1. KHÁI NIỆM – YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
2. PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN – TÍNH THÍCH DỤNG
3. PHÂN TÍCH CẢNH QUAN-TỔ CHỨC KHÔNG GIANTÍCH CỰC – TIÊU CỰC
4. SO SÁNH KIẾN TRÚC NHÀ VƯỜN CỦA NHẬT
VỚI CÁC NƯỚC KHÁC
5. XU HƯỚNG TƯƠNG LAI
57 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3040 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhà vườn nhật bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÀ VƯỜN NHẬT BẢN
1. KHÁI NIỆM –YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
2. PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN –TÍNH THÍCH DỤNG
3. PHÂN TÍCH CẢNH QUAN-TỔ CHỨC KHÔNG GIAN-
TÍCH CỰC – TIÊU CỰC
4. SO SÁNH KIẾN TRÚC NHÀ VƯỜN CỦA NHẬT
VỚI CÁC NƯỚC KHÁC
5. XU HƯỚNG TƯƠNG LAI
SÂN
VƯỜN
Vườn tự nhiên Vườn tôn giáo
Đá Nước Cây cỏ Đá Sỏi Cát trắng
Chính
trị
Công Khí
nghệ hậu
Yếu tố
tác
động
Lối Văn
sống hóa
Tôn
giáo
Sàn nâng lên
vài cm
Mái nhà lớn
mái hiên sâu
Mùa hè
nóng ẩm
Cửa mạng
gỗ dán giấy
Gỗ không
Khí hậu sơn
Mái dốc
Mùa đông
Vách trượt
lạnh
kotatsu
Gỗ là một lựa chọn phổ biến vì là nguyên liệu dồi
dào, phù hợp với thay đổi theo mùa và động đất
Chú trọng sự tĩnh
lặng
Phong cách giản
dị thư thái
Có chất thiền
Thảm rơm
tatami
Trang trí bằng
nét truyền thống
Cửa sổ shoji giấy
dán mờ
Văn hóa
Cửa kính ngăn
cách KG trong và
ngoài nhà
Kết nối với tự
nhiên
Vật liệu cùng
màu sắc thiên
nhiên
Ăn tối ở phòng
Tủ chazansu
khách
Chính trị
samurai Quý tộc
Phong cách
Phong cách
Shinden
shoin-zukuri
Zukuri
Ikebana
(nghệ thuật
cắm hoa),
trà đạo
Tôn giáo Phật giáo
Noh
kotatsu
Có KG cho gia
súc
phong cách
gassho
Nhà dài hẹp,mái
lớn
Lối sống
Sử dụng vật liệu
chịu lửa
phong cách
Kura-zukuri Hàng lang thông
qua giữa ngôi
nhà
Sử dụng công
nghệ hiện đại để
lắp ghép gỗ
Công nghệ Vật liệu chịu lửa
Sử dụng kính
nhiều hơn
PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN, TÍNH THÍCH
DỤNG NHÀ CỦA NHẬT BẢN
PHÒNG
NGỦ
NHÀ
PHÒNG PHÒNG
KHÁCH NHẬT BẾP
BẢN
PHÒNG
TẮM
+VỆ
SINH
KHÔNG
LỐI VÀO
GIAN BÊN
TRONG
GÓC TƯỜNG
SÀN LÓT
CHIẾU
BỐ TRÍ TATAMI
BÀN THẤP
&GHẾ KHÔNG
CHÂN
NỘI THẤT CÂY XANH
MÀU CHỦ
ĐẠO XANH LÁ
ĐEN
KHÔNG GIAN
NÂU ĐẤT
NHỮNG BÀN THƯỜNG ĐƯỢC ĐẶT GẦN SHOJI
LẤY ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN
PHÒNG BẾP……………
THIẾT KẾ ĐƠN
GIẢN NHƯNG
ĐẦM ẤM & SUM
VẦY
MÀU SẮC TAO
NHÃ -> KHÔNG
GIAN YÊN TĨNH,
THANH THOÁT
PHÒNG NGỦ
TẤM GỖ
LÀM TỪ KHÔNG
GỖ, TRE & TREO
GiẤY GẠO TRẦN POSTER,
TRỪ ẢNH
VÀ GIA ĐÌNH
TƯỜNG
SƠN MÀU TREO
ĐẬM ĐƠN KHUNG
MÀU GIẤY LỤA
TẬP
TRUNG ĐỒ
ĐẠC GiỮA
PHÒNG
THÍCH GIƯỜNG
TRANG TRÍ BỆT HoẶC
ĐỒ THỦ TẤM NỆM
CÔNG THẤP
LỤA ĐƯỢC
SỬ DỤNG ÍT ĐỒ ĐIỆN
TRANG TRÍ TỬ
NHIỀU
GỖ LÀMCHỦ
ĐẠO
BỐ TRÍ & VẬT
LIỆU TƯỢNG
TỦ ĐỂ ĐỒ DÙNG
TRƯNG CHO
TRIẾT LÝ THIỀN
SÀN LÁT GỖ
HOẶC CHIẾU
TATAMI
PHÒNG VỆ SINH &TẮM
VỆ SINH TẮM
ĐẶT XA PHÒNG
BỒN TẮM HÌNH
TẮM & CÁCH
VUÔNG & SÂU
BIỆT
BỒN TẮM ĐƯỢC
THAY ĐỔI DÉP NỐI VỚI HỆ
KHI RA VÀO THỐNG LÀM
NÓNG TRỰC TIẾP
-Kiến trúc Nhật Bản xưa có sự giao hòa với thiên nhiên, mang
tính liên tục giữa vườn & nhà
-Sàn nhà đã được nâng lên trên mặt đất và được đặt lên nền đá ->
chống chấn động. Lát chiếu TATAMI
-Khung được làm bằng gỗ & trọng lượng được hỗ trợ bằng các
cột dọc, xà ngang, giằn đang chéo
-Tấm chắn Shoji ngăn khu vực sống bên trong và ngoài nhưng
vẫn đảm bảo căn phòng có thêm nhiều sắc thái ánh sáng
-Hệ thống tường trượt->có thể thay đổi hệ thống tường
-Rảnh trượt để phân vùng trong nhà nhưng chỉ mang tính ước lệ
-Cửa gỗ trượt tạo cảm giác an toàn, thanh thảng. Nhằm tạo sự
thông gió tự nhiên, cửa được bố trí hướng nam & có thể sử
dụng cửa trượt xuyên sáng để tiết kiệm không gian, thẫm mĩ
cao.
-Hệ thống dầm được gác lên cột gỗ. Được xây dựng với vật
liệu nhẹ( tre, nứa, giấy) nhưng nó cách nhiệt tốt đồng thời
điều hòa nhiệt của nhà
-Mái nhật có mái lớn và hiên để chống ánh nắng mặt trời mùa
hè & khung sẽ chịu tải trọng của mái
-Mái dốc để nước mưa thoát dễ dàng
-Phòng khách & phòng ăn được bố trí ở phía nam- hướng
sáng mạnh
-Phòng làm việc và phòng đọc bố trí phía bắc- hướng sáng ổn
định
-Phòng ngủ phía đông- hứng sáng trong lành buổi sớm
-Bếp phía tây nơi ánh sáng có nhiều tia cực tím buổi chiều
-Hành lang với mái hiên rộng ngăn ánh nắng mùa hè, đón
nắng vào mùa đông. Kích thước tùy từng địa phương
CẢNH QUAN
-Diện tích ngôi nhà
chỉ chiếm khoảng 1/2
hay 1/3 trên tổng
diện tích của khu đất,
-Nên xây nhà cách
đường ít nhất 5m
để tạo không gian
an bình cho chốn
vườn tược
-Thể hiện đồi dốc hay giậc cấp. có thể thiết kế ao cá,
thác nước, non bộ hoặc hồ bơi giải trí khuôn viên vườn
-Tạo một mái hiên nho nhỏ với màu sắc yêu thích làm
hiên nhà thêm thú vị và sống động
-Chiếu sáng ngoại thất được sử dụng trong sân vườn
và thiết kế cảnh quan.
-Quy tắc chung của việc chiếu sáng vườn chủ yếu là
ở sự giản dị bằng cách chỉ tập trung chiếu sáng ở
một nơi đặc biệt nào đó để tạo ra môi trường yên
tĩnh.
-Nên bố trí đèn dọc lối đi thấp xuống đất và tỏa
sáng trên diện tích đi bộ
VẬT LIÊU
-Một xu thế hiện nay
trong thiết kế các nhà
vườn đó là sử dụng kết
hợp cả vật liệu truyền
thống và vật liệu hiện
đại.
-Vật liệu xanh hiện đại bao gồm : kính và đồ gỗ sang trọng.
VẬT LIÊU GỖ
-là nguồn nguyên liệu
sẵn có
-khá thông thoáng,
lưu thông gió cũng
tốt hơn nên có thể
giảm bớt độ ẩm
trong nhà.
-Được cho là bền
vững trước động đất
hơn
NGHÊ THUẬT LÀM VƯỜN
* Hiện nay có ba loại vườn phổ biến :
-Vườn đá: chủ yếu các loại đá tự nhiên ,dây leo, cỏ và
một vài bụi trúc.
-Vườn nước:loại sử dụng nước làm vật liệu chính như hồ
cá, hồ sen, hồ non bộ
-Vườn tự nhiên: trồng bằng các loại cây cỏ dại để tạo ra
góc thiên nhiên hoang dã ngay trong
sân nhà
-Vườn tổng hợp là loại kết hợp một trong những yếu
tố của các loại vườn trên với nhau
Thiết kế sân vườn Nhật Bản dựa
trên ba nguyên tắc sau:
-Sân vườn được thu lại theo một tỉ lệ nhỏ đại diện
cho quang cảnh
-Chủ nghĩa tượng trưng được sử dụng hầu hết trong
mỗi sân vườn Nhật Bản
-Vay mượn cảnh quan nghĩa là sử dụng thu nhỏ 1 cảnh
quan và cây trồng đã tồn tại để bổ sung cho vườn
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
-Cổng nên đặt ở phía trái của không gian phía trước
nhà và đặt ở vị trí dễ tìm nhất. Kích thước của cổng
nên phù hợp với kích thước của ngôi nhà.
-Phong thủy là việc nghiên cứu vận dụng những yếu
tố tự nhiên để con người tận hưởng được khí trời
đất, khi con người hài hòa với tự nhiên sẽ luôn có
cảm giác thoải mái, thư thái.
Lưng nhà dựa vào thế đất cao, mặt nhà quay về thế
đất thấp
Không nên để cổng vào khu đất đâm thẳng vào nhà
hoặc vào từ phía sau nhà,
Ngoài ra còn các yếu tố khác ảnh hưởng như hướng
khu đất, hướng cổng vào và vị trí hồ (ao) của nhà để
đặt nhà
không nên can thiệp sâu vào địa hình tự nhiên sẵn có
TÍCH CỰC – TIÊU CỰC
Tích cực :
-Không gian kiến trúc nhà vườn tương đối rộng
-Là nơi thư giãn lý tưởng cho gia đình
-Giải nhiệt cho mùa hè, tạo môi trường sống thoải mái
-Cho trẻ vui chơi đùa nghịch, giúp trẻ phát triển tốt hơn.
-Nhà vườn mang tính chất mở, hướng tới nhu cầu
thưởng thức không gian chung, tận dụng tối đa các điều
kiện tự nhiên sẵn có.
Tiêu cực:
-Tốn nhiều diện tích
- Mất nhiều thời gian ,công sức chăm sóc – làm vườn
TÌM HIỂU VÀ SO SÁNH KIẾN
TRÚC NHÀ GỖ CÓ VƯỜN Ở
NHẬT VỚI MỘT SỐ NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI
Ở Hàn Quốc
Nhà vườn bằng gỗ
Teien(1990) Nó nằm
trong Mitsuike
Koen , một công viên
ở thành phố
Yokohama
Đặc trưng kiến trúc của Hàn thời phong
kiến
-Mái cong với vì kèo tiếp
xúc với dầm và xà nhà đưa
ra bên ngoài
-Cột gỗ
-Vách ngăn bằng giấy
-Cửa sổ dạng lưới
-Nội thất truyền thống Hàn
Quốc, đồ gốm
-Hài hòa với không gian
tự nhiên trong bố cục
Nhà gỗ có vườn ở Nhật Bản và Hàn
Quốc
Tương đồng:
Kiến trúc phương đông
Chi tiết mái, cột, cửa, vách ngăn, sàn,…
Khác nhau:
Văn hóa Không gian sống và sinh hoạt
Chức năng các phòng, bố trí các vật dụng
Nhà Nhật có nhiều không gian riêng, thanh tịnh
hơn, khu vườn là một phần của ngôi nhà
Thổ Nhĩ Kì
Nhà gỗ
Anzac ở
Istanbul,
Thổ Nhĩ Kỳ
Kiến trúc nhà gỗ Nhật và Thổ Nhĩ Kì
Điểm chung:
Tối giản về hình
thức,chức năng, nhẹ
nhàng, có tính minh
bạch, tính linh hoạt, tiêu
chuẩn hóa.
Sàn nhà đóng một vai
trò quan trọng: chiếu
Tatami ở Nhật Bản và
thảm ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Kiến trúc nhà gỗ Nhật và Thổ Nhĩ Kì
Khác nhau:
Nhật Bản Thổ Nhĩ Kỳ
-"Vẻ đẹp thực sự của một căn -Một căn phòng trong ngôi nhà
phòng nằm trong không gian truyền thống Thổ Nhĩ Kỳ bức
trống được bao bọc bởi mái nhà tường có thể được dùng tạo liên kết
và tường, chứ không phải là vs vườn, có nhiều chức năng bảo
những mái nhà và những bức vệ, nâng đỡ hơn là những vách
tường”. bức tường là không phải ngăn trong ngôi nhà Nhật.
là quan trọng trong việc xác
định không gian của phòng Nhật -Thường có 2 tầng, mỗi phòng là
Bản một đơn vị độc lập vs chức năng
-Thường có1 tầng và có sự liên riêng
kết giữa các phòng -Hướng ngoại
-Hướng nội
phân tích công trình tiêu biểu
Nhà Vườn hiện đại Nhật Bản tại thung lũng San
Joaquin của Lloyd Wright
Nhà Vườn hiện đại Nhật Bản tại thung lũng
San Joaquin của Lloyd Wright
Nhà Vườn hiện đại Nhật Bản tại thung lũng
San Joaquin của Lloyd Wright
Nhà Vườn hiện đại Nhật Bản tại thung lũng
San Joaquin của Lloyd Wright
Nhà Vườn hiện đại Nhật Bản tại thung lũng
San Joaquin của Lloyd Wright
XU HƯỚNG
Tương
Hiện lai
đại
Truyền
thống
Truyền thống
Kiểu nhà vườn
gồm nhà chính
một tầng và
khu ngoại vi.
Gỗ không sơn
là chất liệu
chính cho nền,
mặt hiên, mái
lợp của ngôi
nhà.
Nét đẹp của một khu vườn Nhật Bản được kết
hợp từ nhiều yếu tố đặc trưng: đá, nước và cây.
Sử dụng loại
cửa kéo hoặc
bức màn kéo
(fusuma) có
vẽ những bức
họa nổi tiếng
để phân chia
không gian
giữa các
phòng.
Các cửa sổ và các vách ngăn làm bằng loại giấy
ShoJi được chế từ vỏ cây Kozo.
Hiện đại
Nhà có các
mái hiên
cao, làm lối
đi từ nhà ra
vườn quanh,
có mái che,
cửa ra vào
bằng mành
tre có thể hạ
thấp.
Nội thất
được
thiết kế
với
phong
cách trà
thất để
tạo bầu
không
khí dân
dã hơn.
Gian bếp
được thiết
kế với kiểu
dáng hiện
đại.Màu
sắc đơn
giản nhưng
không kém
phần quyến
rủ.
Tương lai
Nhật Bản đang xây
đựng nhà gỗ cao 5 tầng
đầu tiên. Và cũng là
đầu tiên trên toàn thế
giới do kiến trúc sư Võ
Trọng Nghĩa thiết kế.
Ngôi nhà gỗ di động
Ngôi nhà này hoạt động độc lập hiện tại và cần
thiết, mặc dù không được bảo đảm, các hệ thống
như điện, nước, khí đốt, và viễn thông.