Khi quyền sở hữu được xác định một cách rõ ràng thì kết quả thương lượng giữa các chủ thể và đối tượng sẽ thành công, cả hai bên đều có lợi .nền kinh tế (bao gồm chủ thể và đối tượng) sẽ đạt trạng thái hiệu quả cân bằng.
Xuất phát từ quyền sở hữu tài sản được thừa nhận hoặc các quy định của chính phủ,chỉ có cá nhân, tập thể sở hữu tài sản mới có quyền hạn duy nhất đối với tài sản của họ.Do đó họ sẽ kiểm soát và duy trì tính hiệu quả của việc khai thác, sử dụng tài sản dưới sự hướng dẫn tác động của thị trường .
23 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2404 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ngoại tác tiêu cực từ tình trạng nóng dần lên của Trái Đất và sự can thiệp của Chính phủ khắc phục tác động tiêu cực của các yếu tố ngoại vi này, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Mở Tp.HCMKhoa kinh tế - Lớp KITE06D1 Môn : KINH TẾ CÔNG Ngoại tác tiêu cực từ tình trạng nóng dần lên của Trái Đất và sự can thiệp của Chính Phủ khắc phục tác động tiêu cực của các yếu tố ngoại vi này. GVHD : Ths. Trần Thu Vân HỌC KỲ 2 . NĂM HỌC 2008-2009 Nhóm thực hiện : - Thái Thị Thảo 40662216 - Nguyễn Vân Thanh 40662210 - Đặng Nguyễn Thanh Giang 40662077 - Đoàn Thị Thanh Thanh 40662206 - Nguyễn Thị Hằng 40662085 - Nguyễn Thị Thanh Vân 40602035 Ngoại tác ( ngoại vi ) Chủ thể Đối tượng Không đượcđền bù Lợi ích bị thiệt hại Lợi ích được gia tăng Ngoại táctiêu cực Không phải bị đền bù Ngoại táctích cực Xấu Tốt Một hoặc nhiều người -NXS hoặc là NTD Một hoặc nhiều người -NXS hoặc là NTD PHÂN LOẠI YẾU TỐ NGOẠI VI (Dựa trên tính hiệu quả của sự tác động) Yếu tố ngoại vi là những hoạt động của một chủ thể nhất định nào đó gây tác động đến đối tượng này không được đền bù hoặc không phải đền bù. Giải pháp can thiệp khắc phục tác động tiêu cực của yếu tố ngoại vi Khi quyền sở hữu được xác định một cách rõ ràng thì kết quả thương lượng giữa các chủ thể và đối tượng sẽ thành công, cả hai bên đều có lợi .nền kinh tế (bao gồm chủ thể và đối tượng) sẽ đạt trạng thái hiệu quả cân bằng. Xuất phát từ quyền sở hữu tài sản được thừa nhận hoặc các quy định của chính phủ,chỉ có cá nhân, tập thể sở hữu tài sản mới có quyền hạn duy nhất đối với tài sản của họ.Do đó họ sẽ kiểm soát và duy trì tính hiệu quả của việc khai thác, sử dụng tài sản dưới sự hướng dẫn tác động của thị trường . Giải pháp tư nhân(định lý COASE) Giải pháp can thiệp khắc phục tác động tiêu cực của yếu tố ngoại vi Mặc dù thị trường tư nhân có thể hạn chế hoặc loại trừ sự tác động tiêu cực của yếu tố ngoại vi, nhưng không phải bất cứ lĩnh vực nào, bất cứ trường hợp nào cũng mang lại hiệu quả. Sự thất bại của giải pháp tư nhân cần có sự can thiệp của chính phủ HỆ THỐNG BIỆN PHÁPCAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG NGOẠI VI Ngoại tác tiêu cực từ tình trạng nóng dần lên của Trái Đất Trái đất đang phải đối mặt với nhiều hiểm họa từ những tác động của hiệu ứng nhà kính. Chưa bao giờ tốc độ tàn phá môi trường và những hậu quả của nó lại trở nên đáng sợ như hiện nay. Tình trạng nóng dần lên của Trái Đất là hiện tượng nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng cao dưới tác động của Hiệu ứng nhà kính Trái Đất. Các hệ quả kèm theo khi nhiệt độ Trái Đất tăng lên như : Băng tan làm mực nước biển dâng cao. Gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu. Cháy rừng, hạn hán, lũ lụt. Các cơn bão xuất hiện dày và bất thường hơn. Thời gian các mùa trong năm thay đổi. Nguồn nước sạch cạn kiệt dần. Nước biển dâng cao 1m, đã có 1/3 dân số thế giới bị ảnh hưởng, chịu cảnh mất nhà cửa. 21 thành phố sẽ nằm dưới mực nước biển… Những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nhất lại là các nước đang phát triển và những người dân nghèo của họ là nạn nhân. Năm 2003 ở Châu Âu nhiệt độ tăng cao vượt quá 40 độC làm 35.000 người chết. Cháy rừng xảy ra dữ dội và rộng khắp thế giới. Hàng năm có hàng triệu ha rừng bị thiêu rụi cùng hệ sinh thái và các loại động thực vật biến mất. những con bão lớn bất thường kèm lũ, những đợt hạn hán kéo dài, nước ngọt khan hiếm Mực nước biển dâng cao thu hẹp diện tích đất, hạn hán, mưa bão làm mất mùa; dịch bện hoành hành. Tốc độ biến đổi khí hậu như hiện nay, sản lượng các loại cây lương thực sụt giảm bình quân 15%/năm. Nguồn nước sạch bị khủng hoảng ở mức độ báo động. Hơn 25.000 chết vì đói mỗi năm (báo cáo LHQ 2008) Tỷ lệ diện tích đất đai Việt Nam bị ảnh hưởng khi nước biển dâng cao 1m Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính Trái đất là do thời đại công nghiệp bùng nổ mạnh mẽ, từ việc khai thác và sử dụng nguồn nguyên liệu hóa thạch trong lòng đất phục vụ ngành công nghiệp, giải phóng một lượng lớn CO2 vào bầu khí quyển Trái đất, (cùng các khí nhà kính khác như CFC, CH4, O3, NO2). Các khí thải này hấp thu và giữ lại năng lượng từ Mặt Trời dưới dạng nhiệt và làm nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng. KỶ NGUYÊN CÔNG NGHIỆP Mỗi năm bình quân có khoảng 1,5 tỷ tấn CO2 thải vào bầu khí quyển từ các nhà máy công nghiệp, kết hợp cùng các khí nhà kính khác làm nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng cao. Biểu đồ về lượng khí thải CO2 của một số quốc gia ( 1990 - 2025 ) Hiệu ứng nhà kính Trái Đất mà nguyên nhân chủ yếu là từ các khí phát thải công nghiệp gây ra ngoại tác tiêu cực đến môi trường sống, sức khỏe và kinh tế của mọi người trên toàn thế giới. Nhưng đây là vấn đề rất khó xác định quyền sở hữu cụ thể. Nên việc thương lượng thỏa thuận tìm giải pháp khắc phục ngoại tác tiêu cực này khó đạt được. Cần sự can thiệp của Chính Phủ khắc phục những tác động tiêu cực đang ngày càng khó kiểm soát. Thất bại của giải pháp tư nhân BiỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Chính phủ các quốc gia đều nhận thức rõ tình trạng báo động trên và vai trò của mình trong việc đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế các tác động từ ngoại tác tiêu cực này. Vì đây là tình huống đặc biệt nên các giải pháp khắc phục đưa ra không chỉ giới hạn trong một phạm vi lãnh thổ mà còn có sự liên kết chặt chẽ giữa các chính phủ, cộng đồng và thế giới. BiỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Đến tháng 11/2007 đã có khoảng 175 nước kí kết Nghị định thư Kyoto cam kết cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Xây dựng khung qui định, xếp hạng, phân loại mức xả thải. Từ tháng 1/2005, Liên minh Châu Âu (EU) đưa ra các mức trần bắt buộc đối với CO2 và các loại khí khác gây hiệu ứng nhà kính. Kèm theo đó cũng hình thành thị trường mua và bán giấy phép thải khí CO2. BiỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Phạt tiền nặng đối với các nhà máy sản xuất xả thải vượt mức cho phép ra môi trường (qui định kèm khung biểu giá và mức độ) Ban hành các chính sách khuyến khích, tạo điều kiện ưu tiên cho các nhà máy, doanh nghiệp sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn xanh. Hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch, đẩy mạnh sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, thực hiện tiết kiệm năng lượng. BiỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Sửa đổi và ban hành mới các chính sách, giải pháp trong việc quản lý môi trường; tiến hành thu thập và cung cấp các thông tin phục vụ cho việc điều tra, đánh giá. Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu Biến đổi khí hậu và đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu. Ra quyết định đầu tư cho nghiên cứu khoa học tìm ra nguồn nhiên liệu thay thế sạch, không gây ô nhiễm. BiỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Giảm lượng phương tiện lưu thông cá nhân, khuyến khích phương tiện công cộng. Ban hành các qui định về tiết kiệm năng lượng quốc gia. Ban hành các luật qui định về việc phát thải và trách nhiệm của chủ thể. Tăng cường kiểm tra giám sát và thực hành cưỡng chế theo luật định nếu có sự vi phạm. THE END CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN