N guyễn Văn N gân, 2006).
5.1.2. Thành phần bệnh hại điều
6
Bảng 2. Thành phần bệnh và mức độ phổ biến trên cây điều tại Bình Định năm
2006
TT Tên bệnh Nguyên nhân Mức độ phổ biến
1 Bệnh thán thư lá Colletotrichum gloeosporioides (Penz) Sacc. ++
2 Bệnh cháy lá Pestalotiopsis guepinii (Desm.) Stey +
3 Bệnh đốm rong đỏ lá Cephaleuros virescens Kunze +++
4 Bệnh muội đen Graphium sp. +++
5 Bệnh đốm thâm nước lá Phomopsis anacardii Early & Punith. +
6 Bệnh khô cành Corticium salmonicolor Berk. & Broome +
7 Bệnh chảy gôm cành Lasiodiplodia theobromae Giffon & Maubl. ++
8 Bệnh khô chồi Phomopsis anacardii Early & Punith. ++
9 Bệnh khô chồi- tiết gôm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc. +++
10 Bệnh khô trái non Lasiodiplodia theobromae Giffon & Maubl. +++
11 Bệnh thán thư hạt Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc. +
12 Bệnh khô hoa Phomopsis anacardii Early & Punith. ++++
13 Bệnh thối hoa Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc. +
14 Bệnh khô đen hoa Lasiodiplodia theobromae Giffon & Maubl ++++
15 Bệnh thối rễ cây con Pythium splendens Braun. +
(Nguồn: Tạ Minh Sơn, 2006)
Chú thích:
+ < 10% bộ phận bị bệnh (cành, lá, đọt, quả, chùm hoa) so với số lá, quả... điều tra
++ < 11 - 25% số lá, cành, quả... so với số lá, cành, quả... điều tra
+++ < 26 - 50% số lá, cành, quả... so với số lá, cành, quả... điều tra
++++ > 50% số lá, cành, quả... so với số lá, cành, quả... điều tra
Số liệu bảng 2 cho thấy, có 15 loại bệnh phá hại trên hầu hết các bộ phận của
cây điều nhưng trong đó phổ biến và thành dịch phá hại cây điều là bệnh thán thư
(lá, cành, hoa, hạt), khô chồi, khô hoa...
5.1.3. Thành phần và tỷ lệ sâu bệnh chính hại điều tại khu vực nghiên cứu điều năm
2005 và 2006
7
0,0
20,0
40,0
60,0
80,0
100,0
120,0
140,0
160,0
180,0
200,0
0,0
50,0
100,0
150,0
200,0
250,0
300,0
350,0
NhiÖt ®é trung b×nh (0C) 21,7 23,9 23,8 26,5 28,8 30,0 29,1 29,1
Èm ®é trung b×nh (%) 85,0 88,0 86,0 84,0 82,0 74,0 76,0 74,0
L−îng m−a (mm) 61,0 63,0 58,0 35,2 45,4 51,1 17,2 23,0
Bèc h¬i (mm) 70,1 62,3 82,7 106,5 119,8 163,1 169,5 180,7
Sè ngμy m−a (ngμy) 8,0 5,0 6,0 4,0 10,0 6,0 8,0 14,0
S−¬ng mï (ngμy) 10,0 10,0 7,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
Sè giê n¾ng (giê) 191,1 205,2 200,0 262,0 304,1 263,9 232,6 170,3
I II III IV V VI VII VIII
Hình 1. Một số yếu tố khí tượng năm 2005 tại khu thí nghiệm tỉnh Bình Định
0,0
50,0
100,0
150,0
200,0
250,0
0,0
50,0
100,0
150,0
200,0
250,0
300,0
NhiÖt ®é trung b×nh (0C) 22,8 23,9 24,6 27,3 28,2 29,4 29,4 28,6
Èm ®é trung b×nh 87,0 90,0 87,0 83,0 81,0 78,0 69,0 74,0
L−îng m−a (mm) 28,2 46,0 116,4 23,9 76,6 1,0 29,9 124,3
Bèc h¬i (mm) 67,2 63,6 73,1 115,7 123,5 135,2 204,0 157,2
Sè ngμy m−a (ngμy) 13,0 11,0 2,0 3,0 6,0 3,0 10,0 10,0
S−¬ng mï (ngμy) 2,0 4,0 10,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
Sè giê n¾ng (giê) 95,8 172,5 224,0 271,5 281,0 284,2 179,8 208,4
I II III IV V VI VII VIII
Hình 2. Một số yếu tố khí tượng năm 2006 tại khu thí nghiệm tỉnh Bình Định
Độ Nm trung bình từ tháng I - V của năm 2005 từ 82 – 88 %, đặc biệt từ tháng
I - IV từ 84 – 88 % và của năm 2006 từ 81 – 90 %, trong đó từ tháng I - V tương
ứng với độ Nm 87,0 - 90,0 - 87,0 - 83,0 - 81,0 %. Với độ Nm trung bình của 2 năm
đều cao hơn rất nhiều so với độ Nm trung bình nhiều năm từ tháng I - V là 82,5 -
82,8 - 83,4 - 83,1 - 79,3 %. N goài ra, lượng mưa và số ngày mưa từ tháng I - V của
năm 2005 đều cao hơn số trung bình nhiều năm. Đây là điều kiện thuận lợi cho cây
8
điều sinh trưởng phát triển, như ra chồi non, ra phát hoa, nở hoa, đậu quả, là nguồn
thức ăn chính hấp dẫn bọ xít muỗi chích hút. Từ đó bệnh thán thư xâm nhập và phát
triển thành dịch gây ra mất mùa điều tại tỉnh Bình Định.
Bảng 3. Thành phần và tỷ lệ sâu chính hại điều tại khu vực thí nghiệm vùng
đất cát (Phù Cát) và đất đồi (Phù Mỹ) năm 2005 và 2006
Thành phần
Tỷ lệ bị hại(%)
Bọ xít
muỗi
Helopeltis
antonii Sign
Sâu phổng
lá
Acrocercop
syngramma
Meyrich
Sâu
cuốn lá
Archips sp
Sâu kèn
lớn
Oiketicus sp
Cầu cấu
xanh
Hypomeces
squamosus
Fabr
Rệp sáp
Pseudoanidia sp
Rệp
muội
Aphis sp
Sâu đục
quả
Noorda
albizonalis
Ham
1. Tại vùng đất cát
N ăm 2005 23,1 4,8 2,7 2,7 1,3 3,0 0,3 0,2
N ăm 2006 22,0 3,2 5,5 5,5 0,3 1,6 0,1 0,2
2. Tại vùng đất đồi
N ăm 2005 31,8 24,6 1,9 3,5 0,3 0,1 0,5 0,2
N ăm 2006 25,5 10,9 2,9 5,3 0,2 0,6 0,2 0,1
Bảng 4. Một số bệnh chính hại điều tại khu vực thí nghiệm vùng đất cát (Phù
Cát) và đất đồi (Phù Mỹ) năm 2005 và 2006
Loại bệnh
Cấp bị hại
Bệnh thán thư
Colletotrichum gloeosporioides (Penz) Sacc.
Bệnh khô hoa
Phomopsis anacardii Early & Punith.
1. Tại vùng đất cát
N ăm 2005 cấp 3 cấp 2
N ăm 2006 cấp 2 cấp 2
2. Tại vùng đất đồi
N ăm 2005 cấp 3 cấp 2
N ăm 2006 cấp 3 cấp 2
Số liệu bảng 3 và 4, kết quả điều tra, thu thập sâu bệnh chính hại điều trong 2
năm 2005 và 2006 tại khu vực thí nghiệm cho thấy:
- Thành phần sâu hại chính là bọ xít muỗi với tỷ lệ hại từ 23,1 - 31,8 % vào
năm 2005 và 22,0 - 25,5 % vào năm 2006; tại vùng đất đồi có tỷ lệ bọ xít muỗi gây
hại cao hơn vùng đất cát vì vùng đất đồi có nhiều cây cối, bụi rậm là nơi trú Nn và
phát sinh, phát triển của chúng. N goài ra, còn có một số loại sâu hại khác như sâu
phổng lá, sâu cuốn lá, câu cấu xanh… nhưng mức độ gây hại thấp, không thành
dịch và ít ảnh hưởng đến năng suất điều.
- Bệnh hại chính trong 2 năm là bệnh thán thư với cấp bệnh 3 vào năm 2005
và từ cấp 2 - 3 vào năm 2006. Cấp gây hại của bệnh thán thư ở vùng đất đồi cao hơn
vùng đất cát vì vùng đất đồi có thực bì che phủ đất cao nên độ Nm không khí cũng
cao hơn.
- Tỷ lệ hại của bọ xít muỗi và cấp gây hại của bệnh thán thư trong năm 2005
cao hơn 2006, nghĩa là tỷ lệ bọ xít muỗi gây hại cao thì đồng thời bệnh thán thư
cũng cao, cho nên bọ xít muỗi không những gây chết cây, làm khô hoa rụng quả, mà
còn tạo vết thương cho nấm thán thư xâm nhập.
9
Trong 2 năm (2005 và 2006), độ Nm trung bình, lượng mưa và số ngày mưa
cao hơn số liệu khí hậu trung bình nhiều năm (từ 1990 - 2006) đã gây nên dịch bọ
xít muỗi và bệnh thán thư bùng phát, đã làm giảm năng suất và sản lượng điều tại
tỉnh Bình Định.
Những diễn biến bất thường của thời tiết là những hạn chế lớn ảnh hưởng đến
năng suất và chất lượng điều. Vì vậy, đó là điều quan trọng mà các nhà nghiên cứu, cán
bộ kỹ thuật và người trồng điều ở tỉnh Bình Định cần nắm bắt để có biện pháp phòng trừ
sâu bệnh hại đối với cây điều một cách hợp lý, khoa học và hiệu quả.
5.2. Những biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại điều đã được áp dụng
Kết quả điều tra tập quán phòng trừ sâu bệnh hại điều ở Bình Định cho thấy,
chỉ có 37,3 % hộ trồng điều có phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại. N ông dân
thường phun thuốc vào mùa xuân từ tháng 01 đến tháng 3 (chiếm 72,6%), phun
thuốc vào mùa đông từ tháng 11 đến tháng 12 (chiếm 24,6 %). Họ dùng nhiều loại
thuốc khác nhau để trừ sâu và ít dùng thuốc phòng trừ bệnh để phun cho cây điều.
Sâu hại điều phổ biến là bọ xít muỗi, sâu phổng lá, sâu róm đỏ..., thường có bệnh
thán thư lá, thán thư hạt, bệnh khô lá, bệnh khô hoa... Tuy các vườn điều có phun
thuốc BVTV nhưng hầu hết là phun không đúng thuốc, không đúng nồng độ và liều
lượng, không đúng lúc nên ít mang lại hiệu quả. Sâu, bệnh thường phát thành dịch
và gây hại điều ở các giai đoạn như: ra chồi non (chiếm 51,5 %), ra hoa (32,0 %),
đậu quả non (16,5 %).
Các đơn vị khoa học, khuyến nông trong tỉnh cũng đ