Gia đình là tếbào của xã hội, gia đình tốt thì xã hội tốt và xã hội tốt tạo
điều kiện cho gia đình phát triển. Trong các tác phẩm văn học, đạo đức học,
triết học và đạo lý của các loại hình tôn giáo thì gia đình được coi là nền tảng
của xã hội . Đối với mỗi cá nhân, gia đình là môi trường xã hội đầu tiên mà
con người tiếp xúc, được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục và trưởng thành. Có
thểnói, gia đình là cái nôi nhân cách, cuộc sống gia đình làm nảy sinh những
mầm sống ban đầu của nhân cách. Những sởthích, suy nghĩ, ước mơtình cảm
của con người được nuôi dưỡng và thông qua gia đình con người biết điều
chỉnh các mối quan hệxã hội. Qúa trình xã hội hóa của mỗi cá nhân diễn ra
thuận lợi chỉvới điều kiện cá nhân được sống trong một gia đình hạnh phúc,
một gia đình hạnh phúc mọi người thương quan tâm tới nhau.
Gia đình là “tổ ấm” thực sựcần thiết cho mỗi người, nó đáp ứng nhu
cầu tình cảm của các thành viên trong gia đình, tạo sựcân bằng tâm lý sau
những giờlao động, học tập căng thẳng, mệt mỏi ngoài xã hội. Vì vậy xây
dựng gia đình hạnh phúc là thực sựcần thiết cho mỗi người và hạnh phúc gia
đình sẽtạo điều kiện cho con người phát triển hài hòa tâm lý và thểchất, phát
huy được các tiềm năng của mình đểcống hiến cho xã hội. Vì thếmà một gia
đình hạnh phúc không chỉ ảnh hưởng đến mỗi cá nhân trong gia đình mà còn
ảnh hưởng đến toàn xã hội. Gia đình tốt đẹp sẽlà nền tảng góp phần xây dựng
xã hội tốt đẹp. NhưBác Hồdạy “ Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội
tốt đẹp thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt”
Đểcó được hạnh phúc gia đình thì cơsở đầu tiên là những người chủ
gia đình trong tương lai ( những thanh niên đến tuổi kết hôn ) phải nhận thức
đúng tầm quan trọng của một gia đình hạnh phúc, những yếu tố đểcó một gia
đình hạnh phúc, đồng thời phải có sựlựa chọn bạn đời “tâm đầu ý hợp” với
2
tình cảm, quan điểm của mình. Nhưvậy, hành vi chọn bạn đời đúng đắn, phù
hợp sẽlà cơsở đầu tiên cho mỗi người tạo dựng hạnh phúc cho chính bản
thân mình.
Trong thời đại giao lưu văn hóa, mởcửa hội nhập nhưhiện nay, bên
cạnh những yếu tốtích cực nhưgiao lưu, học hỏi, tiếp thu nguồn tri thức của
nhân loại làm phong phú đa dạng văn hóa Việt thì những yếu tốtiêu cực làm
cho quan niệm vềhạnh phúc gia đình và hôn nhân có sựthay đổi.
Thanh niên ngày nay được tựdo lựa chọn bạn đời và quyết định việc
hôn nhân theo quan điểm của mình. Do ảnh hưởng của kinh tếthịtrường, của
văn hóa ngoại lai nhiều thanh niên nhận thức chưa đúng vềnhững giá trịcơ
bản của một gia đình và gia đình hạnh phúc, họsuy nghĩchủquan, mơtưởng
đến một tương lai tươi sáng, đầy hạnh phúc mà ít nghĩ đến các yếu tốkhách
quan, các khó khăn sẽgặp trong cuộc sống. Vì vậy, gia đình họnhanh chóng
tan vỡ, đểlại nhiều nỗi bất hạnh cho người khác và cho xã hội.
Thực tếnày đã chứng minh qua sốvụly hôn ởnước ta ngày càng tăng
mạnh . Theo thống kê xã hội học năm 2007 có 25.314 vụly hôn, đến 6 tháng
đầu năm của 2008 sốvụly hôn đã lên đến 28.520 vụ.Với sốlượng ly hôn này
thì biết bao nhiêu trẻem phải chịu thiệt thòi, bất hạnh , bởi lẽcùng với những
vụly hôn ấy là biết bao cảnh đứa trẻkhông cha không mẹ, ảnh hưởng đến sự
phát triển nhân cách, trí tuệcủa trẻ. Và xã hội sẽra sao nếu sốvụly hôn sẽ
tiếp tục tăng nhanh nhưhiện nay?
104 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 9436 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhận thức về hạnh phúc gia đình và xu hướng hành vi chọn bạn đời của sinh viên trường cao đẳng sư phạm Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1) Lý do chọn ñề tài
Gia ñình là tế bào của xã hội, gia ñình tốt thì xã hội tốt và xã hội tốt tạo
ñiều kiện cho gia ñình phát triển. Trong các tác phẩm văn học, ñạo ñức học,
triết học và ñạo lý của các loại hình tôn giáo thì gia ñình ñược coi là nền tảng
của xã hội . Đối với mỗi cá nhân, gia ñình là môi trường xã hội ñầu tiên mà
con người tiếp xúc, ñược nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục và trưởng thành. Có
thể nói, gia ñình là cái nôi nhân cách, cuộc sống gia ñình làm nảy sinh những
mầm sống ban ñầu của nhân cách. Những sở thích, suy nghĩ, ước mơ tình cảm
của con người ñược nuôi dưỡng và thông qua gia ñình con người biết ñiều
chỉnh các mối quan hệ xã hội. Qúa trình xã hội hóa của mỗi cá nhân diễn ra
thuận lợi chỉ với ñiều kiện cá nhân ñược sống trong một gia ñình hạnh phúc,
một gia ñình hạnh phúc mọi người thương quan tâm tới nhau.
Gia ñình là “tổ ấm” thực sự cần thiết cho mỗi người, nó ñáp ứng nhu
cầu tình cảm của các thành viên trong gia ñình, tạo sự cân bằng tâm lý sau
những giờ lao ñộng, học tập căng thẳng, mệt mỏi ngoài xã hội. Vì vậy xây
dựng gia ñình hạnh phúc là thực sự cần thiết cho mỗi người và hạnh phúc gia
ñình sẽ tạo ñiều kiện cho con người phát triển hài hòa tâm lý và thể chất, phát
huy ñược các tiềm năng của mình ñể cống hiến cho xã hội. Vì thế mà một gia
ñình hạnh phúc không chỉ ảnh hưởng ñến mỗi cá nhân trong gia ñình mà còn
ảnh hưởng ñến toàn xã hội. Gia ñình tốt ñẹp sẽ là nền tảng góp phần xây dựng
xã hội tốt ñẹp. Như Bác Hồ dạy “ Nhiều gia ñình cộng lại thành xã hội, xã hội
tốt ñẹp thì gia ñình càng tốt, gia ñình tốt thì xã hội mới tốt”
Để có ñược hạnh phúc gia ñình thì cơ sở ñầu tiên là những người chủ
gia ñình trong tương lai ( những thanh niên ñến tuổi kết hôn ) phải nhận thức
ñúng tầm quan trọng của một gia ñình hạnh phúc, những yếu tố ñể có một gia
ñình hạnh phúc, ñồng thời phải có sự lựa chọn bạn ñời “tâm ñầu ý hợp” với
2
tình cảm, quan ñiểm của mình. Như vậy, hành vi chọn bạn ñời ñúng ñắn, phù
hợp sẽ là cơ sở ñầu tiên cho mỗi người tạo dựng hạnh phúc cho chính bản
thân mình.
Trong thời ñại giao lưu văn hóa, mở cửa hội nhập như hiện nay, bên
cạnh những yếu tố tích cực như giao lưu, học hỏi, tiếp thu nguồn tri thức của
nhân loại làm phong phú ña dạng văn hóa Việt thì những yếu tố tiêu cực làm
cho quan niệm về hạnh phúc gia ñình và hôn nhân có sự thay ñổi.
Thanh niên ngày nay ñược tự do lựa chọn bạn ñời và quyết ñịnh việc
hôn nhân theo quan ñiểm của mình. Do ảnh hưởng của kinh tế thị trường, của
văn hóa ngoại lai nhiều thanh niên nhận thức chưa ñúng về những giá trị cơ
bản của một gia ñình và gia ñình hạnh phúc, họ suy nghĩ chủ quan, mơ tưởng
ñến một tương lai tươi sáng, ñầy hạnh phúc mà ít nghĩ ñến các yếu tố khách
quan, các khó khăn sẽ gặp trong cuộc sống. Vì vậy, gia ñình họ nhanh chóng
tan vỡ, ñể lại nhiều nỗi bất hạnh cho người khác và cho xã hội.
Thực tế này ñã chứng minh qua số vụ ly hôn ở nước ta ngày càng tăng
mạnh . Theo thống kê xã hội học năm 2007 có 25.314 vụ ly hôn, ñến 6 tháng
ñầu năm của 2008 số vụ ly hôn ñã lên ñến 28.520 vụ.Với số lượng ly hôn này
thì biết bao nhiêu trẻ em phải chịu thiệt thòi, bất hạnh , bởi lẽ cùng với những
vụ ly hôn ấy là biết bao cảnh ñứa trẻ không cha không mẹ, ảnh hưởng ñến sự
phát triển nhân cách, trí tuệ của trẻ. Và xã hội sẽ ra sao nếu số vụ ly hôn sẽ
tiếp tục tăng nhanh như hiện nay?
Đã ñến lúc các nhà khoa học, trong ñó có các nhà tâm lý học phải
nghiên cứu về nhận thức của thanh niên về hạnh phúc gia ñình và xu hướng
hành vi chọn bạn ñời của họ ñể ñưa ra các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức
về hạnh phúc gia ñình và giúp họ có hành vi lựa chọn bạn ñời một cách phù
hợp.
Trong mọi thời ñại, sinh viên thuộc tầng lớp trí thức, họ rất nhạy cảm
với thời cuộc, ở họ tâm sinh lý phát triển khá mạnh mẽ, nhân cách ñã cơ bản
3
hình thành và ổn ñịnh, ở tuổi này họ cũng ñã hình thành những ñịnh hướng
nhất ñịnh về nghề nghiệp, lối sống, về tình yêu, hôn nhân và gia ñình. Những
tác ñộng của nền kinh tế thị trường, những biến chuyển của xã hội có tác ñộng
mạnh mẽ ñến sinh viên về nhận thức về gia ñình, chọn bạn ñời. Và vấn ñề
hạnh phúc gia ñình ñược họ quan tâm và suy nghĩ.
Vấn ñề này ñối với sinh viên sư phạm lại càng vô cùng quan trọng bởi
lẽ họ là những nhà giáo dục tương lai. Một gia ñình hạnh phúc không chỉ giúp
cho bản thân họ mà còn là tấm gương về xây dựng hạnh phúc gia ñình ñể học
trò noi theo.
Năm 1994 là năm ñược Liên Hiệp Quốc chọn là “năm gia ñình” với
nguyên tắc “ gia ñình là ñơn vị cơ sở của xã hội”. Việt Nam cũng ñã lấy ngày
18 – 6 hàng năm là ngày “gia ñình Việt Nam”. Vì vậy nó xứng ñáng ñược
quan tâm ñặc biệt.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành chọn và nghiên cứu
ñề tài “Nhận thức về hạnh phúc gia ñình và xu hướng hành vi chọn bạn
ñời của sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Bình”
2) Mục ñích nghiên cứu
Nghiên cứu ñề tài này chúng tôi nhằm :
- Khảo sát thực trạng nhận thức của sinh viên trường CĐSP Thái Bình về
hạnh phúc gia ñình và xu hướng hành vi chọn bạn ñời của họ .
- Đề xuất một số giải pháp giúp sinh viên nhận thức ñúng ñắn về hạnh
phúc gia ñình và có xu hướng hành vi chọn bạn ñời phù hợp với bản thân họ.
3) Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về gia ñình, nhận thức hạnh phúc gia ñình và
xu hướng hành vi chọn bạn ñời của sinh viên.
3.2. Nghiên cứu thực trạng nhận thức về hạnh phúc gia ñình và xu hướng
hành vi chọn bạn ñời của sinh viên .
4
3.3. Đề xuất các biện pháp giúp sinh viên nâng cao nhận thức và có hành
vi ñúng ñắn trong hành vi chọn bạn ñời.
Trong ñề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu chủ yếu là nhiệm vụ 3.1
và 3.2.
4) Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, khách thể khảo sát và
phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu :
Nhận thức về hạnh phúc gia ñình và xu hướng hành vi chọn bạn ñời của
sinh viên trường CĐSP Thái Bình .
4.2. Khách thể nghiên cứu :
Sinh viên trường CĐSP Thái Bình.
4.3. Khách thể khảo sát :
300 sinh viên trường CĐSP Thái Bình .
4.4. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài:
Do ñiều kiện còn hạn chế, chúng tôi chỉ nghiên cứu: Nhận thức về
hạnh phúc gia ñình và xu hướng hành vi chọn bạn ñời của sinh viên
trường CĐSP Thái Bình.
5) Gỉa thuyết khoa học
- Nhận thức của sinh viên về hạnh phúc gia ñình có nhiều thay ñổi
nhưng một số giá trị truyền thống như : hòa thuận, chung thủy vẫn ñược coi
trọng .
- Sinh viên ñánh giá cao những giá trị tốt ñẹp của truyền thống gia ñình
và trách nhiệm của vợ, chồng trong việc xây dựng hạnh phúc gia ñình.
- Sự lựa chọn bạn ñời của sinh viên trường CĐSP Thái Bình theo xu
hướng thực tế, họ quan tâm nhiều ñến những tiêu chuẩn ñảm bảo cuộc sống
vật chất ñầy ñủ, hạnh phúc của gia ñình trong tương lai như: Nghề nghiệp,
sức khỏe, trí tuệ, gia ñình cơ bản ...
6) Phương pháp nghiên cứu
5
Để thực hiện nhiệm vụ của ñề tài, chúng tôi ñã sử dụng phối hợp một
số các phương pháp sau:
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận( thu thập, phân tích, tổng hợp tài
liệu)
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn :
6.2.1 Phương pháp ñiều tra bằng Anket
6.2.2 Phương pháp ñàm thoại, phỏng vấn sâu
6.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học .
6
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 : Cơ sở lý luận của ñề tài
1. Tổng quan về vấn ñề nghiên cứu
Hạnh phúc gia ñình và chọn bạn ñời ñã ñược nhiều tác giả trong và
ngoài nước nghiên cứu .
* Trên thế giới :
Từ khoảng thế kỉ I ñến thế kỉ IV, dân tộc Ấn Độ ñã có tác phẩm
“Camasutra” của tác giả wll. Durant viết về tình yêu , xây dựng gia ñình
như thế nào cho phù hợp. Trong giai ñoạn này, Ấn Độ ñang diễn ra cuộc vận
ñộng thanh niên quan niệm ñúng ñắn trong tình yêu và hôn nhân. Tác phẩm
ñã ñược ñánh giá cao và ñược sử dụng trong ñề tài nghiên cứu cấp quốc gia
của Ấn Độ.
C. Mác và F. Ăngghen trong cuốn “hôn nhân và gia ñình”, ñã ñề cập
ñến các vấn ñề hôn nhân qua các thời kì phát triển lịch sử:
“ Trong lịch sử phát triển của xã hôi loài người có 3 hình thức hôn nhân
chính tương ứng với 3 giai ñoạn chính trong sự phát triển của loài người :
- Thời mông muội : Hình thức hôn nhân là quần hôn, con người sống
trong xã hội quan hệ tính giao bừa bãi.
- Thời dã man : Chế ñộ quần hôn theo quan hệ huyết thống ñã loại bỏ,
không ñược lấy nhau trong dòng tộc. Con người ñến tuổi trưởng thành ñều có
một chồng hay một vợ chính .
- Thời văn minh : Đã hình thành gia ñình một vợ một chồng, ñã xuất
hiện tệ ngoại tình và nạn mại dâm”
Nhà tâm lý học người Mỹ Tal Ben – shahar trong công trình nghiên
cứu của mình về hạnh phúc gia ñình “ Learn the Secret of Daily Joy and
Lasting Fulfillment” (tạm dịch là ñể hạnh phúc hơn hãy học những bí mật
7
niềm vui hàng ngày và hiện thức hóa lâu dài”,ñã ñề cập ñến hạnh phúc và
hạnh phúc gia ñình như một ý nghĩa của cuộc ñời, cách ñể có ñược hạnh
phúc, và muốn có ñược hạnh phúc con người phải hành ñộng như thế nào? Và
công trình này sau khi xuất bản thành cuốn sách cùng tên ñã thu hút rất nhiều
ñộc giả cũng như các nhà nghiên cứu về gia ñình và xã hội học quan tâm,
ñánh giá cao.
Trong những năm 90 ở Mỹ, các nhà tâm lý học Richard Stevens,
Brett Kahn, nhà triết học kiêm kinh tế học Reveees, nhà hoạt ñộng xã hội
Andrew Mawson ñã tiến hành công trình nghiên cứu “ Trở thành người hạnh
phúc như thế nào?”, công trình này ñược sự tài trợ của ñài truyền hình BCC2
và ñã kết thúc thành công. Trong công trình này ñã ñề cập một cách cụ thể về
hạnh phúc và hạnh phúc gia ñình, con người sẽ trở thành hạnh phúc và có
ñược hạnh phúc gia ñình khi các cá nhân tích cực vì nhau, quan tâm chia sẻ
với nhau.
Trong tác phẩm “ Bức tranh gia ñình” ( 2004) của T.S Johan Goethe
ñã nghiên cứu về toàn bộ ñời sống gia ñình và ảnh hưởng của gia ñình ñến sự
hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Đồng thời tác phẩm cũng ñã ñưa ra
những phương thức ñể xây dựng một gia ñình hạnh phúc. Quan ñiểm và cách
tiếp cận của Johan Goethe ñược các nhà nghiên cứu về gia ñình ñánh giá với
nhận xét : “ Đây là tác phẩm mà những gia ñình trẻ cần ñọc”. Tác phẩm cũng
ñã ñược in và xuất bản nhiều lần, ñược ñánh giá là một trong những quyển
sách bán chạy nhất nước Mỹ lúc bấy giờ.
TS. David Niven sau nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy môn Tâm lý
học tại Mỹ ñã tổng kết những kinh nghiệm cũng như kiến thức của mình về “
Bí quyết ñể có một gia ñình hạnh phúc” cùng với Giáo sư Steve Brukett (
người ñã dành cả cuộc ñời ñể nghiên cứu về con người ) viết thành cuốn sách
mang tên : “ Bí quyết ñể có một gia ñình hạnh phúc”, cuốn sách này ñã
ñược Công ty Fits News – Trí Việt mua bản quyền xuất bản, và ñược Nxb Trẻ
8
xuất bản năm 2007. Trong tác phẩm này David Niven ñã viết “ Cuộc sống gia
ñình hạnh phúc hay không là tùy thuộc vào ý thức xây dựng và gìn giữ của
những người trong cuộc. Dù sống trong hoàn cảnh gia ñình như thế nào ñi
chăng nữa nhưng nếu bạn biết cách sắp xếp, vun vén và quan trọng hơn cả là
ñối xử với nhau bằng con tim chân thành thì bạn hoàn toàn có thể ñược hưởng
hạnh phúc gia ñình”
* Tại Việt Nam :
Nhà xuất bản Khoa học xã hội năm 1991 xuất bản cuốn “Người phụ
nữ và gia ñình Việt Nam hiện nay” có bài viết : “ suy nghĩ về những yếu tố cơ
bản tạo ñộ bền vững của hạnh phúc gia ñình, ñó là sự hòa hợp tình cảm, hòa
hợp tình dục, phong cách nuôi dạy con, cách tổ chức cuộc sống gia ñình”
Tác giả Ngô Công Hoàn với cuốn : “Tâm lý học gia ñình”- 1993 ñã
ñề cập ñến những quan niệm ñầy ñủ về một gia ñình và khả năng giữ gìn, bảo
toàn và phát huy hạnh phúc trong gia ñình.
Tác giả Nguyễn Đình Xuân với cuốn “Tâm lý học gia ñình”- 1993;
cuốn “ Tuổi trẻ sự nghiệp tình yêu”- 1997; cuốn “Giáo dục ñời sống gia
ñình”- 1997. Đã ñề cập ñến tình yêu giữa cha mẹ vợ chồng và mối quan hệ
của nó ñối với việc xây dựng hạnh phúc gia ñình, bên cạnh ñó tác giả cũng ñề
cập ñến vấn ñề bạn ñời và chọn bạn ñời,ñến hôn nhân.
Trong báo cáo tại hội nghị “ Người mẹ Việt Nam và vấn ñề nuôi dạy
con” của giáo sư Đặng Xuân Hoài ñã ñề cập ñến sự cần thiết phải có kế
hoạch, chương trình cụ thể nhằm giúp thanh niên có quan niệm ñúng ñắn về
tình yêu, chọn bạn ñời và có tâm thế nhất ñịnh cho việc làm cha làm mẹ sau
này, và có hoạch ñịnh trong tương lai ñể xây dựng cuộc sống gia ñình sau
này.
Trong cuốn “ Hạnh phúc gia ñình trẻ” (nhiều tác giả ) Nxb Trẻ,1994
tập hợp một số bài nghiên cứu về gia ñình và hạnh phúc gia ñình của những
gia ñình trẻ, trong ñó ñã ñề cập ñến những vấn ñề về như : Cách thức tổ chức
9
cuộc sống gia ñình, vai trò của người phụ nữ và ñàn ông trong việc xây dựng,
gìn gữ hạnh phúc gia ñình, những xung ñột trong gia ñình…
Trong công trình nghiên cứu về “Gia ñình trẻ và việc thi hành nhân
cách thanh niên” của PTS.Dương Tự Đam, ñã bàn về vấn ñề : xây dựng
hạnh phúc gia ñình không chỉ góp phần hình thành nhân cách của trẻ ngay từ
bé mà còn góp phần tạo nên một xã hội phồn thịnh. Đồng thời, công trình
nghiên cứu cũng ñã ñề cập ñến những cơ sở lý luận và thực tiễn cùng với
những vấn ñề cơ bản về nội dung, phương pháp giáo dục con cái góp phần
hình thành nhân cách thanh niên thời ñại mới. Nội dung của công trình nghiên
cứu ñã ñược Nxb Thanh niên xuất bản thành cuốn sách “Gia ñình trẻ và việc
thi hành nhân cách thanh niên”- 2007.
Tóm lại, vấn ñề hạnh phúc gia ñình và sự lựa chọn bạn ñời ñã ñược các
tác giả trong và ngoài nước quan tâm và nghiên cứu, nó ñang trở thành một
vấn ñề nổi bật ñược xã hội và thời ñại quan tâm. Tuy nhiên, các nghiên cứu
cũng mới chỉ dừng lại ở mức ñộ nghiên cứu về hạnh phúc gia ñình và lựa
chọn bạn ñời của thanh niên mà chưa nghiên cứu sâu trên sinh viên ñặc biệt là
sinh viên sư phạm.
2. Gia ñình và hạnh phúc gia ñình :
Để hiểu một cách hoàn chỉnh thế nào là hạnh phúc gia ñình, trước hết
cần phải hiểu khái niệm gia ñình và hạnh phúc.
2.1. Khái niệm về gia ñình:
2.1.1 Định nghĩa về gia ñình:
Ngay từ khi loài người mới hình thành, ñể tồn tại và phát triển con
người ta bắt buộc phải liên kết với nhau theo nhóm. Trong sự liên kết ñó, một
qui luật tự nhiên là người ñàn ông liên kết với người ñàn bà sinh ra con cái.
Lúc ñầu mối liên kết này diễn ra theo kiểu quần hôn, dần dần có sự phân hóa
phát triển thành gia ñình. Trải qua quá trình biến ñổi lịch sử, gia ñình phát
triển ngày càng tiến bộ cùng với sự tiến bộ của xã hội. Là nơi xuất thân của
10
mỗi con người, là một thiết chế quan trọng của xã hội, gia ñình có ý nghĩa vô
cùng quan trọng không chỉ ñối với mỗi cá nhân mà còn ñối với cả xã hội.
Hiện nay gia ñình ñã ñược rất nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác
nhau quan tâm nghiên cứu, do vậy có rất nhiều quan niệm khác nhau về gia
ñình.
Có rất nhiều cách tiếp cận nghiên cứu gia ñình dưới các góc ñộ khác
nhau :
+ Ở góc ñộ kinh tế học, gia ñình ñược nghiên cứu với tư cách là một
ñơn vị kinh tế, ñơn vị tiêu dùng.
+ Nhân chủng học nghiên cứu gia ñình theo sự biến ñổi ña dạng của
các loại hình gia ñình giữa các nền văn hóa.
+ Sử học nghiên cứu các mô hình gia ñình ñã qua trong các thời kỳ lịch
sử.
+ Dân tộc học nghiên cứu ñặc trưng gia ñình ở các dân tộc khác nhau.
Theo các nhà nghiên cứu xã hôi học, dân tộc học thì gia ñình từ thời
nguyên thủy gồm một nhóm xã hội nhỏ cùng chung sống và ñến nay nhóm xã
hội này vẫn tồn tại với một số chức năng cơ bản của nó.
Theo Mác – Ăngghen, gia ñình là “ mối quan hệ giữa chồng và vợ, giữa
cha mẹ và con cái”
Nhà xã hội học người Nga T.Aphanaxeva ñã tổng kết có 3 quan ñiểm
khác nhau về gia ñình :
- Quan ñiểm thứ nhất : Gia ñình là một nhóm nhỏ xã hội liên kết với
nhau bằng một chỗ ở, bằng một ngân sách chung và các mối quan hệ ruột thịt.
- Quan ñiểm thứ hai : Cho rằng cần bổ sung thêm vào ñịnh nghĩa trên
cho hoàn chỉnh là giữa các thành viên có gắn bó giúp ñỡ lẫn nhau, “gia ñình
là một nhóm xã hội liên kết với nhau trong một nhà, bằng một ngân sách
chung và các mối quan hệ giúp ñỡ lẫn nhau bằng tình cảm và trách nhiệm”
11
- Quan ñiểm thứ ba : “ Gia ñình hiện ñại là một nhóm xã hội bao gồm
bố mẹ, và con cái của một vài thế hệ, các thành viên trong gia ñình có mối
quan hệ ràng buộc về vật chất, tinh thần theo những nguyên tắc, mục ñích
sống như nhau về các vấn ñề chủ yếu trong sinh hoạt , văn hóa, kinh tế, tình
cảm, lao ñộng vui chơi, học tập, sinh con và dạy con…”[ 10, 5 ]
Nhà triết học người Ý Galimberto cho rằng : theo quan niệm phổ
biến nhất, gia ñình là tế bào của xã hội, bao gồm hai cá thể khác giới và
những người nối dõi của cả hai.
Nhà nghiên cứu về gia ñình Levy Stranss lại cho rằng: “Gia ñình là
một nhóm xã hội ñược quy ñịnh bởi các ñặc ñiểm : bắt nguồn từ hôn nhân,
bao gồm vợ chồng con cái phát sinh từ hôn phối,các thành viên gắn bó với
nhau bởi ràng buộc của pháp lý, bởi các nghĩa vụ và quyền lợi” [ 24, 31]
David Niven trong cuốn “ Bí quyết ñể có một gia ñình hạnh phúc” ñã
tổng kết : Nói ñến gia ñình là nói ñến những mối quan hệ ruột thịt. Nhưng xét
ở góc ñộ xã hội thì nó vẫn là mối quan hệ phức tạp giữa những cá nhân trong
một tập thể. Cũng tương tự như bất kì mối quan hệ nào khác trong cuộc sống,
con người muốn tìm thấy cảm giác an toàn, thân thiết và thoải mái. Vì vậy gia
ñình chính là “tổ ấm” mà con người muốn và cần có.
Các nhà khoa học Pháp thì coi “Gia ñình là cha mẹ và con cái sống
cùng một mái nhà”
Theo quan niệm của phương Đông thì gia ñình thường ñược quan niệm
như sau: “Gia” mang ý nghĩa là nhà ở, “ Đình” có nghĩa là chỗ phát lệnh cho
cả nước noi theo. Nghĩa xưa của gia ñình là một ñơn vị kinh tế nhỏ, sống
chung dưới một mái nhà trong cộng ñồng xã hội.[17, 23]
Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện cho rằng : gia ñình gồm các mối quan hệ vợ
chồng, bố mẹ với con cái, anh chị em với nhau, ñó gọi là tình tổ ấm.
PGS. TS Ngô Công Hoàn viết trong “tâm lý học gia ñình” như sau : “
gia ñình là một nhóm nhỏ xã hội. Các thành viên trong nhóm có quan hệ gắn
12
bó về hôn nhân hoặc huyết thống, tâm lý, cùng có chung các giá trị vật chất,
tinh thần ổn ñịnh trong các thời ñiểm lích sử nhất ñịnh” [ 10, 8]
Theo Nguyễn Đình Xuân : Gia ñình là một ñơn vị, một nhóm nhỏ
nhất của xã hội với số lượng thành viên ít nhất là hai người: vợ và chồng, sau
ñó sinh sôi nảy nở thêm con cái, trong ñó mối quan hệ vợ chồng là giường
cột” [ tâm lý học tình yêu gia ñình của Nguyễn Đình Xuân, Nxb Giáo dục
năm 1996 ]
Theo tài liệu Giáo dục ñời sống gia ñình do giáo sư Trần Trọng
Thủy viết: Gia ñình là một nhóm nhỏ liên kết với nhau với những mối quan
hệ hôn nhân, huyết thống hay nhận con nuôi, tạo thành một hệ riêng biệt, tác
ñộng qua lại và giao tiếp lẫn nhau qua vai trò xã hội của từng người: là chồng,
là vợ, là cha, là mẹ, là con trai, con gái, anh em, tạo thành một nền văn hóa
chung.
Một số quan ñiểm khác cho rằng: gia ñình là một nhóm xã hội gắn bó
về mặt hôn nhân hoặc huyết thống có chung những giá trị vật chất và tinh
thần ổn ñịnh trong các thời kì lịch sử và xã hội nhất ñịnh.
Như vậy có rất nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về gia ñình, tùy thuộc vào
cách tiếp cận của mỗi tác giả trong việc xem xét khái niệm về gia ñình.
Từ những quan ñiểm trên, ở góc ñộ tâm lý học, chúng tôi rút ra ñịnh
nghĩa chung nhất về gia ñình làm công cụ nghiên cứu của ñề tài như sau : Gia
ñình là một nhóm nhỏ xã hội, các thành viên gắn bó với nhau bằng quan hệ
hôn nhân, quan hệ huyết thống ( hoặc quan hệ nhận con nuôi), các thành viên
cùng chung sống, có ngân sách chung, có trách nhiệm với nhau, thỏa mãn
nhu cầu vật chất và tinh thần, tình cảm, vừa ñáp ứng nhu cầu riêng tư của cá
nhân, vừa thỏa mãn nhu cầu xã hội về tái sản xuất con người và duy trì nòi
giống.
2.1.2 Đặc trưng của gia ñình:
13
Để nhận thức ñúng ñắn về hạnh phúc gia ñình thì cần phải tìm hiểu ñặc
trưng cơ bản của gia ñình.
Thông qua việc nghiên cứu,phân tích và tổng hợp tài liệu, chúng tôi ñã
thống kê có 4 ñặc trưng cơ bản của g