Năm 1813 Gia Long cho tổng trấn Gia Định - Lê Văn Duyệt đem 13.000 quân đưa Nặc Ông Chân về Chân Lạp, tiếp tục giữ ngôi vua.
=> Ách đô hộ của nhà Nguyễn đã được thiết lập trên đất Chân Lạp. Phát huy sức ảnh hưởng lớn để nước này thuần phục và cống nạp, khi có cơ hội thì đặt ách đô hộ.
- Do nội bộ Chân Lạp lục đục nên nhà Nguyễn đã có chỉ dụ cấm buôn bán.
- 1818: quan hệ buôn bán được nối lại.
- Minh Mệnh lên ngôi: giúp đỡ, bảo hộ, giữ quan hệ hữu hảo: đào sông Vĩnh tế, hợp tác về giao thông thuỷ lợi,.)
=> Mối quan hệ giữa 2 nước là rất thân thiết
64 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3905 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ngoại giao thời Nguyễn (1802 - 1884), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY MỘT VÀI NHẬN XÉT QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Quan hệ Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Chân Lạp. Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào. Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Thái Lan. ngoại giao Việt Nam – Mi-an-ma. Quan hệ ngoại giao Việt Nam – các nước Đông Nam Á hải đảo. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CHÂN LẠP Về phía Chân Lạp: - Vua Chân Lạp sai sứ xin cầu phong(mùa thu năm 1807) - Mấy năm sau, Chân Lạp có biến, nội bộ hoàng tộc tranh giành ngôi vua, quốc vương Chân Lạp Nặc Ông Chân phải chạy sang Việt Nam cầu cứu. Về phía Việt Nam(lúc bấy giờ là Đại Nam): - Vua Gia Long không ngần ngại cho quân sang viện trợ, đánh đuổi quân Xiêm ** Thực chất việc giúp đỡ Chân Lạp là gì? => Lợi dụng Chân Lạp như 1 “phên dậu” để ngăn cản tham vọng Đông tiến của Xiêm. Một khi Xiêm đã chiếm được Chân Lạp thì Xiêm sẽ dễ dàng tấn công các nước láng giềng của Chân Lạp như Viêt Nam. Vua Gia Long Lê Văn Duyệt - Năm 1813 Gia Long cho tổng trấn Gia Định - Lê Văn Duyệt đem 13.000 quân đưa Nặc Ông Chân về Chân Lạp, tiếp tục giữ ngôi vua. => Ách đô hộ của nhà Nguyễn đã được thiết lập trên đất Chân Lạp. Phát huy sức ảnh hưởng lớn để nước này thuần phục và cống nạp, khi có cơ hội thì đặt ách đô hộ. - Do nội bộ Chân Lạp lục đục nên nhà Nguyễn đã có chỉ dụ cấm buôn bán. - 1818: quan hệ buôn bán được nối lại. - Minh Mệnh lên ngôi: giúp đỡ, bảo hộ, giữ quan hệ hữu hảo: đào sông Vĩnh tế, hợp tác về giao thông thuỷ lợi,..) => Mối quan hệ giữa 2 nước là rất thân thiết Việt Nam và Chân Lạp liên minh chống Pháp(1862-1887): - Lực lượng Achaxoa – Nguyễn Hữu Huân. - Hoàng thân Pôcum Pao và Trương Quyền(con trai Trương Định). =>Thất bại và 17/10/1887 hai nước Việt Nam và Cao Miên bị Pháp xóa tên khỏi bản đồ thế giới. II. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – LÀO - Hoàn cảnh: Đầu TK XIX Lào vẫn bị chia cắt và nằm dưới ách thống trị của Xiêm Có xu hướng muốn dựa vào Việt Nam để chống lại Xiêm nên thường xuyên cứ sứ giả đến VN. 1809: xin cho dân Lào ở Trấn Ninh lánh nạn ở VN (Trà Lân) được trở về nhưng không được chấp nhận. 1802-1824: chuẩn bị chống Xiêm, Lào có ý muốn dựa vào VN. A Nỗ đã 8 lần sai sứ giả sang Việt Nam Gia Long muốn tạo ảnh hưởng và chống tham vọng “Đông tiến” của Xiêm nên thường hậu đã sứ giả, tặng quà cho qúy. “Vạn Tượng là nước phên dậu miến thượng đạo của nước ta”. Thời vua Minh Mệnh: Lào tiếp tục sang xin sự viện trợ của Việt Nam do bị Xiêm xâm lược. Vua Minh Mệnh đồng ý nhưng lần này vua tỏ ra thân trọng hơn không cho quân sang cứu viện mà chỉ lệnh cho các trấn và các hạt ở Lào phòng bị cẩn thận, đề phòng xâm lược. Năm 1829: Nhân cơ hội Lào cầu cứu => Minh Mệnh đã sáp nhập luôn vào bản đồ Việt Nam các vùng: Trấn Định, Trấn Biên, Trấn Tĩnh, Lạc Biên. Hoàn cảnh: Khi Pháp xâm lược Việt Nam và Lào một phong trào chống Pháp bùng lên sôi nổi ở cả 2 nước. - Liên minh chiến đấu Việt-Lào được xây dựng và thể hiện khá rõ trong phong tào Cần Vương. =>Nhân dân 2 nước luôn có sự giúp đỡ và phối hợp với nhau trong các cuộc khởi nghĩa. - 16/4/1899: Tổng thống Pháp ký sắc lệnh sáp nhập Lào vào “Liên bang Đông Dương” thuộc Pháp. Cả 3 nước Việt Nam – Lào – Capuchia bị xóa tên khỏi bản đồ thế giới. BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG III. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – MIANMA (DIẾN ĐIỆN) - Hoàn cảnh: Diến Điện và Xiêm đang có xung đột quân sự lớn. Việt Nam và Xiêm đang ở thế cân bằng. - Diến Điện đã nhiều lần cử sứ giả sang Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao và đã có đề nghị xin nước ta tuyệt giao với nước Xiêm. - Vua Minh Mệnh đã có quyết định anh minh: “không lẽ bỏ giao hiếu gây hằn thù” , trả lại đồ cống và trao thưởng. Diến Điện vẫn tiếp tục cử sứ giả sang Việt Nam nhưng đều bị từ chối 1 cách khéo léo. Sau 1844 là thời điểm cả Việt Nam và Diến Điện đều bị cuốn vào cơn lốc của nạn xâm ngoại xâm nên các mối quan hệ ngoại giao tạm thời bị gián đoạn. Ngoại giao “sáng suốt” Giảm bớt căng thẳng với Xiêm Giải quyết vẫn đề Cao Miên IV. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – THÁI LAN Hoàn cảnh: Trở lại lịch sử, từ những năm 1781, vụ nổi loạn ở Xiêm đã đẩy mối quan hệ giữa Nguyễn Ánh và Xiêm La từ chỗ đối kháng trở thành đồng minh. Việt Nam và Thái Lan đang ở thế cân bằng. Khi Nguyễn Ánh liên tiếp gặp thất bại trước quân Tây Sơn => Cầu viện Xiêm La. Vua Xiêm giúp Nguyễn Ánh phân tán lực lượng Tây Sơn. - Một mặt Nguyễn Ánh cũng giúp vua Xiêm đánh Miến Điện và Mã Lai đồng thời thu nhận một số binh tướng từ Đại Việt sang đất Xiêm để củng cố lực lượng đánh trả Tây Sơn. - Ông cho quân chiếm đóng Chân Lạp, giữ quan hệ hòa hiếu với Xiêm La, yên ổn với Vạn Tượng. => Cả ba quốc gia này đều giúp đỡ ít nhiều cho Nguyễn Ánh trong cuộc chiến của mình. Chính sách đối ngoại: Vô cùng mềm dẻo, khôn khéo. Sau này, khi Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, lên ngôi Hoàng đế, mối quan hệ giữa hai nước vẫn được duy trì. - Gia Long thường xuyên cử đoàn sứ giả sang thông hiếu và tặng quà cho vua Xiêm. Nhưng sau khi Vua Gia Long mất, Minh Mệnh lên ngôi mối quan hệ của Việt Nam - Thái Lan trở nên căng thẳng hơn, mất đi hào hiếu hồi đầu. Do nhiều tác động của khách quan và chủ quan - Xung đột vũ trang . - Vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt quan hệ ngoại giao. Sau những cuộc xung đột thì nửa đầu thế kỷ XIX cả 2 nước đã tìm cách giải hòa với nhau, có những việc làm mang tình nhân đạo Thái Lan Việt Nam Vạn Tượng Cuối TK XIX, Việt Nam và Xiêm đều đứng trước nguy cơ xâm lược của tư bản phương Tây. Về phía Xiêm: chính sách ngoại giao mềm mỏng nên đã tránh được sự xâm lược công khai của phương Tây Về phía Việt Nam: dần rơi vào thảm cảnh mất nước. Học hỏi chính sách ngoại giao của Xiêm Bài học “mở cửa” đã không được vận dụng thay thế vào đó là tiếp tục thi hành chính sách “đóng cửa”. Kết luận: Mối quan hệ giữa Việt Nam và Thái Lan trong suốt thời kỳ này khá phát triển nhưng chủ yếu trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao, còn trên bình diện kinh tế, văn hóa chưa nhiều Xung đột, tranh chấp cũng làm mất đi cơ hội giao lưu, buôn bán. Cuối thế kỷ XIX, cả 2 nước phải tập trung đối phó với xâm lược của phương Tây, do chính sách của các nước đế quốc ngăn cản sự giao lưu đó. V. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á HẢI ĐẢO Triều Nguyễn vẫn chưa vẫn chưa có quan hệ ngoại giao chính thức mà mới chỉ dừng lại ở quan hệ buôn bán. Nhưng việc buôn bán này cũng rất hạn chế do chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình. Điều kiện địa lý cách trở và vai trò trung gian trong buôn bán của người Hoa và sự can thiệp của người Âu. VI. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC Chính sách ngoại giao: thuần phục nhà Thanh. - Vua Gia Long thường cử người sang cống nạp và cầu phong. - 1802: Gia Long cử người sang Trung quốc công nạp, cầu phong và xin đổi tên quốc hiệu là Nam Việt. Vì sao đổi tên là Nam Việt trong khi nước ta có tên Đại Việt từ rất lâu đời ? - 1804: Nhà Thanh cử Tề Bố Sâm sang sắc phong cho Gia Long nhưng không vào Huế mà chỉ dừng lại ở Bắc thành Thăng Long. Gia Long phải ra Bắc nhận sắc phong. - 1849: Nhà Thanh đã vào Huế sắc phong cho Tự Đức. => Đây là 1 thắng lợi lớn trong ngoại giao. Tuy nhà Nguyễn thuần phục nhà Thanh nhưng mối quan hệ giữa 2 nước vẫn có nhưng” găy cấn” Vấn đề biên giới: 2 nước cam kết khong xâm phạm về biên giới. Nhưng nhà Thanh vẫn thường xuyên vi phạm. Vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa. Quan hệ buôn bán: Ngoài các đoàn sứ bộ về ngoại giao, triều Nguyễn còn cử nhiều đoàn sứ sang Trung Quốc để mua hàng hóa. Khi Pháp xâm lược Bắc kỳ lần 2: Nhà Thanh và Pháp đã ăn chia với nhau. I.Quan hệ ngoại giao với Anh, Mỹ, Tây Ban Nha. II.Quan hệ ngoại giao Việt – Pháp. Quan hệ Nguyễn Ánh – Bá Đa Lộc – Pháp. Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Pháp từ 1802 đến 1858. Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Pháp từ 1858 đến 1862. Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Pháp từ 1863 đến 1874. Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Pháp từ 1875 đến 1884. I. Quan hệ ngoại giao với Anh, Mĩ Tây Ban Nha. Quan hệ ngoại giao với Anh. Thời vua Gia Long: Trong 2 năm liên tiếp (1803-1804) nước Anh cử người sang đưa quà và tỏ ý muốn thông thương tại vịnh trà Sơn nhưng bị từ chối. vua Gia Long chưa đặt mối quan hệ ngoại giao với nước Anh. - Thời vua Minh Mệnh: Vẫn giữ chính sách đóng cửa.Từ chối buôn bán với Anh nhưng vẫn tận tình giúp đỡ tàu Anh khi gặp nạn. - Thời vua Thiệu Trị: cảnh giác với ý đồ của tư bản Anh nên không tiếp dù Anh đã đề nghị liên minh chống lại sự xâm lược của Pháp. Thời vua Tự Đức: theo sai lầm cũ của cha ông nên từ chối thông thương với Anh với lí do “bất đồng văn hóa”. Triều đình nhà Nguyễn hầu như không có mối quan hệ bang giao nào với Anh. Quan hệ ngoại giao với Mĩ. Cuối năm 1832 Mĩ muốn đăt quan hệ thông thương nên cử người đưa quốc thư & Minh Mệnh yêu cầu: tàu Mĩ neo tàu và buôn bán ở vịnh Trà Sơn, không lên bờ,làm nhà, đặt cửa hiệu. Minh Mệnh muốn tiện cho sự kiểm soát Minh Mệnh đã thận trọng khi đưa ra quyết định thông thương. Đoàn Mĩ đã nhổ neo về nước. Trong 3 năm 1836,1845, 1850 tàu của Mĩ tiếp tục đến Việt Nam muốn đặt thông thương nhưng đều không đạt được kết quả gì. Quan hệ ngoại giao với Tây Ban Nha. Mối quan hệ giữa VN với Tây Ban Nha bị hạn chế do có sự can thiệp của Pháp. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 chỉ có 2 điều nói đến Tây Ban Nha. Hiệp ước Giáp Tuất 1874 chỉ có 1 điều nói về Tây Ban Nha. NHẬN XÉT: Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Anh, Mĩ, Tây Ban Nha bó hẹp, quan hệ ngoại thương cũng rất hạn chế, chưa có ngoại thương song phương, chỉ có nước ngoài đến buôn bán với ta do chính sách “bế quan tỏa cảng”. Nhà nước và nhân dân ta chưa làm ngoại thương. II.QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – PHÁP QUAN HỆ NGUYỄN ÁNH – BÁ ĐA LỘC – PHÁP. Gia Long Bá Đa Lộc Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh tơi tả Các giáo sĩ Phương Tây bị khủng bố Nguyễn Ánh gặp Bá Đa Lộc (1777) Cầu viện quân Xiêm thất bại đồng thời có nhiều nước nhòm ngó Việt Nam. Nguyễn Ánh cầu cứu Pháp QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – PHÁP TỪ 1802 ĐẾN 1858. Mối quan hệ hoà hảo thời Gia Long. Vấn đề truyền đạo và những xung đột trong quan hệ giữa 2 nước. MỐI QUAN HỆ HOÀ HẢO THỜI GIA LONG. Giữ lại một vài người làm quan trong triều và kèm theo một số đặc ân. - Gia Long từ chối thông thương với một số nước khác phần vì chính sách “bế quan toả cảng”, phần vì sự dèm pha từ bên trong của chaigneau và vanier. “Nếu tàu Pháp kéo cờ và bắn 21 phát súng để chào mừng thì trên đài Điện Hải của ta cũng bắn 21 phát súng đáp lại…3 phát súng làm hiệu đáp.” Trong quan hệ với Pháp Gia Long luôn tỏ ra cẩn trọng. VẤN ĐỀ TRUYỀN ĐẠO VÀ NHỮNG MÂU THUẪN GIỮA 2 NƯỚC. Tiếp tục thi hành chính sách “đóng cửa” với các nước, cả Pháp. Lạnh nhạt vời những người Pháp từng giúp Gia Long. Minh Mệnh từ chối người Pháp làm lãnh sự ở VN. Việc truyền đạo trái phép được đẩy mạnh. một loạt các dụ cấm đạo được ban hành. Tình hình đạo thiên chúa ngày càng phức tạp nên một đoàn sứ bộ được cử sang Pháp & Anh để điều đình vấn đề này (1838). Thiệu trị lên ngôi vẫn theo nề nếp cũ của cha ông quan hệ với Pháp có nhiều gay gấn & có những trường hợp xung đột vũ trang thay quan hệ ngoại giao hoà bình. Thiệu Trị tiếp tục duy trì chính sách cấm đạo từ thời Minh Mạng nhưng không tỏ ra tích cực như các triều vua trước. Phần lớn các giáo sĩ bị bắt đều được Thiệu Trị cho lãnh án “trảm giam hậu”, cuối cùng cũng được trả tự do. VD: Năm 1841, 5 giáo sĩ bị kết án tử hình nhưng Thiệu Trị không cho thi hành án. Năm 1843, tàu chiến Pháp Héroine tự tiện đến Đà Nẵng yêu cầu triều đình Huế thả các giáo sĩ trên. Thiệu Trị chấp thuận và trao trả các giáo sĩ. Đối với các quan theo đạo nhà vua kiên trì thuyết phục tạo cho họ có cơ hội bỏ đạo (quan thủ ngự Hồ Văn Dường ở tỉnh Đồng Nai). Chính sách mềm dẻo về cấm đạo thời Thiệu Trị đã làm cho số giáo dân được tăng thêm nhất là tại Trung và Nam Kỳ. Pháp đã đưa thư cho triều đinh Huế đòi: + bỏ lệnh cấm đạo + để dân chúng tự do theo đạo + không được giết các giáo sĩ 18 ngày sau thư trả lời của triều đình tới & tướng Pháp k lên bờ nhận mà yc quan nhà Nguyễn xuống tàu, quan nhà Nguyễn không chịu bắn chìm 5 tàu của triều đình Huế đậu trong vịnh. cấm người ngoại quốc giảng đạo, tri tội người theo đạo, gấp rút xây thành luỹ tăng cường phòng thủ. Sau khi Tự Đức lên ngôi ra 2 dụ cấm đạo ráo riết và khốc liệt hơn. 1856 – 1857: 2 tàu của Pháp tới trình quốc thư nhưng Tự Đức đều từ chối & ban hành thêm dụ cấm đạo tạo thêm lý do cho Pháp phát động chiến tranh xâm lược VN. 9/1858: mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Quan hệ ngoại giao Việt – Pháp 1858-1862 Thất bại chiến lược “ đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng phần lớn số quân Pháp – Tây Ban Nha được đưa vào thành Gia Định. 10 – 17/2/1859: Pháp lần lượt đánh chiếm từ Nhà Bè -> Cần Giờ, Gia Định thất thủ. Pháp vấp phải một số khó khăn nên đã đề nghị giảng hòa với triều đình Huế với điều kiện: được tự do buôn bán, truyền đạo & có một lãnh sự quán. Triều đình bạc nhược do dự không trả lời Pháp càng lấn tới. Pháp tiếp tục đánh chiếm nhiều nơi khác của ta triều đình hoảng hốt cho Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp vào Gia Định xin giảng hoà ký hoà ước Nhâm Tuất 1862. Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm Tuất. Một vài nét nổi bật trong hiệp ước 5.6.1862: Về lãnh thổ: Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Định – Định Tường – Biên Hòa. Pháp trả lại Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến. Về thông thương: mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán . Về chiến phí: bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc. Về truyền giáo: cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo. Đánh giá : + Đây là một Hiệp ước mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thọi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam. + Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp. Văn kiện bán nước đầu tiên của triều đình nhà Nguyễn, mở ra thời kì nô lệ của dân tộc. Quan hệ ngoại giao Việt – Pháp 1863 - 1874. Trước thái độ bạc nhược của triều đình Huế Pháp càng lấn tới. Cái giá phải trả để chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ bản hoà ước quá bất bình đẳng & chịu thua thiệt quá nhiều. 1866: Pháp cho chiến hạm vào Thuận An đòi triều đình Huế phải nhường quyền quản 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ. 6 tỉnh Nam Kỳ nằm gọn trong tay Pháp. 1873: Pháp chiếm thành Hà Nội & Garnier chết dưới tay của đội quân cờ đen. Pháp ép triều đình Huế ký hiêp ước để đền bù thiệt hại ở Hà Nội & với thái độ nhu nhược của mình triều đình đã chấp nhận bản hiệp ước Giáp Tuất 1874. Điểm nổi bật: Về lãnh thổ: cộng nhận chủ quyền của Pháp ở lục tỉnh. Về thông thương: triều đình Huế k được kí hiệp ước thương mại với các nước khác, phải mở cửa sông Hồng, các cửa biển Thi Nại (Đồng Nai), Ninh Hải (Hải Dương) và Hà Nội cho Pháp buôn bán. Về truyền giáo: để giáo sĩ tự do đi lại & hoạt động trên khắp cả nước. Quan trong nhất: Pháp được phép đặt lãnh sự ở các cửa biển và thành thị. Đánh giá: Thay thế cho bản hoà ước Nhâm Tuất và đem lại nhiều lợi hơn cho Pháp & VN chịu quá nhiều thiệt thòi. Nền ngoại giao của ta bị lệ thuộc. Mất đị một phần quan trọng độc lập chủ quyền. Triều đình nhà Nguyễn đang trượt dài trên sự sai lầm vì sự nhu nhược của mình: dần dần dâng giang sơn cho Pháp. NGOẠI GIAO VIỆT NAM –PHÁP 1875-1884 Dù bị Pháp xâm lươc nhưng vua Tự Đức vẫn cử đoàn ngoại giao sang Pháp. Trong khi đó Pháp tăng cường quân sự đã đánh chiếm thành Hà Nội và đã đưa yêu sách nếu nhà Nguyễn muốn lấy lại thành Đó là : Nước Nam phải đặt dưới sự bảo hộ của Pháp. Nước Nam phải nhường thành phố Hà Nội làm nhượng địa. Người pháp cai quản các cơ quan thương chính ở Bắc Kì Tuy nhiên : Triều đình nhà Nguyễn do dự ,không muốn chấp nhận vì biết làm như thế là đầu hàng. Pháp đã nắm được bản chất nhu nhược của nhà Nguyễn nên đã đánh thẳng vào Huế.Tự Đức chết.nhà Nguyễn đầu hàng Pháp Vì thế : Hiêp ước Hòa Bình (27 điều) đã được kí kết: Ngoài Nam Kì trở thành thuộc địa của Pháp, từ Khánh Hòa tới Đèo Ngang nằm dưới cai quản của Pháp. Từ Đèo Ngang ra Bắc do quan Việt Nam cai quản nhưng thực chất chỉ là bù nhìn. Hiệp ước đầu hàng hoàn toàn thừa nhận Pháp đặt quyền thống trị trên toàn bộ nước ta. TỪ ĐÂY: Nước ta hoàn toàn bị mất độc lập,triều đình Huế chỉ là bù nhìn,hoàn toàn chịu sự điều khiển,giám sát của Pháp. Pháp ngăn cấm ngoại giao của nước ta với các nước khác. Quyền ngoại giao của triều đình Huế không còn, đồng thời chấm dứt toàn bộ ngoại giao phong kiến. Chính sách ngoại giao của pháp với nước ta là ngoại giao pháo hạm: đánh bằng quân sự sau đó áp đặt các điều khoản trong hiệp ước, thôn tính dần dần cho tới khi thành thuộc địa. Đường lối ngoại giao của nhà Nguyễn là lần lượt đầu hàng. Trong các mối quan hệ với các nước láng giềng như Cao Miên, Lào. Khi thực dân Pháp xâm lược Đông Dương. Quan hệ với Xiêm. Quan hệ với Trung Quốc. Quan hệ với Phương Tây. BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 8 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CẢM ƠN CÔ & CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE NHÓM 8: 1. Hoàng Thị Kim Liên 2. Lê Thị Thu Hiền 3. Đỗ Thị Hằng 4. Nguyễn Thị Mơ 5. Nguyễn Thị Phương 6. Lê Thị Nhung 7. Hà Thị Phương Thảo 8. Đặng Thi Gái