Đề tài Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua sạch trên giá thể trong nhà che phủ tại Đà Lạt

Phương thức sản xuất rau truyền thống từ trước đến nay là gieo trồng cây trực tiếp trên đất. Phương thức sản xuất này có ưu điểm là dễ làm, diện tích sản xuất lớn nhưng có nhược điểm là không chủ động được năng suất và chất lượng rau như dư lư ợng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng nitrate, kim lọai nặng và vi sinh vật gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng. Với yêu cầu chất lượng và số lượng ngày càng cao của người tiêu dùng trong và ngòai nước thì đây chính là rào cản sự phát triển của ngành sản xuất rau ở nước ta. Bên cạnh đó diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp do việc đô thị hóa, diện tích đất bị ô nhiễm hóa học ngày càng tăng, vì vậy cần tìm hướng đi đúng cho ngành rau.

pdf108 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5277 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua sạch trên giá thể trong nhà che phủ tại Đà Lạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT XÀ LÁCH, DƯA LEO, CÀ CHUA SẠCH TRÊN GIÁ THỂ TRONG NHÀ CHE PHỦ TẠI ĐÀ LẠT Mã số: B 2008 - 14 - 25 Chủ nhiệm đề tài: Ths. Cao Thị Làn Đà Lạt, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT XÀ LÁCH, DƯA LEO, CÀ CHUA SẠCH TRÊN GIÁ THỂ TRONG NHÀ CHE PHỦ TẠI ĐÀ LẠT Mã số: B 2008 - 14 - 25 Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Đà Lạt, năm 2011 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA 1. TS. Nguyễn Văn Kết 2. Ths. Trần Thị Minh Loan 3. Ths. Nguyễn Thị Tươi 4. CN. Phan Hoàng Đại MỤC LỤC MỞ ĐẦU....................................................................................................................1 PHẦN I. TỔNG QUAN .......................................................................................... 3 1.1 Thực trạng sản xuất rau tại Lâm Đồng ........................................................... 3 1.2 Giá thể trồng rau ............................................................................................ 4 1.2.1 Đặc tính vật lý của giá thể........................................................................ 4 1.2.2 Các loại giá thể ........................................................................................ 7 1.3 Yêu cầu dinh dưỡng của cây xà lách, dưa leo và cà chua .............................. 10 1.3.1 Yêu cầu dinh dưỡng của cây xà lách ...................................................... 11 1.3.2 Yêu cầu dinh dưỡng của cây dưa leo...................................................... 11 1.3.3 Yêu cầu dinh dưỡng của cây cà chua ..................................................... 14 1.4 Hàm lượng nitrate, hàm lượng kim loại nặng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau ....................................................................................................... 16 1.4.1 Hàm lượng nitrate trong rau ................................................................... 16 1.4.2 Hàm lượng kim loại nặng trong rau ....................................................... 20 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 23 2.1 Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 23 2.2.1 Ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của xà lách, dưa leo và cà chua cherry ................................................................. 23 2.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của xà lách, dưa leo và cà chua cherry ........................................................... 26 2.2.3 Ảnh hưởng của chủng lọai phân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của xà lách, dưa leo và cà chua cherry ........................................................... 28 2.2.4 Ảnh hưởng của chu kỳ bón phân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của xà lách, dưa leo và cà chua cherry ........................................................... 30 PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 33 3.1 Ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinh trưởng và phát triển của cây xà lách, dưa leo và cà chua cherry ................................................................................... 33 3.1.1 Thí nghiệm trên cây rau xà lách ............................................................. 35 3.1.2 Thí nghiệm trên cây dưa leo .................................................................. 38 3.1.3 Thí nghiệm trên cây cà chua cherry ....................................................... 42 3.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK đến sự sinh trưởng, phát triển và chất lượng của xà lách, dưa leo và cà chua cherry ..................................................... 46 3.2.1 Thí nghiệm trên cây xà lách ................................................................... 46 3.2.2 Thí nghiệm trên cây dưa leo .................................................................. 50 3.2.3 Thí nghiệm trên cây cà chua cherry ....................................................... 59 3.3 Ảnh hưởng của chủng lọai phân đến sinh trưởng và năng suất của xà lách, dưa leo và cà chua cherry.......................................................................................... 63 3.3.1 Thí nghiệm trên cây rau xà lách ............................................................. 63 3.3.2 Thí nghiệm trên cây dưa leo .................................................................. 67 3.3.3 Thí nghiệm trên cây cà chua cherry ....................................................... 72 3.4 Ảnh hưởng của chu kỳ bón phân đến sinh trưởng và năng suất của xà lách, dưa leo và cà chua cherry ................................................................................... 77 3.4.1 Thí nghiệm trên cây xà lách ................................................................... 77 3.4.2 Thí nghiệm trên cây dưa leo .................................................................. 78 3.4.3 Thí nghiệm trên cây cà chua cherry ....................................................... 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 89 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng trong các lọai giá thể sản xuất từ mùn xơ dừa .... 8 Bảng 1.2: Mức giới hạn tối đa cho phép trong sản phẩm rau .................................. 22 Bảng 3.1: Khối lượng riêng và khả năng chứa nước của các loại giá thể ................ 33 Bảng 3.2: Các đặc tính vật lý của các giá thể dùng thí nghiệm ............................... 35 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của giá thể trồng đến chiều cao cây, số lá của rau xà lách Lollo xanh tại các thời điểm 10, 20 và 30 ngày sau trồng .................. 36 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của giá thể trồng đến khối lượng cây và năng suất của rau xà lách Lollo xanh .................................................................................. 37 Bảng 3.5 Hiệu quả kinh tế của sản xuất rau xà lách trong điều kiện nhà che phủ và trên các giá thể khác nhau .................................................................. 37 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của các loại giá thể đến chiều cao của cây dưa leo ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau ............................................................... 39 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của các loại giá thể đến số lá của cây dưa leo ...................... 40 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của các loại giá thể đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dưa leo ................................................................................. 40 Bảng 3.9: Hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa leo trong điều kiện nhà che phủ và trên các giá thể khác nhau (tính cho 1ha/vụ) ............................................. 42 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của các loại giá thể đến chiều cao và số lá của cà chua cherry tại thời điểm 20 và 30 ngày sau trồng ..................................... 43 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của các loại giá thể đến yếu tố cấu thành năng suất của cà chua cherry ........................................................................................ 44 Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của sản xuất cà chua cherry trong điều kiện nhà che phủ và trên các giá thể khác nhau (tính cho 1ha/vụ) ........................... 45 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK đến chiều cây, số lá của rau xà lách ở giai đoạn 10, 20, 30 ngày sau trồng ......................................... 46 Bảng 3.14: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK đến năng suất xà lách ................ 47 Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế của sản xuất rau xà lách trên giá thể, trong điều kiện nhà che phủ và ở các liều lượng phân NPK khác nhau (tính cho 1ha/vụ) .............................................................................................. 49 Bảng 3.16: Ảnh hưởng của lượng phân NPK đến chiều cao của cây dưa leo.......... 51 Bảng 3.17: Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón khác nhau đến số lá trên thân chính của cây dưa leo (lá) .................................................................. 51 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất....................................................................................... 52 Bảng 3.19: Hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa leo trên giá thể, trong điều kiện nhà che phủ và ở các liều lượng phân NPK khác nhau (tính cho 1ha/vụ) .. 58 Bảng 3.20: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón NPK đến chiều cao cây cà chua Cherry ở giai đoạn 20, 30 ngày sau trồng........................................... 59 Bảng 3.21: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK đến các yếu tố cấu thành năng suất cà chua Cherry .................................................................................. 60 Bảng 3.22: Hiệu quả kinh tế của sản xuất cà chua cherry trên giá thể, trong điều kiện nhà che phủ và ở các liều lượng phân NPK khác nhau (tính cho 1ha/vụ) .............................................................................................. 63 Bảng 3.23: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến chiều cao, số lá của cây xà lách trồng trên giá thể ............................................................................... 64 Bảng 3.24: Ảnh hưởng của chủng lọai phân đến năng suất và hàm lượng nitrate trong rau xà lách trồng trên giá thể .................................................... 65 Bảng 3.25: Hiệu quả kinh tế của sản xuất rau xà lách trên giá thể, trong điều kiện nhà che phủ và bón các chủng lọai phân khác nhau (tính cho 1ha/vụ) 66 Bảng 3.26: Ảnh hưởng của chủng loại phân đến chiều cao của cây dưa leo (cm) tại các thời điểm 10, 20, 30 và 70 ngày sau trồng ................................... 67 Bảng 3.27: Ảnh hưởng của chủng loại phân đến tốc độ tăng trưởng chiều cao của cây dưa leo ........................................................................................ 69 Bảng 3.28: Ảnh hưởng của chủng loại phân đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả củadưa leo ................................................................... 71 Bảng 3.29: Hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa leo trên giá thể, trong điều kiện nhà che phủ và bón các chủng lọai phân khác nhau (tính cho 1ha/vụ) ...... 72 Bảng 3.30: Ảnh hưởng của chủng loại phân đến chiều cao cây (cm) của cà chua ... 73 Bảng 3.31: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến các yếutố cấu thành năng suất cà chua. .................................................................................................. 74 Bảng 3.32: Ảnh hưởng của chủng loại phân đến năng suất của cà chua cherry ...... 75 Bảng 3.33: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến hàm lượng nitrat và hàm lượng đường trong quả cà chua……………………………………75 Bảng 3.34: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến hàm lượng nitrat và hàm lượng đường trong quả cà chua .................................................................... 75 Bảng 3.35: Hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa leo trên giá thể, trong điều kiện nhà che phủ và bón các chủng lọai phân khác nhau (tính cho 1ha/vụ) ...... 76 Bảng 3.36: Ảnh hưởng của phương pháp bón phân đến năng suất và hàm lượng nitrate trong rau xà lách trồng trên giá thể ......................................... 78 Bảng 3.37: Ảnh hưởng của chu kỳ bón phân đến sinh trưởng chiều cao của cây dưa leo ..................................................................................................... 79 Bảng 3.38: Ảnh hưởng của chu kỳ bón phân đến tốc độ tăng trưởng chiều cao của cây dưa leo ở các giai đọan sinh trưởng khác nhau ............................ 79 Bảng 3.39: Ảnh hưởng của chu kỳ bón phân đến yếu tố cấu thành năng suất và hàm lượng nitrate trong quả dưa leo .......................................................... 80 Bảng 3.40: Ảnh hưởng của chu kỳ bón phân đến chiều cao (cm) của cây cà chua. . 81 Bảng 3.41: Ảnh hưởng của chu kỳ bón phân đến các yếu tố cấu thành năng suất cà chua cherry ........................................................................................ 82 Bảng 3.42: Ảnh hưởng của chu kỳ bón phân đến năng suất và chất lượng cà chua cherry. ............................................................................................... 82 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Lượng nước trong các lọai giá thể bị mất đi sau khi tưới ........................ 34 Hình 3.2: Ảnh hưởng của các loại giá thể đến hàm lượng nitrate trong quả dưa leo .......................................................................................................... 41 Hình 3.3 : Ảnh hưởng của các loại giá thể đến năng suất cà chua cherry................ 45 Hình 3.4: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK và thời gian sau bón phân đến hàm lượng nitrate trong rau xà lách .......................................................... 48 Hình 3.5: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK đến hàm lượng dinh dưỡng trong giá thể trước và sau khi làm thí nghiệm ............................................. 49 Hình 3.6: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK và thời gian sau bón phân đến hàm lượng nitratetrong quả dưa leo ........................................................... 54 Hình 3.7: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK đến hàm lượng đạm dễ tiêu trong giá thể trước và sau khi làm thí nghiệm ............................................. 56 Hình 3.8: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK đến hàm lượng lân dễ tiêu trong giá thể trước và sau khi làm thí nghiệm ................................................... 56 Hình 3.9: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK đến hàm lượng kali dễ tiêu trong giá thể trước và sau khi làm thí nghiệm ................................................... 57 Hình 3.10: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK đến năng suất cà chua cherry trồng trên giá thể ........................................................................................ 61 Hình 3.11: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK và ngày sau bón phân đến hàm lượng Nitrate trong quả cà chua Cherry ............................................. 61 Hình 3.12: Ảnh hưởng của liều lượng phân NPK đến hàm lượng chất dinh dưỡng trong giá thể trước và sau khi trồng cà chua Cherry ........................... 62 Hình 3.13: Ảnh hưởng của chủng loại phân đến hàm lượng nitrate trong quả dưa leo (mg/kg) ........................................................................................ 71 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam - Thuốc BVTV: Thuốc bảo vệ thực vật - NN & PTNT: Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - CEC: Cường độ trao đổi cation BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đơn vị: Trường Đại học Đà Lạt THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua cherry sạch trên giá thể trong điều kiện nhà che phủ tại Đà Lạt - Mã số: B2008 -14 - 25 - Chủ nhiệm: Cao Thị Làn - Cơ quan chủ trì: Trường Đại Học Đà Lạt - Thời gian thực hiện:2008 - 2010 2. Mục tiêu: Đề tài được tiến hành với các mục tiêu: - Xác định giá thể trồng - Xác định liều lượng phân bón - Xác định chủng lọai phân bón - Xác định chu kỳ bón phân Để đạt được năng suất, phẩm chất xà lách, dưa leo, cà chua cherry cao và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất. 3. Tính mới và sáng tạo: Phương thức sản xuất rau truyền thống từ trước đến nay là gieo trồng cây trực tiếp trên đất. Phương thức sản xuất này có ưu điểm là dễ làm, diện tích sản xuất lớn nhưng có nhược điểm là không chủ động được năng suất và chất lượng rau như dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng nitrate, kim lọai nặng và vi sinh vật gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng. Với yêu cầu chất lượng và số lượng ngày càng cao của người tiêu dùng trong và ngòai nước thì đây chính là rào cản sự phát triển của ngành sản xuất rau ở nước ta. Bên cạnh đó diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp do việc đô thị hóa,… diện tích đất bị ô nhiễm hóa học ngày càng tăng, vì vậy cần tìm hướng đi đúng cho ngành rau. Trong suốt thế kỷ trước, các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu và đưa ra nhiều hệ thống nuôi trồng thủy canh khác nhau như thủy canh dịch lỏng, thủy canh trên giá thể rắn và khí canh... Một trong những ưu điểm lớn nhất của nuôi trồng thủy canh là có thể sản xuất các sản phẩm sạch ngay trên vùng không có khả năng canh tác như không có đất, đất bị ô nhiễm…. Tuy nhiên, hệ thống sản xuất thủy canh dịch lỏng và khí canh đòi hỏi chi phí ban đầu cao và yêu cầu người sản xuất phải có trình độ kỹ thuật nhất định. Trong điều kiện kinh tế của người nông dân nước ta còn hạn hẹp, trình độ kỹ thuật còn thấp thì việc ứng dụng hệ thống thủy canh trên giá thể rắn như mùn xơ dừa, đất than bùn … để sản xuất rau trong điều kiện nhà che phủ là cần thiết và hợp lý. 4. Kết quả nghiên cứu: Qua các kết quả thu thập được trong quá trình tiến hành thí nghiệm chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận sau: Đối với cây rau xà lách - Giá thể thích hợp nhất cho việc sản xuất xà lách là hỗn hợp giá thể than bùn và Dasa X2 theo tỷ lệ 2:1. - Lượng phân thích hợp nhất để bón cho cây xà lách sinh trưởng tốt, năng suất cao, phẩm chất tốt là 100kg N - 100kg P2O5 - 75kg K2O cho một ha. - Sử dụng phân hữu cơ NPK Realstrong cho năng suất và chất lượng rau xà lách cao nhất. - Bón phân cho cây xà lách theo phương pháp bón thúc 2 lần vào giai đọan 5 ngày sau trồng và 12 ngày sau trồng là thích hợp nhất. Nên bón thúc cho cây xà lách vào giai đọan 5 và 12 ngày sau trồng - Thu họach xà lách sau khi bón phân ít nhất 8 ngày để đảm bảo hàm lượng nitrate trong rau thấp Đối với cây dưa leo - Giá thể thích hợp nhất cho việc sản xuất dưa leo là hỗn hợp giá thể than bùn và Dasa X2 theo tỷ lệ 2:1. - Lượng phân bón thích hợp nhất trong sản xuất dưa leo trên giá thể là 132kg N - 121kg P2O5 - 198kg K2O cho một ha. - Bón phân hữu cơ cho năng suất không thua kém so với bón phân vô cơ nhưng lại cho hàm lượng nitrate trong quả thấp hơn. Phân NPK Realstrong cho năng suất dưa leo cao và phẩm chất tốt nhất so với ba lọai phân còn lại. - Bón phân cho cây dưa leo theo chu kỳ 8 ngày/lần là thích hợp nhất. - Để giảm hàm lượng nitrate trong quả thì không nên thu họach quả vào ngày thứ 5 sau bón phân (chu kỳ bón phân 8 ngày/lần). Đối với cây cà chua cherry - Giá thể thích hợp nhất cho việc sản xuất cà chua cherry là hỗn hợp giá thể than bùn và Dasa X2theo tỷ lệ 1:1. - Trong sản xuất cà chua cherry trên giá thể, bón phân với liều lượng quy chuẩn là 257kg N - 200kg P2O5 - 400kg K2O - 24kg Ca/ha cho năng suất, chất lượng quả cao nhất và không làm ảnh hưởng đến chất lượng giá thể. - Bón phân vô cơ có xu hướng cho hàm lượng nitrate trong quả cao hơn so với bón phân hữu cơ.Trong bốn lọai phân thí nghiệm, phân NPK Mekong cho năng suất và chất lượng cà chua cao nhất. - Bón phân với chu kỳ 10 ngày/lần cho năng suất, chất lượng cao và tiết kiệm công chăm sóc. - Với chu kỳ bón phân 10 ngày/lần, không nên thu họach quả vào ngày thứ 3 sau khi bón phân vì khi đó dư lượng nitrate trong quả là cao nhất 5. Sản phẩm: - Quy trình sản xuất - Báo cáo khoa học 6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: Ngày tháng năm Cơ quan chủ trì (ký, họ và tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ và tên) INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: Project title: Research and building production safe lettuce, cucumber, cherry tomato in greenhouse at Da Lat, Lam Dong, Viet Nam Code number: B 2008 - 14 - 25 Coordinator
Luận văn liên quan