Tại Việt Nam, giống nhƣ các làn sóng công nghệ khác, độ trễ dẫn chúng ta tới
tình trạng chỉ biết về một làn sóng khi nó đã lên tới đỉnh và dần phát triển chuyên
nghiệp. Một loạt hội thảo tại Việt Nam về IoT vào quý III năm 2015 là minh chứng
cho điều này. Việc này vừa có điểm mạnh, vừa có điểm yếu; điểm mạnh là chúng ta
tƣơng đối an toàn trong ứng dụng công nghệ mới, nhƣng điểm yếu là có thể chúng ta
sẽ chậm chân trong việc tham gia chuỗi giá trị của làn sóng công nghệ này. Đại diện
Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) cho biết, mục tiêu đến hết năm 2017, Việt Nam có
10% các hoạt động đời sống xã hội đƣợc đƣa lên Internet, tạo sự gần gũi, thân thiện
của Internet với đời sống; đóng góp tích cực vào việc hình thành hệ sinh thái Internet
của vạn vật ở Việt Nam với nòng cốt là các doanh nghiệp viễn thông, thƣơng mại điện
tử (TMĐT), phần cứng và phần mềm, ứng dụng liên quan IoT.
Ngoài ra, VIA cũng đặt mục tiêu đến năm 2020, có 50-60% hộ gia đình và cá
nhân có Internet băng rộng; đồng thời, thúc đẩy việc đƣa ứng dụng Internet vào đời
sống xã hội, đặc biệt tập trung cho các lĩnh vực giáo dục, y tế, dịch vụ công.Xu
hƣớng này cũng sẽ đem lại cơ hội chƣa từng có cho các doanh nghiệp Việt Nam từ các
ngành dịch vụ, nhà sản xuất thiết bị thông minh, đến các doanh nghiệp viễn thông,
công nghệ thông tin, TMĐT. Một vài năm gần đây, các giải pháp IoT đã xuất hiện tại
Việt Nam nhƣ giải pháp nhà thông minh của Bkav (các thiết bị trong ngôi nhà nhƣ ti
vi, máy điều hòa, nồi cơm điện. đƣợc kết nối để chủ nhân có thể điều khiển từ xa qua
mạng internet hoặc điện thoại), giao thông thông minh (mọi thiết bị trên đƣờng nhƣ
đèn giao thông, đèn đƣờng đều có cảm biến để điều khiển tự động từ xa qua kết nối
internet theo lƣu lƣợng và mật độ giao thông)
79 trang |
Chia sẻ: Trịnh Thiết | Ngày: 06/04/2024 | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu về mạng lưới vạn vật kết nối Internet (Internet of things) và khả năng ứng dụng tại thị trường thương mại điện tử Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
-------------------o0o------------------------
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG
ĐỀ TÀI:NGHIÊN CƢ́U VỀ MẠNG LƢỚI VẠN VẬT KẾT NỐI
INTERNET (INTERNET OF THINGS) VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG
TẠI THỊ TRƢỜNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM
Chủ nhiệm đề tài: ThS Vũ Thị Thúy Hằng
Hà Nội, 05/2017
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..3
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ............................................................................................ 4
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ .................................................................................... 4
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 5
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 5
2. MỤC TIÊU VÀ NHIÊṂ VU ̣NGHIÊN CỨU ............................................................ 7
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 8
4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 9
5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................ 9
6. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ INTERNET VẠN VẬT TRONG
VÀ NGOÀI NƢỚC ....................................................................................................... 10
7. BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ỨNG DỤNG INTERNET VẠN VẬT
KẾT NỐI ....................................................................................................................... 16
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MẠNG LƢỚI VẠN VẬT KẾT NỐI INTERNET
....................................................................................................................................... 25
1.1.CUỘC CÁCH MẠNG INTERNET VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP 4.0 ................ 25
1.2.KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA INTERNET VẠN VẬT ............................... 30
1.2.1.Khái niệm ............................................................................................................. 30
1.2.2.Đặc điểm của Internet vạn vật .............................................................................. 31
1.3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA INTERNET VẠN VẬT .................................................. 31
1.3.1. Tiềm năng phát triển của Internet vạn vật trên thế giới ...................................... 31
1.3.2. Các nhà cung cấp dịch vụ IoT trên thế giới ......................................................... 34
1.4. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MẠNG INTERNET VẠN VẬT ............... 35
1.5. CÁC YÊU CẦU CỦA MỘT HỆ THỐNG INTERNET VẠN VẬT ..................... 39
1.6. BẢO MẬT TRONG INTERNET VẠN VẬT ....................................................... 40
CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ỨNG DỤNG CỦA INTERNET VẠN
VẬT TRONG CUỘC SỐNG VÀ KINH DOANH ....................................................... 44
2.1. NHỮNG XU HƢỚNG CÔNG NGHỆ MỚI .......................................................... 44
2.1.1. Công nghệ tƣơng tác thực tế và Công nghệ thực tế ảo ....................................... 44
2.1.2. Máy học .............................................................................................................. 44
2
2.1.3. Tự động hóa ......................................................................................................... 44
2.1.4. Thuần hóa Big Data ............................................................................................. 44
2.1.5. Tích hợp vật chất hữu hình-kỹ thuật số ............................................................... 45
2.1.6. Tất cả mọi thứ theo yêu cầu ................................................................................ 45
2.2. ỨNG DỤNG INTERNET VẠN VẬT TRONG GIAO THÔNG VÀ VẬN
CHUYỂN ....................................................................................................................... 45
2.3. ỨNG DỤNG INTERNET VẠN VẬT TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE ........ 48
2.4. INTERNET VẠN VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG THÔNG MINH ............................. 48
2.4.1. Thành phố thông minh (Smart City) ................................................................... 48
2.4.2. Internet vạn vật và công nghệ "Nhà thông minh" (IoT and Smart home tech) ... 50
2.4.3.Văn phòng làm việc thông minh .......................................................................... 52
2.4.4.Bảo tàng thông minh ............................................................................................ 53
2.4.5.Bệnh viện thông minh .......................................................................................... 55
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG INTERNET VẠN VẬT TRONG
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM ........................................................................ 57
3.1. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG INTERNET VẠN VẬT TẠI VIỆT NAM ................. 57
3.2. CƠ HỘI VÀ LỢI ÍCH KHI ỨNG DỤNG INTERNET VẠN VẬT TRONG
TMĐT VIỆT NAM ....................................................................................................... 58
3.2.1. Cơ hội cho ngành bán lẻ ...................................................................................... 58
3.2.2. Thanh toán điện tử nhanh chóng thông qua nhiều thiết bị kết nối internet ......... 61
3.2.3. Khả năng quản lý thông tin cá nhân .................................................................... 61
3.2.4. Tiết kiệm thời gian thử đồ offline ....................................................................... 62
3.2.5.Phát triển các dịch vụ trực tuyến .......................................................................... 65
3.3. THÁCH THỨC VÀ TRỞ NGẠI KHI ỨNG DỤNG INTERNET VẠN VẬT
TRONG TMĐT VIỆT NAM ......................................................................................... 66
3.4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG INTERNET VẠN VẬT CHO
DOANH NGHIỆP TMĐT VIỆT NAM ........................................................................ 67
3.4.1. Định hƣớng cho Internet vạn vật cho các doanh nghiệp TMĐT Việt Nam ........ 67
3.4.2. Giải pháp ứng dụng Internet vạn vật cho các doanh nghiệp TMĐT Việt Nam .. 68
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 75
PHỤ LỤC......................................................................................................................77
3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
1 3G Third-generation
Technology
Công nghệ truyền thông thế hệ thứ ba
2 4G Four-generation Technology Công nghệ truyền thông thế hệ thứ tƣ
3 AI Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo
4 AR Augmented Reality Công nghệ tƣơng tác thực tế
5 CNTT Công nghệ thông tin
6 CSDL Cơ sở dữ liệu
7 ĐTDĐ Điện thoại di động
8 ESL Electronic Shelf Label Bảng giá điện tử
9 IoT Internet of Things Internet vạn vật
10 IP Internet Protocol Giao thức internet
11 IPS Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ internet
12 FIR Four Industry Revolution Cách mạng công nghiệp lần thứ 4
13 NFC Near Công nghệ giao tiếp tầm ngắn
14 OCR Optical character recognition Nhận dạng ký tự quang học
15 RFID Radio Frequency
Identification
Công nghệ nhận dạng đối tƣợng bằng
sóng vô tuyến
16 RW Read write Thẻ đọc-ghi
17 QR Quick response Mã phản ứng nhanh
18 TMDĐ Thƣơng mại di động
19 TMĐT Thƣơng mại điện tử
20 Watermark Kỹ thuật đánh dấu hình ảnh
21 VIA Hiệp hội Internet Việt Nam
22 VR Virtual Reality Công nghệ thực tế ảo
23 WORM Write once, read many Thẻ ghi một lần, đọc nhiều lần
24 ZigBee Chuẩn giao tiếp không dây khoảng
cách ngắn
4
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số Tên bảng Trang
1.1 Thống kê chi phí mà khách hàng đã bỏ ra để hòa mạng IoT vào năm
2014, 11/2015 và dự báo 2016, 2020
34
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Số Tên hình vẽ, sơ đồ Trang
1.1 Bốn cuộc cách mạng công nghiệp 26
1.2 Các mô hình kinh doanh và giải pháp sáng tạo mới trong tƣơng lai 27
1.3 Tổng quan về cách mạng công nghiệp 4.0 28
1.4 Doanh thu của IoT tới 2020 (dự kiến) 32
1.5 Số lƣợng thiết bị kết nối toàn cầu từ năm 2002 đến 2020 32
1.6 Xu hƣớng IoT giai đoạn 2017 -2025 33
1.7 Các nhà cung cấp dịch vụ IoT trên thế giới 34
1.8 Mô hình hoạt động của M2M 37
1.9 Lộ trình phát triển của IoT 38
2.1 Mô hình ứng dụng IoT cho giao thông thông minh 46
2.2 Mô hình thành phố thông minh 49
2.3 Mô hình xã hội thông minh 50
2.4 Mô hình nhà thông minh 51
2.5 IoT mở rộng 52
2.6 Mô phỏng tổng quan về hệ thống bảo tàng tƣơng tác thông minh
tại thành phố Hồ Chí Minh
54
2.7 Tầm quan trọng của EMR trong quản lý bệnh viện 55
3.1 IoT trong bán lẻ 60
3.2 Giới thiệu nguyên lý hoạt động của gƣơng thông minh 63
3.3 Tích hợp gƣơng thông minh trong cửa hàng bán lẻ 64
3.4 Mô hình hệ sinh thái CNTT-TT 67
5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Theo báo cáo tháng 6/2015 của McKinsey về Internet vạn vật (Internet of
Things - IoT), có tên là Mapping the value beyond the hype - định ra các giá trị
Internet của vạn vật.Internet vạn vật là một mạng lƣới của nhiều thiết bị giao tiếp với
nhau mà không có sự tham gia của con ngƣời. Sự giao tiếp giữa các thiết bị chủ yếu
liên quan đến việc thu thập và xử lý dữ liệu để các thiết bị có thể tự đƣa ra quyết định
và hành động phù hợp. Vì thế nên nó mới đƣợc gọi là: Internet of Things. Mọi đối
tƣợng trong mạng lƣới đƣợc đánh dấu thông qua nhiều công nghệ nhƣ công nghệ nhận
dạng bằng sóng tần vô tuyến (RFID), công nghệ giao tiếp tầm ngắn (NFC), mã vạch,
mã phản ứng nhanh (QR), kỹ thuật đánh dấu hình ảnh (watermark)Việc kết nối này
đƣợc thực hiện qua wifi, mạng viễn thông băng rộng 3G, 4G, bluetooth, chuẩn giao
tiếp không dây khoảng cách ngắn (ZigBee), hồng ngoại
Trong biểu đồ Gartner Hype Cycle 2015, IoT cũng đƣợc đánh giá là công nghệ
đột phá nhất và có nhiều cơ hội nhất trong vòng 5 năm tới. Theo dự báo của nhiều
chuyên gia, đến năm 2020, hơn 30.000 tỷ thiết bị thông minh gồm đồ gia dụng nhƣ
máy giặt, tivi, máy tínhsẽ đƣợc kết nối với nhau nhờ Internet và đƣợc điều khiển
nhờ điện thoại di động. Internet vạn vật có khả năng thúc đẩy sự phát triển của xã hội
hiện đại. Theo dự đoán, IoT có tiềm năng ảnh hƣởng tới mọi mặt của đời sống xã hội
và hƣớng tới doanh thu lên tới hàng chục ngàn tỷ USD mỗi năm vào năm 2025. Năng
lực lớn nhất của IoT là khả năng biến dữ liệu thành hành động không cần tới những
thực thể đứng giữa (nhƣ con ngƣời). Trong lĩnh vực đô thị, các thành phố của Mỹ, Hà
Lan, Singapore hiện đang dẫn đầu trong việc tạo ra các phiên bản mới của đô thị thông
minh sử dụng IoT. Chính phủ Đức đã đƣa ra tầm nhìn về IoT: “Industrie 4.0”, lấy cảm
hứng từ Industrie 4.0. Chính phủ Phần Lan đã công bố một báo cáo nghiên cứu và tầm
nhìn 2020, trong đó Phần Lan sẽ trở thành thung lũng Silicon của IoT - một môi
trƣờng linh hoạt với các quy định, hệ thống thuế, giáo dục và cơ sở hạ tầng hỗ trợ các
mô hình kinh doanh mới của công ty trong nƣớc và nƣớc ngoài. Tại Mỹ, sự kiện tháng
1/2014 Google sáp nhập Nest - công ty chuyên làm về IoT cho nhà thông minh - với
mức giá hơn 3 tỷ USD đánh dấu sự chín muồi về thƣơng mại của IoT tại thị trƣờng lớn
nhất thế giới này. Sau đó Google cùng Qualcom, Cisco sáng lập ra liên minh AllSeen -
một liên minh theo chuẩn nguồn mở cung cấp tiêu chuẩn và nền tảng cho IoT - với
6
mục tiêu ban đầu tập trung vào IoT trong nhà thông minh. Với tham vọng lớn hơn,
Intel, Samsung, Google, IBM, GE cũng đã thiết lập nên liên minh OIC và IIC nguồn
mở để đƣa ra các chuẩn kết nối IoT với một cách tiếp cận rộng hơn cho các ứng dụng
trong xã hội, công nghiệp, nhà thông minh và đặc biệt cho tích hợp liên hệ thống IoT.
Hiện nay, ngay tại châu Á, nhiều nền kinh tế đã có những chiến lƣợc, kế hoạch để tiến
sâu vào IoT. Trong đó cần kể đến kế hoạch trở thành đất nƣớc thông minh của
Singapore, kế hoạch tổng thể phát triển IoT của Malaysia và hệ sinh thái các doanh
nghiệp IoT tại Đài Loan và Hàn Quốc.
Tại Việt Nam, giống nhƣ các làn sóng công nghệ khác, độ trễ dẫn chúng ta tới
tình trạng chỉ biết về một làn sóng khi nó đã lên tới đỉnh và dần phát triển chuyên
nghiệp. Một loạt hội thảo tại Việt Nam về IoT vào quý III năm 2015 là minh chứng
cho điều này. Việc này vừa có điểm mạnh, vừa có điểm yếu; điểm mạnh là chúng ta
tƣơng đối an toàn trong ứng dụng công nghệ mới, nhƣng điểm yếu là có thể chúng ta
sẽ chậm chân trong việc tham gia chuỗi giá trị của làn sóng công nghệ này. Đại diện
Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) cho biết, mục tiêu đến hết năm 2017, Việt Nam có
10% các hoạt động đời sống xã hội đƣợc đƣa lên Internet, tạo sự gần gũi, thân thiện
của Internet với đời sống; đóng góp tích cực vào việc hình thành hệ sinh thái Internet
của vạn vật ở Việt Nam với nòng cốt là các doanh nghiệp viễn thông, thƣơng mại điện
tử (TMĐT), phần cứng và phần mềm, ứng dụng liên quan IoT.
Ngoài ra, VIA cũng đặt mục tiêu đến năm 2020, có 50-60% hộ gia đình và cá
nhân có Internet băng rộng; đồng thời, thúc đẩy việc đƣa ứng dụng Internet vào đời
sống xã hội, đặc biệt tập trung cho các lĩnh vực giáo dục, y tế, dịch vụ công...Xu
hƣớng này cũng sẽ đem lại cơ hội chƣa từng có cho các doanh nghiệp Việt Nam từ các
ngành dịch vụ, nhà sản xuất thiết bị thông minh, đến các doanh nghiệp viễn thông,
công nghệ thông tin, TMĐT... Một vài năm gần đây, các giải pháp IoT đã xuất hiện tại
Việt Nam nhƣ giải pháp nhà thông minh của Bkav (các thiết bị trong ngôi nhà nhƣ ti
vi, máy điều hòa, nồi cơm điện... đƣợc kết nối để chủ nhân có thể điều khiển từ xa qua
mạng internet hoặc điện thoại), giao thông thông minh (mọi thiết bị trên đƣờng nhƣ
đèn giao thông, đèn đƣờng đều có cảm biến để điều khiển tự động từ xa qua kết nối
internet theo lƣu lƣợng và mật độ giao thông)
Với TMĐT, tác giả nhận diện, mạng lƣới này sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn
cho doanh nghiệp và khách hàng nhƣ cơ hội đƣợc cầm nắm và trải nghiệm sản phẩm
7
trên tay, đƣợc bảo mật trong thanh toán điện tử nhờ công nghệ thực tế ảo và công nghệ
ghi hình 3D (hologram). Khả năng quản lý thông tin, nhƣ ghi chú thực phẩm ƣa thích
tự động gửi đơn hàng đến siêu thị, theo dõi thói quen mua hàng của ngƣời dùng tại
một cửa hàng, quản lý năng lƣợng, hành trình trong chuỗi cung ứng, tiết kiệm thời
gian thử đồ cho khách hàng qua Gƣơng thông minh. Hay ngƣời bán và ngƣời mua
cũng có thể gặp nhau trực tiếp qua kính Gear VR. Thậm chí, các nhà hàng cũng có thể
cung cấp các video thực tế ảo cho khách hàng đến tham quan và chọn bàn trƣớc khi
đếnNhờ đó, sự e ngại khi không đƣợc sờ, cầm nắm và nhìn trực tiếp sản phẩm, dịch
vụ của ngƣời mua trên mạng sẽ không còn nữa. Sự kết nối này có ý nghĩa rất lớn về
hiệu quả và sự tự động hóa. Khi sử dụng đúng cách, nó sẽ giải phóng rất nhiều thời
gian và trở ngại. Tuy nhiên, khi phát triển IoT, vấn đề bảo mật dữ liệu, an ninh thông
tin và quyền riêng tƣ là vô cùng quan trọng. Việc giao tiếp giữa các thiết bị là rất tốt và
hoàn hảo cho đến khi một ai đó xâm nhập vào hệ thống và chiếm quyền điều khiển
một thiết bị cho mục đích xấu. Sẽ không có gì to tát khi thiết bị đó chỉ là một bộ điều
khiển nhiệt độ trong một ngôi nhà, nhƣng khi mất kiểm soát quyền điều khiển giao
thông của toàn bộ thành phố thì đúng là một thảm họa. Hoặc đôi khi cácthiết bị sẽ gặp
trục trặc. Chúng ta đều biết rằng tất cả phần cứng và phần mềm đều có lỗi tiềm ẩn, và
đôi khi những lỗi này khá nguy hại. Đối với Internet vạn vật, lỗi thu thập dữ liệu và sai
sót trong xử lý dữ liệu có thể gây ra những sai lệch nghiêm trọng.
Do đó, nghiên cứu mạng lƣới vạn vật kết nối Internet (Internet of Things) và
các ứng dụng của nó trong cuộc sống nói chung và trong TMĐT nói riêng là vô cùng
cần thiết trong giai đoạn này. Trong đề tài của mình, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu về
cơ sở lý luận, các thành phần cơ bản, các thiết bị phổ biến và mô hình hoạt động của
mạng lƣới Internet vạn vật. Trên cơ sở đó, tác giả tiến hành nghiên cứu thực tiễn ứng
dụng của mạng lƣới này trong cuộc sống nói chung và tại thị trƣờng TMĐT Việt Nam
nói riêng, đặc biệt là trong lĩnh vực bán lẻ điện tử, marketing trực tuyến, giải trí, du
lịch trực tuyến để đề xuất mô hình ứng dụng phù hợp trong giai đoạn hiện tại, giúp cho
doanh nghiệp vừa tận dụng mọi lợi ích của IoT để đổi mới, sáng tạo, vừa giảm thiểu và
tiên lƣợng trƣớc các rủi ro.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIÊṂ VU ̣NGHIÊN CỨU
* Mục tiêu nghiên cứu:Nghiên cứu khả năng ứng dụng Internet vaṇ vâṭ taị thi ̣
trƣờng TMĐT Viêṭ Nam.
8
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống một số lý thuyết vềInternet vạn vật.
- Đúc rút các bài học kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng Internet vạn vật.
- Nhận diện lợi ích, hạn chế, cơ hội, thách thức, điều kiện ứng dụng và các ứng
dụng phổ biến của Internet vạn vật trong TMĐT.
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Cách tiếp cận dữ liệu
- Sử dụng internet để thu thập nội dung cơ bản về Internet vạn vật, cũng nhƣ
bài học kinh nghiệm ứng dụng của các nƣớc tiên tiến.
- Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp để tiếp cận thông tin về đề tài
“Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn thiết lập tài nguyên số, truy cập mở về nhiệm
vụ khoa học và công nghệ từ ngân sách nhà nước trên cơ sở ứng dụng Dữ liệu lớn và
Internet vạn vật (BigData, Internet of things)” do Cục thông tin Khoa học và Công
nghệ Quốc gia - Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, nhằm tìm hiểu thực tiễn ứng dụng
Internet vạn vật với hoạt động thiết lập, truy cập mở tài nguyên số.
- Sử dụng các cuộc khảo sát trực tuyến, phỏng vấn trực tuyến và truyền thống
để tiếp cận những doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến, doanh nghiệp TMĐT Việt
Nam chƣa, đã, đang hoặc sẽ ứng dụng Internet vạn vật trong hoạt động kinh doanh của
mình, nhằm định hƣớng mô hình ứng dụng phù hợp nhất.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: quan sát, phỏng vấn trực tiếp, qua
điện thoại, qua internet.
- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát là phƣơng pháp tri giác có mục đích, có kế
hoạch một sự kiện, hiện tƣợng, quá trình (hay hành vi cử chỉ của con ngƣời) trong
những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc
trƣng cho quá trình diễn biến của sự kiện, hiện tƣợng đó.
+Ý nghĩa của phƣơng pháp là: Quan sát là phƣơng thức cơ bản để nhận thứcsự
vật. Quan sát sử dụng một trong hai trƣờng hợp: phát hiện vấn đề nghiên cứu: đặt giả
thuyết kiểm chứng giả thuyết. Quan sát đem lại cho ngƣời nghiên cứu những tài liệu
cụ thể, cảm tính trực quan, song có ý nghĩa khoa học rất lớn, đem lại cho khoa học
những giá trị thực sự.
9
Trong đề tài của mình, phƣơng pháp quan sát đƣợc áp dụng đối với các mục có
liên quan tới ứng dụng và xu hƣớng của Internet vạn vật.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phƣơng pháp phỏng vấn là phƣơng pháp dùng hệ
thống câu hỏi miệng nhằm thu đƣợc những thông tin nói lên nhận thức hoặc thái độ
của ngƣời đƣợc phỏng vấn với sự kiện hay vấn đề đƣợc hỏi. Có 3 hình thức phỏng vấn
chính là phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, phỏng vấn qua email.
Trong đề tài của mình, tác giả sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn qua email là
chủ đạo và phƣơng pháp này đƣợc áp dụng đối với các mục có liên quan tới khả năng
ứng dụng của Internet vạn vật trong TMĐT cũng nhƣ cơ hội và trở ngại khi phát triển
lĩnh vực này tại các doanh nghiệp TMĐT Việt Nam.
* Phương pháp thu thập dữ liệuthứ cấp:
- Nguồn nội bộ trong các doanh nghiệp (phòng kế hoạch, phòng công nghệ,
phòng TMĐT,..)
- Tài liệu đã xuất bản: ấn phẩm, tạp chí, đặc san
- Các công ty nghiên cứu, niên giám thống kê, nguồn dữ liệu thƣơng mại
- Internet
* Phương pháp xử lý dữ liệu: