Đề tài Nhận dạng và đo lường rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín với tên giao dịch tiếng Anh là SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK (viết tắt là SACOMBANK), có trụ sở chính tại 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Các lĩnh vực hoạt động chính của Ngân hàng bao gồm: • Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi • Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác; • Cho vay ngắn, trung và dài hạn; • Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; • Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật; • Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; • Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế; • Cung cấp các dịch vụ về đầu tư, các dịch vụ về quản lý nợ và khai thác tài sản; • Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác; • Hoạt động bao thanh toán. Năm 2008, trên cơ sở tập hợp, liên kết thông qua đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hoặc các hình thức liên kết khác, Tập đoàn Sacombank được hình thành với 5 công ty trực thuộc và 5 công ty liên kết, trong đó Sacombank giữ vai trò hạt nhân. Ngày 26/5/ 2012 vừa qua, Sacombank đã tiến hành Đại hội cổ đông thường niên 2011 với sự thay đổi gần như toàn bộ thành viên Hội Đồng Quản Trị, chỉ giữ lại 2 thành viên cũ. Đại hội là một dấu mốc đặc biệt trong quá trình phát triển của Sacombank và là một dấu hiệu cho dự báo về những biến động sắp tới của Sacombank trong năm 2012 này.

doc36 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2565 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhận dạng và đo lường rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài: NHẬN DẠNG VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN GVHD: Trần Hoàng Mai Năm 2012 DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN STT HỌ VÀ TÊN MSSV KÝ TÊN 1 Lưu Hoàng Yến 2 Nguyễn Thị Anh Xuân 3 Nguyễn Thị Đam 4 Trần Thị Hiếu 5 Nguyễn Quỳnh Lâm Mục lục TỔNG QUAN VỀ SACOMBANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín với tên giao dịch tiếng Anh là SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK (viết tắt là SACOMBANK), có trụ sở chính tại 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Các lĩnh vực hoạt động chính của Ngân hàng bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác; Cho vay ngắn, trung và dài hạn; Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật; Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế; Cung cấp các dịch vụ về đầu tư, các dịch vụ về quản lý nợ và khai thác tài sản; Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác; Hoạt động bao thanh toán. Năm 2008, trên cơ sở tập hợp, liên kết thông qua đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hoặc các hình thức liên kết khác, Tập đoàn Sacombank được hình thành với 5 công ty trực thuộc và 5 công ty liên kết, trong đó Sacombank giữ vai trò hạt nhân. Ngày 26/5/ 2012 vừa qua, Sacombank đã tiến hành Đại hội cổ đông thường niên 2011 với sự thay đổi gần như toàn bộ thành viên Hội Đồng Quản Trị, chỉ giữ lại 2 thành viên cũ. Đại hội là một dấu mốc đặc biệt trong quá trình phát triển của Sacombank và là một dấu hiệu cho dự báo về những biến động sắp tới của Sacombank trong năm 2012 này. NHẬN DẠNG RỦI RO CỦA SACOMBANK Phương pháp lưu đồ Quy trình cấp tín dụng của Sacombank Sơ đồ 1 : Quy trình cấp tín dụng của Sacombank. Trình phó GĐ Phòng thẩm định Văn phòng khu vực Trình ban tín dụng CN Trình GĐCN Hồ sơ < 1 tỷ Hồ sơ > 1 tỷ Trưởng phòng NV tín dụng Ban giám đốc Trưởng phòng NV tín dụng Tiếp thị khách hàng Thu thập hồ sơ Xác minh Soạn tờ trình Dư nợ < 700 tr Dư nợ 1 tỷ – 2 tỷ Dư nợ 700 – 1 tỷ Dư nợ >2 tỷ Soạn hợp đồng Công chứng Đăng ký giao diện đảm bảo Giải ngân Trình giải ngân KH lấy tiền Tóm lại ta có thể chia quy trình cấp tín dụng của Sacombank thành 4 giai đoạn chính: Giai đoạn 1: tiếp thị, lập hồ sơ, đề nghị cấp tín dụng Giai đoạn 2: phân tích tín dụng Giai đoạn 3: quyết định tín dụng Giai đoạn 4: giải ngân Nhận dạng rủi ro từ quy trình cấp tín dụng CÁC NGUỒN RỦI RO TỪ QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG Giai đoạn Rủi ro chiến lược Rủi ro tài chính Rủi ro vận hành Rủi ro tuân thủ Rủi ro danh tiếng Tiếp thị, lập hồ sơ, đề nghị cấp tín dụng KH cung cấp sai thông tin KH hiểu sai chính sách tín dụng của Ngân hàng; NH thu thập sai thông tin khách hàng; NH không đánh giá lại thông tin của khách hàng cung cấp; NH hướng dẫn khách hàng lập sai hồ sơ đề nghị cấp tín dụng như giấy đề nghị vay vốn, hồ sơ pháp lý, hồ sơ về tình hình tài chính, phương án vay vốn, kế hoạch kinh doanh, hồ sơ tài sản đảm bảo; Thông tin Sacombank có thay đổi lớn trong cơ cấu hội đồng uản trị; Saccombank sát nhập với Eximbank; Sacombank nâng cấp hệ thống T24 R8 lên T24 R11 nhằm nâng cao hệ thống core và tiện ích ứng dụng; Phân tích tín dụng Quy trình cấp tín dụng không yêu cầu các loại giấy tờ” Giấy phép thành lập Điều lệ công ty Quyết định bổ nhiệm người đại diện theo pháp luật và kế toán trưởng Văn bản chấp thuận danh sách HĐQT Nghị quyết HĐQT Người được ủy quyền ký giấy tờ vay NH cung cấp chi phí công tác quá lớn; NH cung cấp chi phí công tác quá ít; KH Tạo “hiện trường giả” về cơ sở kinh doanh, tài sản đảm bảo; NH không khảo sát thực tế cơ sở kinh doanh, tài sản đảm bảo; NH thẩm định sai giá trị TSĐB; NH thẩm định sai tính pháp lý của TSĐB; NH không thường xuyên định giá lại TSĐB; NH chỉ kiểm định những thông tin KH cung cấp, mà không thu thập thêm thông tin; Thẩm định sai mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính; Thẩm định sai tính khả thi của phương án SXKD; Thay đổi, bổ sung luật các tổ chức tín dụng; thông tư: Luật NHNN 2010; 05/2012/TT-NHNN; 35/2011/TT-NHNN; 07/2012/TT-NHNN; 22/2011/TT-NHNN; Quyết định tín dụng Tiêu chuân để được cấp tín dụng quá cao; Tiêu chuẩn để được cấp tín dụng quá thấp, NH không tuân thủ chính sách tín dụng ( KH không đủ tiêu chuẩn nhưng vẫn được cấp tín dụng) Điều khoản trong hợp đồng không giống như thỏa thuận; Chữ ký trong hợp đồng không hợp lệ; Các giấy tờ, hợp đồng không được công chứng và đăng ký giao diện đảm bảo; Thời gian duyệt hồ sơ tín dụng HS <1 tỷ: 4-5 ngày HS>1 tỷ: 7-10 ngày HS>2 tỷ: 7 ngày định giá, 1 tuần trình ban giám đốc, 3 ngày trình lên hội sở. Giải ngân Tiền, vốn vay không được giải ngân hợp đồng; KH không lập giấy nhận nợ/khế ước nhận nợ; NH phải thay đổi hình thức giải ngân theo chính sách giải ngân mới của NHNN; 09/2012/TT-NHNN Phương pháp phân tích báo cáo tài chính Các chỉ tiêu như tỷ lệ nợ ngắn hạn cho vay trung dài hạn, tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất, tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ…của Sacombank năm 2011 đều nằm tronng mức quy định của ngân hàng Nhà Nước cho thấy hoạt động của công ty vẫn nằm trong giới hạn an toàn, các rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản vẫn nằm trong mức kiểm soát. Tỷ lệ nợ ngắn hạn cho vay trung dài hạn của Sacombank là 22,36% có nghĩa là trong 100 đồng cho vay trung dài hạn có 22,36 đồng là lấy từ nguồn vốn ngắn hạn, tỷ lệ này vẫn phủ hợp với quy định của ngân hàng Nhà Nước <= 30%. Tuy nhiên tỷ lệ này cũng khá cao, ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng khi sử dụng nguồn vốn ngắn han tài trợ cho tài sản trung dài hạn, có thể giảm chi phí sử dụng vốn nhưng tăng rủi ro thanh khoản. Tài sản ngắn hạn của Sacombank năm 2011 = 48.774.189 triệu đồng Tài sản ngắn hạn của Sacombank năm 2010 = 59.311.619 triệu đồng Các khoản phải trả ngắn hạn năm 2011 = 63.708.365 triệu đồng Các khoản phải trả ngắn hạn năm 2010 = 73.397.826 triệu đồng Vốn lưu động năm 2011 = tài sản ngắn hạn – các khoản phải trả ngắn hạn = -14.934.176 triệu đồng Vốn lưu động năm 2010 = -14.086.207 triệu đồng Chia nhóm các khoản cho vay và cho thuê tài chính khách hàng căn cứ vào tình hình trả nợ và các yếu tố định tính khác: Tổng nợ năm 2011 là 80.539.487 triệu đồng giảm so với tổng nợ có rủi ro năm 2011 là 1.945.316 triệu đồng. Trong đó nợ có khả năng mất vốn năm 2011 giảm 184.380 triệu đồng so với năm 2010, giảm hơn một nửa, điều này cho thấy việc theo dõi xử lý nợ của ngân hàng có chiều hướng tốt hơn. Tuy nhiên các khoản nợ dưới tiêu chuẩn và nợ nghi ngờ lại có chiều hướng tăng, ngân hàng nên xem xét lại qui trình tín dụng của mình đồng thời theo dõi có biện pháp xử lý đối với các khoản nợ này tránh để thành nợ có khả năng mất vốn. Các khoản nợ này góp phần làm tăng rủi ro thanh khoản của ngân hàng do ngân hàng bị chiếm dụng vốn đồng thời không thể thu hồi vốn trong thời gian ngắn. Tỷ lệ cho vay cho thuê tài chính khách hàng trên thu nhập năm 2011 = 80.539.487 / 17.864.267 = 451% Tỷ lệ cho vay và cho thuê tài chính khách hàng trên thu nhập năm 2010 = 82.484.803 / 11.801.566 = 699% Vậy so với thu nhập thì năm 2011 có tỷ lệ cho vay và cho thuê tài chính khách hàng trên thu nhập năm 2010 = 82.484.803 / 11.801.566 = 699% thấp hơn 248% so với 2010, tập đoàn đã quản lý tốt các khoản phải thu của mình, giảm được tỷ lệ rủi ro tín dụng góp phần nâng cao khả năng thanh khoản của mình. Bảng phân chia theo kỳ hạn cho vay: Năm 2011 Sacombank giảm cho vay ngắn và dài hạn so với năm 2010, nhưng cho vay trung hạn lại có chiều hướng tăng. Tổng thể lượng cho vay năm 2011 ít hơn năm 2010 là 1.945.316 triệu đồng. Nguồn vốn cổ phần tăng 1.560.440 triệu đồng, tiền vay từ các tổ chức tín dụng khác lại giảm 2.586.037 triệu đồng, tiền gửi của khách hàng giảm 3.243.164 triệu đồng. Tiền gửi của khách hàng giảm thì nhìn chung rủi ro thanh khoản của ngân hàng cũng giảm theo tuy nhiên tiển gửi từ khách hàng giảm có thể là dấu hiệu chứng tỏ các sản phẩm của ngân hàng có thể không thu hút khách hàng bằng đối thủ cạnh tranh, ngân hàng cần xem xét cẩn thận để có thể nhận dạng rủi ro và có biện pháp xử lý kịp thời, cân xem xét một cách toàn diện tránh việc chỉ tập trung chú ý tới 1 vấn đề nào đó. Năm 2011 tập đoàn có vốn cổ phần là 10.739.670 triệu đồng tăng 1.560.440 triệu đồng so với năm 2010, nguồn vốn cổ phần tăng là một nguồn vốn dài hạn có tính ổn định cao, thể hiện được trách nhiệm của chủ sở hữu do đó góp phần hạ rủi ro thanh khoản của tập đoàn xuống cũng như tạo niềm tin thêm cho các khách hàng. Rủi ro tín dụng các tài khoản nội bảng năm 2011 là 122.862.315 triệu đồng giảm 8.999.563 triệu đồng so với năm 2010, khả năng thanh khoản của tập đoàn cao hơn, đây là một dấu hiệu tốt bởi rủi ro thanh khoản luôn là một vấn đề các ngân hàng nói chung hay Sacombank nói riêng lo ngại, nó là một trong những nguyên nhân chính yếu dẫn đến sự phá sản của các ngân hàng. Tuy rủi ro tín dụng liên quan đến tài sản ngoại bảng năm 2011 lại tăng 1.080.200 triệu đồng so với năm 2010 nhưng so với con số giảm 8.999.563 triệu đồng của tài khoản nội bảng thì đây là khoản tăng không đáng kể. Rủi ro thanh khoản năm 2011: Rủi ro thanh khoản năm 2010: Tổng nợ phải trả năm 2011 là 75.092.252 triệu đồng trong khi năm 2010 là 78.335.416 triệu đồng giảm 3.243.164 triệu đồng. Tỷ lệ nợ phải trả trên thu nhập năm 2011 = 75.092.252 / 17.864.267 = 420% Tỷ lệ nợ phải trả trên thu nhập năm 2010 = 78.335.416 / 11.801.566 = 664% Tỷ lệ nợ phải trả trên thu nhập năm 2011 giảm 244% so với năm 2010 => khả năng thanh khoản được cải thiện hơn. Qua báo cáo tài chính hợp nhất của Ngân hàng thương mại cổ phần Thương Tín ta có thể thấy rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản của ngân hàng năm 2011 có chiều hướng giảm so với 2010. Ngân hàng đã giảm được tỷ lệ nợ xấu cũng như giảm tổng nợ phải trả năm 2011 so với năm 2010 góp phần tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng mình. III. ĐO LƯỜNG RỦI RO CỦA SACOMBANK 1. Phương pháp sử dụng thang đo THANG ĐO ẢNH HƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG XẢY RA RỦI RO TRONG QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG STT Loại rủi ro Chi tiết rủi ro Đánh giá Đánh giá rủi ro Ả̉nh hưởng Khả năng xảy ra 1 Rủi ro chiến lược không yêu cầu giấy phép thành lập 5 5 2 không yêu cầu điều lệ khách hàng 5 5 3 không yêu cầu người đại diện theo pháp luật và kế toán trưởng 5 5 4 không yêu cầu văn bản chấp thuận danh sách HĐQT 5 4 5 không yêu cầu nghị quyết HĐQT 5 4 6 không yêu cầu người được ký giấy tờ vay 5 3 Thấp 7 tiêu chuẩn cấp tín dụng cao 3 2 trung bình 8 tiêu chuẩn cấp tín dụng thấp 4 2 trung bình 9 Rủi ro tài chính chi phí công tác lớn 3 2 trung bình 10 chí phí công tác ít 4 3 trung bình 11 không có chi phí công tác 5 5 12 Rủi ro vận hành KH cung cấp sai thông tin 5 1 trung bình 13 KH hiểu sai chính sách tín dụng 3 1 Cao 14 NH thu thập sai thông tin khách hàng 5 2 Thấp 15 NH không đánh giá lại khách hàng 5 4 16 NH hướng dẫn KH lập sai hồ sơ 4 5 Thấp 17 KH tạo hiện trường giả 5 3 Thấp 18 NH không khảo sát thực tế cơ sở KD, TSĐB 5 4 19 NH thẩm định sai giá trị TSĐB 5 3 Thấp 20 NH chỉ kiểm định những thông tin KH cung cấp 4 4 Thấp 21 thẩm định sai mức độ tin cậy của các BCTC 4 1 trung bình 22 NH thẩm định sai tính khả thi của phương án SXKD 4 1 trung bình 23 NH không tuân thủ chính sách tín dụng 5 5 24 điều khoản trong hợp đồng không như thỏa thuận 4 5 Thấp 25 chữ ký trong hợp đồng không hợp lệ 5 4 26 các giấy tờ không được công chứng và đăng lý giao diện đảm bảo 5 5 27 tiền vốn vay không được giải ngân theo hợp đồng 4 3 trung bình 28 KH không lập giấy nhận nợ/khế ước nhận nợ 3 2 trung bình 29 NH thay đồi hình thức giải ngân theo pháp luật 4 5 Thấp 30 Rủi ro tuân thủ luật NHNN 2010 3 5 thấp 31 05/20120TT-NHNN 5 4 32 35/2011/TT-NHNN 5 4 33 07/2012/TT-NHNN 5 4 34 22/2011/TT-NHNN 5 4 35 09/2012/TT-NHNN 5 4 36 Rủi ro danh tiếng thay đồi lớn hội đồng quản trị 4 4 Thấp 37 Nguy cơ sát nhập với NH khác 5 5 38 nâng cấp hệ thống T24 lên R11 1 3 Cao 39 thời gian duyệt hồ sơ lâu 2 3 Cao Ghi chú: THANG ĐO ẢNH HƯỞNG Đánh giá Ảnh hưởng tiềm năng 1 Nghiêm trọng Mọi mục tiêu đều không đạt được 2 Nhiều Hầu hết các mục tiêu đều bị ảnh hưởng 3 Trung bình Một số chỉ tiêu bị ảnh hưởng, cần có sự nỗ lực để điều chỉnh 4 Ít Cần ít nỗ lực để điều chỉnh các chỉ tiêu 5 Không đáng kể Ảnh hưởng rất nhỏ, điều chỉnh bình thường THANG ĐO KHẢ NĂNG XẢY RA Đánh giá Xác suất 1 Hầu như chắc chắn xảy ra Có thể xảy ra nhiều lần trong một năm 2 Dể xảy ra Có thề xảy ra 1 lần/năm 3 Có thể xảy ra Có thể xảy ra trong thời gian 5 năm 4 Khó xảy ra Có thể xảy ra trong thời gian 5-10 năm 5 Hiếm khi xảy ra Có thể xảy ra sau 10 năm CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ Ảnh hưởng Xác suất 5 4 3 2 1 1 Trung bình Trung bình Cao Cao 2 Thấp Trung bình Trung bình Cao 3 Thấp Trung bình Trung bình Cao Cao 4 Thấp Trung bình Trung bình Cao 5 Thấp Thấp Trung bình Cao 2. Phương pháp đo lường rủi ro thuần túy 2.1. Các bảng số liệu cơ sở BẢNG 1. CÁC SỐ LIỆU TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK Bảng cân đối kế toán (31/12/2011) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN 2011 (31/12/2011) Đơn vị tính: triệu đồng A TÀI SẢN Giá trị I Tiền mặt và kim loại quý 11.857.270 II Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 2.807.350 III Tiền, vàng gửi tại các tổ chức tín dụng khác và cho vay các tổ chức tín dụng khác 9.621.309 IV Chứng khoán kinh doanh 349.355 V Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 2.852 VI Cho vay và cho thuê tài chính khách hàng 79.726.547 VII Chứng khoán đầu tư 24.368.177 VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn 665.511 IX Tài sản cố định 1 Tài sản cố định hữu hình 2.105.523 2 Tài sản cố định thuê tài chính 2.024 3 Tài sản cố định vô hình 1.600.316 X Tài sản khác 8.362.483 TỔNG TÀI SẢN 141.468.717 B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU Giá trị I Các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 2.129.609 II Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác 12.823.589 III Tiền gửi của khách hàng 75.092.252 IV Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay các tổ chức tín dụng rủi ro 4.713.679 V Chứng chỉ tiền gửi và phát hành trái phiếu 17.616.708 VI Các khoản nợ khác 14.545.997 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 126.921.834 VII Vốn và các quỹ 1 Vốn 10.961.760 2 Các quỹ dự trữ 1.539.899 3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 87.216 4 Lợi nhuận chưa phân phối 1.958.008 TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 14.546.883 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 141.468.717 BẢNG KẾT CHI PHÍ NĂM 2011 (không gồm chi phí lãi) Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Giá trị Định phí 4.386.450 Chi phí hoạt động khác 402.357 Chi phí quản lý chung 3.589.136 Chí phí dự phòng rủi ro tín dụng 394.957 Biến phí 644.195 Chi phí hoạt động dịch vụ 644.195 TỔNG 5.030.645 Bảng kết chi phí (không gồm chi phí lãi), bảng kết doanh thu, bảng kết chi phí lãi, bảng kết nợ vay và các chỉ tiêu liên quan năm 2011 . BẢNG KẾT DOANH THU NĂM 2011 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Giá trị Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 17.864.267 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 1.685.590 Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối vàng 204.268 Lỗ/lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh -186.449 Lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư -10.723 Thu nhập từ hoạt động khác 508.433 Chi phí/thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần -242.027 TỔNG 19.823.359 BẢNG KẾT CHI PHÍ LÃI VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG TỰ CHI PHÍ LÃI NĂM 2011 ĐTV: triệu đồng Chỉ tiêu Giá trị Lãi tiền gửi của khách hàng 8.934.421 lãi tiền vay từ các tổ chức tín dụng trong nước 1.541.729 lãi chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu 1.448.125 chi phí khác 97.765 TỔNG 12.022.040 . BẢNG KẾT NỢ VAY VÀ CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN NĂM 2011 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Giá trị Tiền gửi khách hàng 75.092.252 Tiền vay từ các tổ chức tín dụng trong nước 12.823.589 Chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu 17.616.708 TỔNG 10.5532.549 Tổng nợ 126.921.834 Tổng tài sản 141.468.717 Tỷ lệ D/A 89,72% Chi phí lãi vay 12.022.040 Lãi suất bình quân 11,39% Bảng báo cáo thu nhập 2011 BÁO CÁO THU NHẬP NĂM 2011 ĐVT: triệu đồng Doanh thu 19.823.359 Định phí 4.386.450 Biến phí 644.195 EBIT 14.792.714 Chi phí lãi vay và các khoản tương tự 12.022.040 Lợi nhuận trước thuế 2.770.674 Thuế TNDN (28%) 774.817 Lợi nhuận sau thuế 1.995.857 Lợi ích cổ đông thiểu số (70.574) Lãi thuần cho các cổ đông của Ngân hàng 2.066.431 Bình quân gia quyền Số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành 922.149.772 cổ phiểu EPS 2.241 đồng/cổ phiếu Các số liệu khác CÁC SỐ LIỆU KHÁC Bình quân gia quyền Số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành 922.149.772 cổ phiếu Biến phí 3.25% doanh thu Thuế TNDN 28% Thị giá P 11.887,18 đồng P/E 5.3 BẢNG 2. TỶ LỆ LÃI VAY CHO CÁC MỨC NỢ VAY KHÁC NHAU CỦA NGÂN HÀNG (ĐVT: triệu đồng) BẢNG NGHIÊN CỨU TỶ LỆ LÃI VAY CHO ÁC MỨC NỢ VAY KHÁC NHAU ĐVT: triệu đồng Lượng nợ vay (triệu đồng) Các khoản nợ khác Tổng nợ Tổng tài sản Tỷ lệ D/A Lãi suất bình quân 77.794.432,49 21.389.285 99.183.717,49 141.468.717 70,11% 9,80% 84.882.015,21 21.389.285 106.271.300,21 141.468.717 75,12% 10,30% 91.941.304,19 21.389.285 113.330.589,19 141.468.717 80,11% 10,60% 99.014.740,04 21.389.285 120.404.025,04 141.468.717 85,11% 11% 105.532.549,00 21.389.285 126.921.834,00 141.468.717 89,72% 11,39% 107.347.247,47 21.389.285 128.736.532,47 141.468.717 91,00% 11,9% 110.176.621,81 21.389.285 131.565.906,81 141.468.717 93,00% 12,50% BẢNG TÍNH SỐ CỔ PHIẾU LƯU HÀNH ỨNG VỚI TỪNG MỨC NỢ VAY Lượng nợ vay (triệu đồng) Các khoản nợ khác Tổng nợ Tổng tài sản Tổng vốn CSH Vốn CPT Số cổ phiếu Đvt: Triệu đồng 77.794.432 21.389.285 99.183.717 141.468.717 42.285.000 38.699.877 3.255.597.851 84.882.015 21.389.285 106.271.300 141.468.717 35.197.417 31.612.294 2.659.360.314 91.941.304 21.389.285 113.330.589 141.468.717 28.138.128 24.553.005 2.065.502.966 99.014.740 21.389.285 120.404.025 141.468.717 21.064.692 17.479.569 1.470.455.523 105.532.549 21.389.285 126.921.834 141.468.717 14.546.883 10.961.760 922.149.772 107.347.247 21.389.285 128.736.532 141.468.717 12.732.185 9.147.062 769.489.635 110.176.622 21.389.285 131.565.907 141.468.717 9.902.810 6.317.687 531.470.658 BẢNG 3. BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT VÀ DOANH THU. (ĐVT: triệu đồng) BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT VÀ DOANH THU ĐVT: triệu đồng Doanh thu 17.500.000 19.823.359 21.700.000 Xác suất 0,25 0,5 0,25 2.1. Các bảng số liệu cơ sở BẢNG 4. TÍNH EPS TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP NỢ VAY KHÁC NHAU BẢNG 4.1: EPS, ROE TRONG TÌNH TRẠNG HIỆN TẠI (D/A = 89.72%) ĐVT: triệu đồng 1 Xác suất phân phối cho DT 0,25 0,5 0,25 2 Doanh thu 17.500.000 19.823.359 21.700.000 3 Định phí 4.386.450 4.386.450 4.386.450 4 Biến phí 568.750 644.259,17 705.250 5 EBIT 12.544.80
Luận văn liên quan