Đề tài Nhận thức và nhu cầu bảo vệ nguồn nước của người dân nông thôn hiện nay ( nghiên cứu tại Thanh Nê, Kiến Xương, Thái Bình)

Đất nước ngày càng phát triển, ngày càng có nhiều vấn đề cần phải quan tâm để duy trì và tiếp tục phát triển hơn nữa. Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ và nó đã làm thay đổi bộ mặt của từng vùng, từng khu vực. Nhằm phục vụ chung cho mục đích phát triển đất nước một cách bề vững và không gặp phải những vấn đề như các nước đi trước mắc phải chúng ta cần phải chú trọng tới việc bảo vệ môi trường. Vấn đề môi trường đã và đang được nhắc tới rất nhiều, nó đang là đề tài nhận được rất nhiều sự quan tâm của thế giới trong đó có Việt Nam. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất mà còn có tác động mạnh mẽ đến đời sống của tất cả con người trên trái đất. Các vấn đề liên quan tới môi trường được nhắc nhiều nhất và tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở nông thôn. Nước là một dạng tài nguyên môi trường đặc biệt, là thành phần thiết yếu của sự sống. Từ xưa đến nay, chúng ta cứ nghĩ rằng tài nguyên nước là vô hạn nên không quan tâm nhiều đến việc sử dụng cũng như thải bỏ các chất thải vào trong môi trường nước. Kết quả là tài nguyên nước đang dần cạn kiệt và ô nhiễm trầm trọng. Ngày nay,xu hướng phát triển dân số, công nghiệp và đô thị hoá, nền nông nghiệp thâm canh đã kéo theo các nguy cơ về ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nguy cơ ô nhiễm nguồn nước, trong đó có nước sông. Nguồn nước sông ở nhiều nơi đang có nguy cơ bị suy giảm chất lượng, cạn kiệt, bồi lắng, nhiễm mặn dẫn đến việc cung cấp nước cho các mục đích khác nhau của con người ngày càng trở nên khó khăn và phức tạp. Cùng với tốc độ phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cả nước cũng như các tỉnh lân cận thì tỉnh Thái Bình cũng đang từng bước chuyển dần từ tỉnh canh tác nông nghiệp sang xây dựng hình thành các khu, cụm công nghiệp. Nguồn nước tại Thái Bình cũng có những biến động dưới sự tác động của khí tượng thuỷ văn và các hoạt động của con người. Bên cạnh đó nhu cầu về nước ngày một tăng do tăng dân số và phát triển kinh tế-xã hội. Đã và đang xảy ra suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước ở nơi này, nơi khác tại Thái Bình. Việc khai thác, sử dụng không hợp lý đồng thời chưa quan tâm đến công tác bảo vệ đã và đang dẫn đến những hậu quả xấu khó lường về môi trường, kém bền vững trong phát triển do nguồn nước. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng nghiêm trọng và trở thành nỗi lo lớn cho tất cả mọi người, để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ nguồn nước nói riêng của người dân Đảng và Nhà nước cùng các cấp chính quyền đã đưa ra rất nhiều hoạt động và kêu gọi người dân tham gia. Nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường đã được nâng cao điều đó có tác đông rất lớn đến bảo vệ môi trường. Nhận thức cao được vấn đề bảo vệ nguồn nước thì nguồn nước của chúng ta mới trở nên trong sạch và đảm bảo an toàn đối với người sử dụng. Bên cạnh sự nhận thức của người dân thì nhu cầu có nguồn nước sạch và an toàn của người dân cũng rất lớn. Từ nhu cầu có được môi trường sống tốt họ cũng có nhu cầu bảo vệ môi trường ấy. Đứng trước tình hình như vậy, đề tài “Quản lý tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Kiến Giang tỉnh Thái Bình trên quan điểm phát triển bền vững” với việc dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và mô hình toán hy vọng sẽ hỗ trợ phần nào cho công tác quản lý nguồn nước lưu vực này dựa trên quan điểm phát triển bền vững.

docx43 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 5224 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhận thức và nhu cầu bảo vệ nguồn nước của người dân nông thôn hiện nay ( nghiên cứu tại Thanh Nê, Kiến Xương, Thái Bình), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ngày càng phát triển, ngày càng có nhiều vấn đề cần phải quan tâm để duy trì và tiếp tục phát triển hơn nữa. Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ và nó đã làm thay đổi bộ mặt của từng vùng, từng khu vực. Nhằm phục vụ chung cho mục đích phát triển đất nước một cách bề vững và không gặp phải những vấn đề như các nước đi trước mắc phải chúng ta cần phải chú trọng tới việc bảo vệ môi trường. Vấn đề môi trường đã và đang được nhắc tới rất nhiều, nó đang là đề tài nhận được rất nhiều sự quan tâm của thế giới trong đó có Việt Nam. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất mà còn có tác động mạnh mẽ đến đời sống của tất cả con người trên trái đất. Các vấn đề liên quan tới môi trường được nhắc nhiều nhất và tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở nông thôn. Nước là một dạng tài nguyên môi trường đặc biệt, là thành phần thiết yếu của sự sống. Từ xưa đến nay, chúng ta cứ nghĩ rằng tài nguyên nước là vô hạn nên không quan tâm nhiều đến việc sử dụng cũng như thải bỏ các chất thải vào trong môi trường nước. Kết quả là tài nguyên nước đang dần cạn kiệt và ô nhiễm trầm trọng. Ngày nay,xu hướng phát triển dân số, công nghiệp và đô thị hoá, nền nông nghiệp thâm canh đã kéo theo các nguy cơ về ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nguy cơ ô nhiễm nguồn nước, trong đó có nước sông. Nguồn nước sông ở nhiều nơi đang có nguy cơ bị suy giảm chất lượng, cạn kiệt, bồi lắng, nhiễm mặn dẫn đến việc cung cấp nước cho các mục đích khác nhau của con người ngày càng trở nên khó khăn và phức tạp. Cùng với tốc độ phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cả nước cũng như các tỉnh lân cận thì tỉnh Thái Bình cũng đang từng bước chuyển dần từ tỉnh canh tác nông nghiệp sang xây dựng hình thành các khu, cụm công nghiệp. Nguồn nước tại Thái Bình cũng có những biến động dưới sự tác động của khí tượng thuỷ văn và các hoạt động của con người. Bên cạnh đó nhu cầu về nước ngày một tăng do tăng dân số và phát triển kinh tế-xã hội. Đã và đang xảy ra suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước ở nơi này, nơi khác tại Thái Bình. Việc khai thác, sử dụng không hợp lý đồng thời chưa quan tâm đến công tác bảo vệ đã và đang dẫn đến những hậu quả xấu khó lường về môi trường, kém bền vững trong phát triển do nguồn nước. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng nghiêm trọng và trở thành nỗi lo lớn cho tất cả mọi người, để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ nguồn nước nói riêng của người dân Đảng và Nhà nước cùng các cấp chính quyền đã đưa ra rất nhiều hoạt động và kêu gọi người dân tham gia. Nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường đã được nâng cao điều đó có tác đông rất lớn đến bảo vệ môi trường. Nhận thức cao được vấn đề bảo vệ nguồn nước thì nguồn nước của chúng ta mới trở nên trong sạch và đảm bảo an toàn đối với người sử dụng. Bên cạnh sự nhận thức của người dân thì nhu cầu có nguồn nước sạch và an toàn của người dân cũng rất lớn. Từ nhu cầu có được môi trường sống tốt họ cũng có nhu cầu bảo vệ môi trường ấy. Đứng trước tình hình như vậy, đề tài “Quản lý tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Kiến Giang tỉnh Thái Bình trên quan điểm phát triển bền vững” với việc dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và mô hình toán hy vọng sẽ hỗ trợ phần nào cho công tác quản lý nguồn nước lưu vực này dựa trên quan điểm phát triển bền vững. Chính vì nhận thức và như cầu có ảnh hưởng lớn trong các hoạt động bảo vệ môi trường mà chúng tôi chọn đề tài: “Nhận thức và nhu cầu bảo vệ nguồn nước của người dân nông thôn hiện nay” Tổng quan tài liệu Có nhiều công trình khoa học, đề tài nghiên cứu, bài viết liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước và biện pháp bảo vệ môi trương như: Trên báo Dân Trí ngày 09/04/2008 có cho đăng tải bài viết “ ô nhiễm nguồn nước, vấn đề nghiêm trọng”. Trong bài viết có nêu ra một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước. Ở đây tác giả chủ yếu nói về chất thải là nguyên nhân gây ô nhiễm. Rác thải sinh hoạt tại các khu dân cư với số lượng rất lớn và không được xử lý đã bị đổ trực tiếp xuống các con sông. ở đây tác giả có đua ra một số số liệu cụ thể khiến chúng ta đáng phải quan tâm. Ví dụ khoảng 600.000 m3 nước thải sinh hoạt và 250 tấn rác được thải ra các con sông. Còn đối với công nghiệp có 260.000m3 và chỉ có 10% trong số đó được xử lý. Ngoài ra tác giả còn nêu ra một số giải pháp như: + chiến lược lâu dài: cung cấp những nguồn nước uống an toàn đã qua xử lý và cải thiện hệ thống vệ sinh + chiến lược ngắn hạn: sử dụng những phương pháp xử lý nước đơn giản như đun sôi nước, lọc nước, hay việc đơn giản là xây dựng thói quen rửa tay cũng là một biện pháp rất tốt + ngoài ra tác giả có nêu ra biệt pháp chủ chốt, quan trọng nhất đó là việc nhà nước cần xây dựng những dự án nước sạch cũng như các công trình xử lý nước thải. Vào thứ sáu, 03/12/2004 trên báo Tuổi Trẻ có cho đăng bài báo “ báo động tình trạng ô nhiễm nguồn nước” trong bài tác giả đã trích lời khẳng định trong báo cáo của các chuyên gia Việt Nam tại hội nghị môi trường nước ỏ khu vực Đông Nam Á “ ô nhiễm nguồn nước tại Việt Nam đã đến mức báo động”. Tác giả cũng nêu một số ý kiến được đưa ra trong hội nghị như: vấn đề ô nhiễm nguồn nước tại Việt Nam không chỉ đặt ra đối với các nguồn gây ô nhiễm trên lãnh thổ Việt Nam mà còn phải đặt ra với nguồn gây ô nhiễm ở các nước lân cận. Do 60% nguồn nước mặt ở Việt Nam là từ các quốc gia khác. Trong bài tác giả cũng nêu một số đánh giá: Việt Nam là quốc gia có nguồn nước mặt và nước ngầm tương đối dồi dào. Tuy nhiêm việc bảo vệ, quản lý chưa tốt khiến các nguồn nước ngày càng bị ô nhiễm do một lượng lớn chất thải công nghiệp và sinh hoạt gây nên còn nguồn nước ngầm thì nhiễm các chất hữu cơ khó phân hủy. Trong bài tác giả cũng trích lời ông Trần Hồng Hà, quyền cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên – môi trường, cho biết hiện Tại các dự án xử lý ô nhiễm nước chủ yếu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ đầu tư phát triển quốc tế. Ngày 08/05/2008 trên diễ dàn Dân Trí có đăng tải bài báo “ gia tăng bệnh tật vì dùng nước ô nhiễm” của tác giả Lan Hương có trích dẫn một số lời trong Hội thảo “ báo cáo hiện trạng tổng quan ngành nước Việt Nam”. Cho thấy gần 22 triệu người chưa được cung cấp nước sạch. Tác giả cho biết kết quả khảo sát của ngân hàng ADB. Ngân hàng lấy thí điểm một xã ở vùng nông thôn và tiến hành nghiên cứu về mức độ ô nhiễm nguồn nước của một xã ở tỉnh Hà Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ ô nhiễm là rất cao, nguy cơ mắc các bệnh ngài ra và một số bênh khác của người dân trong vùng là cao hơn so với người dân ở các vùng khác trên cả nước. Ngoài ra bài báo cũng chỉ ra nguyên nhân nghiêm trọng của ô nhiễm nước là do thuốc trừ sâu. Các chuyên gia khẳng định rằng các con sông, kênh rạch, ao hồ đang là nơi chứa nước thải và đang bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng đặc biệt là ô nhiễm do sử dụng thuốc trừ sâu và phân hóa học đến mức báo động. Ông cũng cho biết thêm mặc dù Việt Nam đã có luật bảo vệ môi trường nhưng nhưng nó vẫn chưa phát huy hết hiệu lực. Đề tài: “Tác động của báo chí đến việc nhận thức của thanh niên về bảo vệ môi trường” trên địa bàn xã Sơn Dương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ,Khóa luận tốt nghiệp của Triệu Thị Hương – trường Đại học Công Đoàn chỉ ra công tác báo trí và thực trạng môi trường trên địa bàn nghiên cứu, sự tác động của báo chí đến nhận thức của thanh niên về vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay, những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thông tin trên báo chí về môi trường của thanh niên và đã đánh giá được tác động của báo chí đến nhận thức của thanh niên về vấn đề bảo vệ môi trường. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học Thông qua việc vận dụng một số lý thuyết, quan điểm khái niệm phạm trù về phương pháp nghiên cứu xã hội học, đề tài thực hiện với mong muốn nâng cao nhận thức của người dân về sự ô nhiễm của nguồn nước và khuyến khích người dân tham gia các hoạt động nhằm bảo vệ nguồn nước đang bị ô nhiễm hiện nay. Từ kết quả nghiên cứu tác giả hi vọng góp phần xây dựng tư tưởng đúng đắn về môi trường, ô nhiễm môi trường và cụ thể là ô nhiễm nguồn nước ở nông thôn hiện nay. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài sẽ cho thấy mức độ nhận thức về nguồn nước mình đang sử dụng và biết được nhu cầu của người dân về bảo vệ nguồn nước. Từ đó có những khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức về nguồn nước và đưa ra nhiều biện pháp bảo vệ nguồn nước cho người dân nông thôn. Mục đích, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Mục đích Mục đích của đề tài này là tìm hiểu thực trang và nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở nông thôn. Tìm hiểu nhận thức của người dân về nguồn nước và thông qua đó tìm hiểu về nhu cầu bảo vệ nguồn nước của người dân nông thôn hiện nay. Đối tượng Là nhận thức của người dân nông thôn Khách thể Là nguồn nước Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Thời gian nghiên cứu: từ 2002 đến 2011 Phương pháp nghiên cứu và phương pháp luận phương pháp nghiên cứu phương pháp quan sát Tiến hành quan sát địa bàn nghiên cứu, quan sát hai bên đường, các ao, hồ, sông, mương, rãnh,... trên địa bàn. phương pháp phân tích tài liệu trong đề tài này tác giả có sử dụng các tài liệu liên quan tới môi trường, ô nhiễm môi trường,......., luật của Nhà nước,giáo trình, sách báo, bài viết, nói chuyện có liên quan nhằm thu thập thông tin cho bài viết. phương pháp phỏng vấn cấu trúc Chọn mẫu ngẫu nhiên rồi tiến hành phỏng vấn cấu trúc dựa trên các câu hỏi có sẵn trong bảng hỏi phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân Phỏng vấn sâu kết hợp luôn trong quá trình phỏng vấn cấu trúc. phương pháp luận Đề tài lấy phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Leenin làm nên tảng mà cụ thể là quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa duy vật lịch sử với những nguyên tắc lịch sử khách quan, toàn diện vấn đề nghiên cứu trong hoàn cảnh cụ thể của quá trình nghiên cứu. Phương pháp luận vận dụng là các nghiên cứu cần xuất phát từ lịch sử cụ thể ở mỗi thời kỳ, giai đoạn trong sự phát triển của nó. Từ đó cho phép chúng ta nắm được thực trạng của vấn đề nghiên cứu vào thời điểm hiện tại, đồng thời cho phép chúng ta dự báo xu hướng vận động và phát triển mang tính bền vững khách quan của vấn đề trong tương lai. Đồng thời những quan điểm này đòi hỏi thực tế xã hội có thể nhận thức được và quá trình nhận thức phải đi từ thực nghiệm đến lý thuyết trừu tượng, từ đơn giản đến phức tạp, từ những khía cạnh bên ngoài không bản chất của các sự kiện xã hội đến những bản chất sâu hơn chúng. Nói cách khác, không chỉ dừng ở việc mô tả đơn thuần các sự kiện, hiện tượng xã hội mà phải tiếp tục đi sâu hơn vào bản chất của chúng để từ đó có thể chỉ ra quy luật, các lý thuyết, giả thuyết mới. Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê Nin với quan điểm duy vật biện chứng yêu cầu không được xem xét các hiện tượng xã hội một cách siêu hình mà phải xem xét chúng một cách biện chứng. Nghĩa là, khi xem xét các hiện tượng, sự kiện xã hội không được xem xét chúng trong tách rời rạc mà phải xem xét chúng trong mối quan hệ tương tác qua lại lẫn nhau một cách có quy luật, và phụ thuộc lẫn nhau. Đồng thời các sự vật hiện tượng cũng không thể chỉ đứng yên mà luôn vận động, phát triển không ngừng cả về chất lượng và số lượng. Có như vậy mới đảm bảo cho vấn đề được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau và luôn có sự tương tác, hỗ trợ, ảnh hưởng lẫn nhau. Vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử vào đề tài này là nhằm xem xét sự ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới nhận thức và nhu cầu bảo vệ nguồn nước của người dân nông thôn hiện nay. 6.Giả thuyết nghiên cứu Nguồn nước bị ô nhiễm chủ yếu do nước thải và rác thải Người dân đã nhận thức được mức độ ô nhiễm của nguồn nước Nhu cầu bảo vệ nguồn nước của người dân nông thôn là rất lớn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn Vài nét về đề tài nghiên cứu Môi trường luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm đến và cũng có rất nhiều nghiên cứu khác nhau về môi trường. Với đề tài này tác giả cũng muốn đóng góp ý kiến của mình về vấn đề này. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại địa bàn huyện Kiến Xương cũng đang có chiều hướng gia tăng và gây ảnh hưởng lớn tới đời sống của người dân nơi đây. Với đề tài “ Nhận thức và nhu cầu bảo vệ nguồn nước của người dân nông thôn hiện nay” tác giả muốn biết nhận thức của người dân về nguồn nước và nhu cầu bảo vệ nguồn nước hiện nay của họ. cơ sở lý luận Lý thuyết hành động xã hội Theo Max Weber :”Hµnh ®éng x· héi lµ hµnh ®éng ®­îc chñ thÓ g¾n cho nã mét ý nghÜa chñ quan nµo ®ã,lµ hanh ®éng cã tÝnh ®Õn hµnh vi cña ng­êi kh¸c vµ v× vËy ®­îc ®Þnh ®Õn ng­êi kh¸c ,trong ®­êng lèi trong qu¸ tr×nh cña nã .” Cßn theo tõ ®iÓn XHH:”Hµnh ®éng x· héi lµ mét hµnh vi h­íng ®Ých g¾n bã vÒ nghÜa víi hµnh vi ,víi c¸c kú vong vµ c¶m nh©n hoÆc pháng vÊn cña ®èi t¸c vµ ®Þnh h­íng thoe chuÈn mùc vÒ gi¸ trÞ x· héi(Tõ ®iÓn x· héi ,NXB thÕ giíi ,T.188) Trong mét ®Þnh nghÜa cã ¶nh h­ëng quan träng tíi lý luËn x· héi häc,Max Weber ®· t¸ch biÖt hµnh ®éng x· héi häc víi”hµnh ®éng”…bao gåm toµn bé hµnh vi cña con ng­êi (dï lµ bªn ngoµi hay néi t©m vµ chñ quan;nã cã thÓ bao gåm sù can thiÖp tÝch cùc trong mét hoµn c¶nh ,hay cè t×nh kh«ng can thiÖp nh­ vËy ,hay chÞ ®ùng)chõng nµo ng­êi hay nh÷ng hµnh ®éng g¾n cho nã mét ý nghÜa chñ quan.ThuyÕt hµnh ®éng x· héi cña Max Weber ph©n lo¹i râ 4 läai hµnh ®éng nh­ sau: -Hµnh ®éng duy lý c«ng cô :Lµ hµnh ®éng ®­îc thùc hiÖn víi sù c©n nh¾c,tÝnh to¸n,lùa chän c«ng cô,ph­¬ng tiªn,môc ®Ých sao cho cã hiÖu qu¶ cao nhÊt. -Hµnh ®éng duy lý gi¸ trÞ:Lµ hµnh ®éng ®­îc thùc hiÖn v× b¶n th©n hµnh ®éng (môc ®Ých tù th©n).Thùc chÊt lo¹i hµnh ®éng nµy cã thÓ nh»m vµo c¸c môc ®Ých phi lý nh­ng l¹i ®­îc thùc hiªn b¨ng nh÷ng c«ng cô,ph­¬ng tiªn duy lý. -Hµnh ®éng c¶m tÝnh(xóc c¶m):Lµ hµnh ®éng do c¸c tr¹ng th¸I xóc c¶m hoÆc t×nh c¶m bét ph¸t g©y ra,mµ kh«ng cã sù c©n nh¾c ,xem xetsphaan tÝch mèi quan hÖ gi÷a c«ng cô ph­¬ng tiÖn vµ môc ®Ých hµnh ®éng. -Hµnh ®éng theo truyÒn thèng:Lµ lo¹i hµnh ®éng tu©n thñ nh÷ng thãi quen ,nghi lÔ,phong tôc,tËp qu¸n ®· ®­îc truyÒn laij tuwf ®êi nµy qua ®êi kh¸c. ViÖc vËn dông lý thuyÕt hµnh ®çng· héi gióp cho t¸c gi¶ ph©n tÝch ®­îc vÊn ®Ò r¸c th¶i ¶nh h­ëng ®Õn môi tr­¬ng hiÖn nay: H¹n chÕ sö dông r¸c th¶i nh­ thÕ nµo,xö lý ra sao cho phï hîp víi thùc tr¹ng m«I tr­êng ë ®Þa ph­¬ng.XÐt cho cïng ,qua lý thuyÕt hµnh ®éng x· héi cã thÓ thÊy cña mçi c¸ nh©n gia ®×nh,chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng trong viÖc h¹n chÕ vµ x÷ lý r¸c th¶i lµ mét tÊt yÕu vµ thÝch hîp víi nhu cÇu b¶o vÖ m«i tr­êng hiªn nay ë ®Þa ph­¬ng còng nh­ x· héi. Một số khái niệm 2.1Khái niệm nhu cầu và nhận thức 2.1.1 Khái niệm nhu cầu Trong phạm vi nhận thức hiện tại có thể định nghĩa nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống. Nhu cầu tối thiểu nhất, hay còn gọi là nhu yếu tuyệt đối, đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa. Nhu cầu được hiểu là sự cần thiết về một cái gì đó. Nhưng “cái gì đó” chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài của nhu cầu. Sau hình thức biểu hiện ẩn chứa bản chất của nhu cầu mà có thể tạm gọi là "nhu yếu". Nhu yếu đang nói đến lại có thể được xem là hình thức biểu hiện của một nhu yếu khác căn bản hơn. Như vậy khái niệm nhu cầu và nhu yếu mang tính tương đối với nhau. Điều đó cho thấy rằng nhu cầu của cơ thể sống là một hệ thống phức tạp, nhiều tầng lớp, bao gồm vô số các chuỗi mắc xích của hình thức biểu hiện và nhu yếu liên kết chằng chịt, có khả năng phát triển và đa dạng hóa. Tuy nhiên, để dễ nhận dạng, một nhu cầu riêng biệt đơn giản nhất được cấu thành bởi một nhu yếu và một hình thức biểu hiện. Hình thức biểu hiện nhất định được cụ thể hóa thành đối tượng của một nhu cầu nhất định. Đối tượng của nhu cầu chính là cái mà nhu cầu hướng đến và có thể làm thỏa mãn nhu cầu đó. Một đối tượng có thể làm thỏa mãn một số nhu cầu, một nhu cầu có thể được thỏa mãn bởi một số đối tượng, trong đó mức độ thỏa mãn có khác nhau. Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau. Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động. Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con người càng cao. Về mặt quản lý, kiểm soát được nhu cầu đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát được cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thoả mãn nhu cầu). Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận. Về mặt quản lý, người quản lý chỉ kiểm soát những nhu cầu có liên quan đến hiệu quả làm việc của cá nhân. Việc thoả mãn nhu cầu nào đó của cá nhân đồng thời tạo ra một nhu cầu khác theo định hướng của nhà quản lý, do đó người quản lý luôn có thể điều khiển được các cá nhân. Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt hay mất cân bằng của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống. Nhu cầu tối thiểu hay còn gọi là nhu yếu đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa. Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi của con người nói riêng. Nhu cầu được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu và sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống, xã hội. Khái niệm nhận thức Theo quan điểm triết học Mác-Lê Nin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn. Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể. Theo chủ nghĩa duy vật của Mác và Lênin dựa vào trình độ thâm nhập vào bản chất của đối tượng chia thành: Nhận thức kinh nghiệm hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học. Tri thức kinh nghiệm là kết quả của nó, được phân làm hai loại: Tri thức kinh nghiệm thông thường là loại tri thức được hình thành từ sự quan sát trực tiếp hàng ngày về cuộc sống và sản xuất. Tri thức này rất phong phú, nhờ có tri thức này con người có vốn kinh nghiệm sống dùng để điều chỉnh hoạt động hàng ngày. Tri thức kinh nghiệm khoa học là loại tri thức thu được từ sự khảo sát cácthí nghiệm khoa học, loại tri thức này quan trọng ở chỗ đây là cơ sở để hình thành nhận thức khoa học và lý luận. Hai loại tri thức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, xâm nhập vào nhau để tạo nên tính phong phú, sinh động của nhận thức kinh nghiệm Nhận thức lý luận (gọi tắt là lý luận) là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát về bản chất và quy luật của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức lý luận có tính gián tiếp vì nó được hình thành và phát triển trên cơ sở của nhận thức kinh nghiệm. Nhận thức lý luận có tính trừu tượng và khái quát vì nó chỉ tập trung phản ánh cái bản chất mang tính quy luật của sự vật và hiện tượng. Do đó, tri thức lý luận thể hiện chân lý sâu sắc hơn, chính xác hơn và có hệ thống hơn. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là hai giai đoạn nhận thức khác nhau, có quan hệ biện chứng với nhau. Trong đó nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức lý luận. Nó cung cấp cho nhận thức lý luận những tư liệu phong phú, cụ thể. Vì nó gắn chặt với thực tiễn nên tạo thành cơ sở hiện thực để kiểm tra, sửa chữa, bổ sung cho lý luận và cung cấp tư liệu để tổng kết thành lý luận. Ngược lại, mặc dù được hình thành từ tổng kết kinh nghiệm, nhận thức lý luận không xuất hiện một cách tự phát từ kinh nghiệm. Do tính độc lập tương đối của nó, lý luận có thể đi trước những sự kiện kinh nghiệm, hướng dẫn sự hình thành tri thức kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn kinh nghiệm hợp lý để phục vụ cho hoạt động thực tiễn. Thông qua đó mà nâng những tri thức
Luận văn liên quan