Kinh tế lượng là một môn khoa học cung cấp các phương pháp phân tích về mặt lượng mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế cùng với sự tác động qua lại giữa chúng dựa trên cơ sở các số liệu thu thập từ thực tế. Nhằm củng cố thêm các giả thiết kinh tế từ đó đưa ra các quyết định đúng dắn hơn.
Các phương pháp, các mô hình kinh tế lượng,.trong môn kinh tế lượng giúp chúng ta có thể phân tích và dự báo được các hiện tượng kinh tế.
Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đều không phân biệt khuynh hướng chính trị. Mổi quốc gia đều tự xác định riêng cho mình một chiến lược riêng để phát triển kinh tế - xã hội. Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mổi giai đoạn của các quốc gia. Không riêng một đất nước nào cả, ở Việt Nam cũng vậy luôn xem việc phát triển kinh tế là một nhiệm vụ rất bức thiết. Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới, đã có những bước phát triển đáng kể, đất nước ta từ nền kinh tế thời bao cấp trì trệ đã chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Tổng thu nhập quốc dân hằng năm đã tăng lên . Hơn thế nữa đất nước chúng ta hiện nay đang gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu WTO, hội nhập kinh tế quốc tế . Đây là một bước tiến rất quan trọng và mở ra cho nền kinh tế nước nhà nhiều hứa hẹn.
Tăng trưởng kinh tế diễn ra nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP ( GNP, NNP, .) ngày càng cao và ổn định trong thời gian dài, nền kinh tế sẻ có nhiều thành tựu to lớn và nhờ vậy mà chất lượng cuộc sống của con người ngày càng cao, đáp ứng đầy đủ các vấn đề về giáo dục đào tạo, y tế, Như vậy thu nhập và mức sống của người dân càng ổn định thì đất nước càng phát triển. Chính vì vậy mà việc tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề hấp dẫn trong nghiên cứu kinh tế nó chính là tiêu điểm để phản ánh sự thay đổi bộ mặt nền kinh tế quốc gia. Để đánh giá nền kinh tế của một quốc gia, các nhà kinh tế đánh giá qua tổng thu nhập quốc dân GNI ( Gross National Income ) hay tổng sản phẩm quốc gia GNP ( Gross National Product ).
41 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3125 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tổng thu nhập Việt Nam từ năm 1990 đến 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
1. Phát triển vấn đề. 5
2. Nguồn gốc của mô hình từ lý thuyết. 5
2.1. Khái niệm. 5
2.2. Phương pháp tính tổng thu nhập quốc dân(GNI). 5
3. Lý thuyết đưa biến độc lập, các biến phụ thuộc vào mô hình. 7
3.1. Dân số. 7
3.2. Giá trị sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp. 7
3.2.1. Giá trị sản phẩm nông nghiệp. 7
3.2.2. Giá trị sản phẩm lâm nghiệp. 7
3.2.3. Giá trị sản phẩm lâm nghiệp. 8
3.3. Giá trị xuất, nhập khẩu. 8
3.4. Giá trị sản phẩm công nghiệp và xây dựng. 8
3.4.1. Giá trị sản xuất công nghiệp. 8
3.4.2. Giá trị sản xuất dịch vụ. 10
4. Thiết lập mô hình. 10
4.1. Các biến trong mô hình. 10
4.2. Nguồn dữ liệu và cách thu thập dữ liệu. 10
4.2.1. Dữ liệu. 10
4.2.2. Không gian mẫu. 11
4.2.3. Mô hình tổng thể. 11
5. Phân tích dữ liệu. 11
5.1. Bảng số liệu. 11
5.2. Biểu đồ biểu diễn số liệu được xây dựng từ Eviews: 12
5.3. Thống kê mô tả. 13
5.4. Ước lượng mô hình. 14
5.5. Ma trận tương quan: R. 16
5.6. Kiểm định sự ảnh hưởng của các biến 18
độc lập đối với biến phụ thuộc. 18
5.7. Ma trận hiệp phương sai. 19
5.8. Khoảng tin cậy của các tham số hồi quy. 19
5.9. Kiểm định giả thiết về các tham số hồi quy. 21
5.10. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy. 23
5.10.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 23
theo kiểm định F. 23
5.10.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy theo Sig F. 24
5.11. Bảng ANOVA. 24
5.12. Dự báo. 24
5.13. Đa cộng tuyến. 26
5.13.1. Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến. 26
5.13.2. Biện pháp khắc phục. 27
5.14. Phương sai của sai số thay đổi. 29
5.14.1. Phát hiện ra phương sai của sai số thay đổi. 29
5.14.2. Biện pháp khắc phục(dùng kiểm định White). 33
5.15. Tự tương quan. 35
5.15.1. Phát hiện khi có sự tương quan(dùng kiểm định 35
của Durbin-Watson). 35
5.15.2. Biện pháp khắc phục. 35
5.16. Kiểm định chọn mô hình: (Kiểm định Wald). 38
5.17. Kết luận, nêu ý nghĩa thực tế của nghiên cứu và hạn chế của nghiên cứu. 39
5.17.1. Kết luận mô hình. 39
5.17.2. Hạn chế của mô hình. 40
5.18. Lời cảm ơn. 41
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế lượng là một môn khoa học cung cấp các phương pháp phân tích về mặt lượng mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế cùng với sự tác động qua lại giữa chúng dựa trên cơ sở các số liệu thu thập từ thực tế. Nhằm củng cố thêm các giả thiết kinh tế từ đó đưa ra các quyết định đúng dắn hơn.
Các phương pháp, các mô hình kinh tế lượng,..trong môn kinh tế lượng giúp chúng ta có thể phân tích và dự báo được các hiện tượng kinh tế.
Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đều không phân biệt khuynh hướng chính trị. Mổi quốc gia đều tự xác định riêng cho mình một chiến lược riêng để phát triển kinh tế - xã hội. Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mổi giai đoạn của các quốc gia. Không riêng một đất nước nào cả, ở Việt Nam cũng vậy luôn xem việc phát triển kinh tế là một nhiệm vụ rất bức thiết. Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới, đã có những bước phát triển đáng kể, đất nước ta từ nền kinh tế thời bao cấp trì trệ đã chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Tổng thu nhập quốc dân hằng năm đã tăng lên . Hơn thế nữa đất nước chúng ta hiện nay đang gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu WTO, hội nhập kinh tế quốc tế . Đây là một bước tiến rất quan trọng và mở ra cho nền kinh tế nước nhà nhiều hứa hẹn.
Tăng trưởng kinh tế diễn ra nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP ( GNP, NNP,….) ngày càng cao và ổn định trong thời gian dài, nền kinh tế sẻ có nhiều thành tựu to lớn và nhờ vậy mà chất lượng cuộc sống của con người ngày càng cao, đáp ứng đầy đủ các vấn đề về giáo dục đào tạo, y tế, …Như vậy thu nhập và mức sống của người dân càng ổn định thì đất nước càng phát triển. Chính vì vậy mà việc tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề hấp dẫn trong nghiên cứu kinh tế nó chính là tiêu điểm để phản ánh sự thay đổi bộ mặt nền kinh tế quốc gia.. Để đánh giá nền kinh tế của một quốc gia, các nhà kinh tế đánh giá qua tổng thu nhập quốc dân GNI ( Gross National Income ) hay tổng sản phẩm quốc gia GNP ( Gross National Product ).
Một yếu tố rất quan trọng không thể thiếu để có thể đánh giá về tình hình tăng trưởng kinh tế là thu nhập. Vì vậy với mong muốn là tìm hiểu về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tổn thu nhập mà nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài : “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tổng thu nhập Việt Nam từ năm 1990 đến 2009” . Để nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tổng thu nhập chúng em đã sủ dụng phương pháp phân tích hồi quy OLS ( Ordinary Least Square) trong kinh tế lượng.
Phát triển vấn đề.
Đối với mỗi nền kinh tế ở bất kì nước nào, một khu vực nào hay một châu lục nào đó trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thì mục tiêu hàng đầu của họ là làm thế nào để có được một nền kinh tế vững mạnh và phát triển có một vị trí quan trọng trên trường quốc tế. Vậy một câu hỏi đặt ra là họ phải làm gì để có được điều đó? Vâng điều đó đồng nghĩa với thu nhập quốc dân của họ phải cao và ổn định .
Thu nhập quốc dân là kết quả của quá trình kinh tế. Vai trò của nó trong một quốc gia là vô cùng quan trọng. Thu nhập quốc dân phản ánh trình độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia đó. Dựa vào nó để đánh giá mức tăng trưởng và phát triển kinh tế trong các năm cũng như giữa các nước với nhau.
Trong những năm qua nhìn chung tình hình thu nhập quốc dân của Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc, có những lúc thì rất ổn định, có những lúc thì rất cao, nhưng có những lúc thì xuống rất thấp. Kết quả ấy là kết quả của nhiều nguyên nhân tác động, chúng ta hãy cùng tìm hiểu những yếu tố tác động đó qua đề tài của nhóm: "Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tổng thu nhập của Việt Nam từ năm 1990 đến 2009."
Nguồn gốc của mô hình từ lý thuyết.
Khái niệm.
Tổng thu nhập quốc dân (Gross national income – GNI) là chỉ số kinh tế xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm.
Phương pháp tính tổng thu nhập quốc dân(GNI).
Tổng thu nhập quốc dân được tính bao gồm tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ tạo ra trong quốc gia, cộng với thu nhập nhận được từ bên ngoài (chủ yếu là lãi vay và cổ tức), trừ đi những khoản tương tự phải trả ra bên ngoài được thực hiện trong một năm. Được thực hiện như sau:
GNI = GDP + NIA – Ti
Trong đó: GNI: Tổng thu nhập quốc dân.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội.
NIA: Thu nhập từ yếu tố ròng nước ngoài.
Ti: thuế gián thu.
* Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của luông sản phẩm cuối cùng mà một quốc gia tạo ra. GDP bao gồm toàn bộ giá trị thị trường của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp, chính phủ mua và khoản xuất khẩu ròng được thực hiện trong thời gian một năm. Được thể hiện như sau:
GDP = C + I + G + X – M
Trong đó: GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
C: Tiêu dùng của hộ gia đình (hàng hóa được mua bán trên thị trường, không tính những sản phẩm tự túc tự cấp)
I: Tổng đầu tư: I = In + De
In: đầu tư tư bản để mở rộng quy mô sản xuất
De: đầu tư bù đắp TSCĐ (khấu hao TSCĐ)
G: Chi mua hàng hóa và DV của chính phủ (Những khoản tiền chi ra tương ứng với một lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế)
X: Xuất khẩu
M: Nhập khẩu
* NIA - Thu nhập ròng từ nước ngoài: là hiệu số giữa thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu và thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu
NIA = thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu - thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu.
* Thuế gián thu (Indirect tax) là loại thuế được cộng vào giá, là một bộ phận cấu thành của giá cả hàng hoá.Thuế gián thu là hình thức thuế gián tiếp qua một đơn vị trung gian (thường là các doanh nghiệp) để đánh vào người tiêu dùng.Thuế gián thu là thuế mà người chịu thuế và người nộp thuế không cùng là một. Chẳng hạn, chính phủ đánh thuế vào công ty (công ty nộp thuế) và công ty lại chuyển thuế này vào chi phí tính vào giá hàng hóa và dịch vụ, do vậy đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng. Là loại thuế đánh vào thu nhập của các thành phần dân cư, bao gồm các khoản sau: Thuế môn bài, Thuế GTGT, Thuế doanh thu, Thuế trước bạ, Thuế tài nguyên,Thuế Xuất Nhập Khẩu, Thuế tiêu thụ đặc biệt.
Do đó, tổng thu nhập quốc dân bao gồm: chi tiêu dùng cá nhân, tổng đầu tư của dân cư, chi tiêu dùng của chính phủ, thu nhập thuần từ tài sản ở nước ngoài (sau khi các thuế), và tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu và trừ đi hai khoản: tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu và thuế gián thu.
Thu nhập quốc dân tương tự như Tổng sản lượng quốc gia – GNP, chỉ khác biệt ở chỗ GNP không trừ đi thuế gián thu.
Ví dụ: Lợi nhuận của một công ty hoạt động nước Mỹ tại Vương quốc Anh sẽ được tính vào GNI Hoa Kỳ và Anh GDP, nhưng sẽ không được tính vào Vương quốc Anh hoặc Mỹ GNI GDP. Tương tự, nếu một quốc gia càng trở nên mắc nợ, và dành một lượng lớn thu nhập phục vụ nợ này sẽ được phản ánh trong một GNI giảm nhưng không phải là GDP giảm. Tương tự, nếu một quốc gia bán ra các tài nguyên của mình cho các thực thể bên ngoài quốc gia của họ này cũng sẽ được phản ánh theo thời gian trong giảm GNI, nhưng không giảm GDP. Điều này sẽ làm cho việc sử dụng GDP hấp dẫn hơn cho các chính trị gia ở các nước có tăng nợ quốc gia và giảm tài sản. GNP cũng là một trong số ít những khái niệm mà đi tay trong tay với GDP, GNI, NNI.
Lý thuyết đưa biến độc lập, các biến phụ thuộc vào mô hình.
Dân số.
Khi dân số tăng nhanh thì thu nhập đầu người càng thấp. Ngược lại, mức thu nhập bình quân đầu người có tác động nhất định đến tỷ lệ sinh và tử của dân số.
Giá trị sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp.
Giá trị sản phẩm nông nghiệp.
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế lâu đời, tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho cuộc sống. Trong xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, nông nghiệp vẫn giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Giá trị sản phẩm lâm nghiệp.
Lâm nghiệp được định nghĩa là "khoa học và thực hành quản lý rừng và rừng". Lính kiểm lâm nghệ thuật là sự pha trộn các loại đất trồng cây thành một đơn vị gắn kết sinh sống, được gọi là một rừng.
Giá trị sản phẩm lâm nghiệp.
Ngư nghiệp là ngành kinh tế có chức năng và nhiệm vụ nuôi trồng và khai thác các loài thuỷ sản, chủ yếu là cá ở các ao hồ, đầm, ruộng nước, sông ngòi, trong nội địa và ở biển. Nói chung, ngư nghiệp là một thực thể tham gia trong việc nâng cao hoặc thu hoạch cá, được xác định bởi một số cơ quan phải là nghề cá.
Giá trị xuất, nhập khẩu.
Xuất khẩu và nhập khẩu (X và M):
- Xuất khẩu: là những hàng hoá được sản xuất ra ở trong nước được bán ra nước ngoài (lượng tiền thu được do bán hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài – làm tăng GDP).
- Nhập khẩu là những hàng được sản xuất ra ở nước ngoài, nhưng được mua để phục vụ nhu cầu nội địa (lượng tiền tra cho nước ngoài do mua hàng hóa và dịch vụ – làm giảm GDP).
Như vậy, ta có khái niệm xuất khẩu ròng (net exports):
NX = X – M
Giá trị sản phẩm công nghiệp và xây dựng.
Giá trị sản xuất công nghiệp.
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp tạo ra dưới dạng sản phẩm vật chất và dịch vụ trong thời gian nhất định, thường là một năm.
Giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm: Giá trị của nguyên vật liệu, năng lượng, phụ tùng thay thế, chi phí dịch vụ sản xuất, khấu hao tài sản cố định, chi phí lao động, thuế sản xuất và giá trị thặng dư tạo ra trong cấu thành giá trị sản phẩm công nghiệp. Theo qui định hiện nay, giá trị sản xuất công nghiệp gồm các yếu tố sau đây:
Giá trị thành phẩm là giá trị của những sản phẩm được sản xuất từ nguyên vật liệu của bản thân doanh nghiệp, của khách hàng đưa đến gia công, đã kết thúc khâu chế biến cuối cùng tại doanh nghiệp và đã làm xong thủ tục nhập kho; giá trị của bán thành phẩm, công cụ, dụng cụ, mô hình tự chế đã xuất bán ra ngoài doanh nghiệp (Kể cả kết quả hoạt động của các bộ phận khác không phải là hoạt động công nghiệp trong doanh nghiệp nhưng không có hạch toán riêng).
Giá trị dịch vụ công nghiệp cho bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm:
Giá trị khôi phục lại hoặc làm tăng thêm giá trị sử dụng mà không làm thay đổi công dụng ban đầu của sản phẩm (chỉ được tính phần giá trị dịch vụ thực tế thanh toán với bên ngoài).
Giá trị thu được từ hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trong dây chuyền sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp.
Giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi đã được tiêu thụ. Những giá trị này gồm:
Giá trị của những phụ phẩm (hay còn gọi là sản phẩm song song) được tạo ra cùng với sản phẩm chính trong quá trình sản xuất công nghiệp, ví dụ như xay xát sản phẩm chính là gạo, phụ phẩm là cám...
Giá trị của những phế phẩm, phế liệu thu hồi do quá trình sản xuất công nghiệp tạo ra.
Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của nửa thành phẩm, sản phẩm đang chế tạo dở dang trong doanh nghiệp.
Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp được tính theo giá thực tế của người sản xuất (Giá bán buôn công nghiệp) và giá so sánh.
Sản phẩm công nghiệp là những sản phẩm vật chất và dịch vụ do hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp tạo ra (không phân biệt sản xuất từ nguyên vật liệu của doanh nghiệp hay nguyên vật liệu của khách hàng đưa đến gia công), kết thúc phần chế biến cuối cùng tại doanh nghiệp và đã làm xong thủ tục nhập kho trước 24 giờ ngày cuối cùng của kỳ báo cáo.
Sản phẩm công nghiệp được tính theo đơn vị hiện vật, hiện vật qui ước hoặc đơn vị giá trị.
Giá trị sản xuất dịch vụ.
Dịch vụ trong kinh tế học, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất. Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình và những sản phẩm thiên hẳn về sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong khoảng giữa sản phẩm hàng hóa - dịch vụ. Dịch vụ có các đặc tính sau:
Tính đồng thời (Simultaneity): sản xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời.
Tính không thể tách rời (Inseparability): sản xuất và tiêu dùng dịch vụ không thể tách rời. Thiếu mặt này thì sẽ không có mặt kia.
Tính chất không đồng nhất (Variability): không có chất lượng đồng nhất.
Vô hình (Intangibility): không có hình hài rõ rệt. Không thể thấy trước khi tiêu dùng.
Không lưu trữ được (Perishability): không lập kho để lưu trữ như hàng hóa được.
Thiết lập mô hình.
Các biến trong mô hình.
STT
Tên biến
Loại
Định nghĩa
Đơn vị đo
Ghi chú
1
Y
Phụ thuộc
Tổng thu nhập quốc dân (GNI)
Tỷ đồng
2
X2
Độc lập
Tổng dân số
Nghìn dân
3
X3
Độc lập
Tổng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp
Tỷ đồng
4
X4
Độc lập
Tổng sản phẩm công nghiệp và xây dựng
Tỷ đồng
5
X5
Độc lập
Tổng sản phẩm dịch vụ
Tỷ đồng
Nguồn dữ liệu và cách thu thập dữ liệu.
Dữ liệu.
Tổng hợp số liệu từ trang Web tổng cục thống kê:
Không gian mẫu.
Khảo sát dựa trên số liệu tổng hợp của Dân số (nghìn dân), Tổng sản phẩm Nông– Lâm - Ngư nghiệp (nghìn tỷ), Tổng sản phẩm Công nghiệp & Xây Dựng (nghìn tỷ), Tổng sản phẩm Dịch Vụ (nghìn tỷ) từ năm 1990 đến năm 2009. Nhóm nhận thấy không gian mẫu đủ lớn và đủ mức độ tin tưởng để xây dựng các mô hình thống kê.
Mô hình tổng thể.
Mô hình hồi quy tuyến tính có dạng:
Y = β1 + β2X2i + β3X3i + β4X4i + β5X5i + Ui
Trong đó:
β1: Là thông số diễn tả tung độ gốc (hệ số chặn) của đường hồi quy tổng thể.
β2: Hệ số của biến độc lập dân số, hay khi biến X1 thay đổi 1 đơn vị thì biến phụ thuộc Y thay đổi giá trị trung bình β2. Ta thấy khi dân số tăng thì tổng thu nhập cũng tăng theo như vậy kỳ vọng β2 sẽ dương.
β3: Hệ số của biến độc lập tổng giá trị sản phẩm Nông – Lâm – Ngư – nghiệp, hay khi biến X2 thay đổi 1 đơn vị thì biến phụ thuộc Y thay đổi giá trị trung bình β3.
β4: Hệ số của biến độc lập tổng giá trị sản phẩm Công Nghiệp & Xây Dựng, hay khi biến X3 thay đổi 1 đơn vị thì biến phụ thuộc Y thay đổi giá trị trung bình β4.
β5: Hệ số của biến độc lập tổng giá trị sản phẩm Dịch Vụ, hay khi biến X4 thay đổi 1 đơn vị thì biến phụ thuộc Y thay đổi giá trị trung bình β5.
Ui: Sai số trong quan sát thứ i.
Ta thấy tổng thu nhập muốn tăng lên thì tổng sản phẩm của các ngành trong kinh tế cũng phải tăng lên. Như vậy kỳ vọng β3, β4, β5 sẽ dương.
Phân tích dữ liệu.
Bảng số liệu.
Bảng số liệu tổng hợp từ năm 1990 đến năm 2009
Năm
Tổng thu nhập
(tỷ đồng)
Dân số
(nghìn dân)
Tổng sản phẩm NLNN
(tỷ đồng)
Tổng sản phẩm CN&XD
(tỷ đồng)
Tổng sản phẩm DV (tỷ đồng)
1990
39284
66016,7
16252
9513
16190
1991
72620
67242,4
31058
18252
27397
1992
106757
68450,1
37513
30135
42884
1993
134913
69644,5
41895
40535
57828
1994
174017
70824,5
48968
51540
78026
1995
228677
71995,5
62219
65820
100853
1996
269654
73156,7
75514
80876
115646
1997
308600
74306,9
80826
100595
132202
1998
352836
75456,3
93073
117299
150645
1999
392693
76596,7
101723
137959
160260
2000
435319
77630,9
108356
162220
171070
2001
474855
78621,0
111858
183515
185922
2002
527056
79538,7
123383
206197
206182
2003
603688
80468,4
138285
242126
233032
2004
701906
81437,7
155992
287616
271699
2005
822432
82393,5
175984
344224
319003
2006
951456
83313,0
198798
404697
370771
2007
1108752
84221,1
232586
474423
436706
2008
1436955
85122,3
329886
591608
563544
2009*
1567553
86024,6
346786
667323
644280
Ghi chú: Năm 2009*: số liệu sơ bộ
Biểu đồ biểu diễn số liệu được xây dựng từ Eviews:
Thống kê mô tả.
Kết quả các thống kê mô tả bằng EViews:
Trong đó:
Mean: Giá trị trung bình.
Median: Số trung vị.
Maximum: Giá trị lớn nhất của biến.
Minimum: Giá trị nhỏ nhất của biến.
Skewness: Độ lệch.
Ước lượng mô hình.
Tính toán bằng Exel:
=
20,0
1532461,5
2510955,0
4216473,0
4284140,0
1532461,5
11815956642,8
202354253463
344068155919,6
347110445345
2510955,0
202354253463
47851097870,3
869209157879,0
545115135614
4216473,0
344068155919,6
869209157879
1605940772279
1546716119204
4284140,0
347110445345
845115135614
1546716119204
1498775709734
=
40,57819572
-0,00057096
-0,00001014
0,00002053
0,00000077
-0,00057096
-0,00000000
-0,00000000
-0,00000000
0,00000000
-0,00001014
-0,00000000
0,00000000
0,00000000
-0,00000000
0,00002053
-0,00000000
0,00000000
0,00000000
-0,00000000
0,00000077
-0,00000000
-0,00000000
-0,00000000
0,00000000
=
10710023,0
=
-182187,991
868694793638,9
2,731620983
2121078730416,0
1,299654903
3887654045633,0
1,119210509
3761584896545,0
0,510063388
Kết quả sau khi ước lượng và kiểm định mô hình bằng Excel cơ bản:
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
0,999939
R Square
0,999877
Adjusted R Square
0,999844
Standard Error
5515,234
Observations
20
ANOVA
df
SS
MS
F
Significance F
Regression
4
3,71E+12
9,28E+11
30515,83
3,98E-29
Residual
15
4,56E+08
30417806
Total
19
3,71E+12
Coefficients
Standard Error
t Stat
P-value
Lower 95%
Upper 95%
Lower 95,0%
Upper 95,0%
Intercept
-182188
35132,6
-5,18572
0,000111
-257071
-107305
-257071
-107305
X2
2,731621
0,496879
5,497557
6,13E-05
1,672548
3,790694
1,672548
3,790694
X3
1,299655