Đề tài Những giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản

Việc xuất khẩu một mặt hàng mà doanh nghiệp có thếmạnh thì không phải là khó, nhưng đểgiữ được thịtrường thì cần phải có cảcác lợi thếcạnh tranh khác nhưgiá cảvà lợi ích mà sản phẩm mang lại cũng nhưcác dịch vụkhác kèm theo. Cạnh tranh tại thịtrường Nhật Bản là sựgiành giật khách hàng không chỉ đối với các nhà sản xuất bản địa mà còn cảvới các nhà xuất khẩu đến từcác nước khác nhau trên thếgiới. Vì vậy các doanh nghiệp xuất khẩu cần xác định rõ và tận dụng triệt đểlợi thế cạnh tranh của mình cũng nhưsựkhác biệt của sản phẩm cung cấp so với sản phẩm khác cùng loại đang có mặt và chiếm lĩnh thịtrường. Hơn nữa, để đứng vững trên thịtrường Nhật Bản, các nhà xuất khẩu cần phải tạo được một hình ảnh đáng tin cậy cho các sản phẩm xuất khẩu, thiện chí muốn thiết lập quan hệhợp tác làm ăn lâu dài và nên chứng tỏ cho đối tác thấy rằng đó là những mặt hàng xuất khẩu rất có tiềm năng vì đã có sựnghiên cứu kỹvềthịtrường, thịhiếu tiêu dùng, có khảnăng đáp ứng các đơn hàng lớn một cách hoàn hảo và nhanh chóng cũng nhưthỏa mãn được các đòi hỏi khác vềsản phẩm và nhu cầu thực tếcủa thịtrường Nhật Bản.Các doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lược dài hạn nhưnghiên cứu thịtrường, phát triển sản phẩm, tập trung vào các khâu đem lại giá trị tăng cao, thiết kếmẫu mã, xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển thương hiệu.

pdf44 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2603 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-1- CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ 2006 - 2010 I. Khái quát hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã gia tăng nhanh chóng trong những năm qua. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đã tăng từ 2,4 tỷ USD trong năm 1990 lên trên 5,4 tỷ năm 1995; lên gần 14,5 tỷ USD năm 2000; lên gần 32,5 tỷ USD năm 2005; đạt trên 57 tỷ USD năm 2009 và trên 38,5 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm 2010. Sự tăng tốc của xuất khẩu Việt Nam do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quan trọng là do mở rộng thị trường xuất khẩu. Trong hơn 10 năm qua, số nước và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hóa từ nước ta đã tăng nhanh hơn. Trước đổi mới, Việt Nam chủ yếu có quan hệ buôn bán với các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa cũ và một số nước bạn bè có cảm tình với Việt Nam. Từ sau đổi mới, đặc biệt là từ sau khi Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước ngoài vào tháng 12/1987, số nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam cũng như có quan hệ giao thương với Việt Nam bước đầu được mở rộng. Nhưng do Việt Nam vẫn còn là nền kinh tế thiếu hụt, lại còn bị bao vây cấm vận nên số nước và vùng lãnh thổ đầu tư này vẫn còn rất ít và quy mô xuất nhập khẩu của Việt nam cũng còn rất nhỏ bé. Từ năm 1995, sau khi Mỹ gỡ bỏ cấm vận, giữa Việt Nam và Mỹ thiết lập quan hệ bình thường, Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, số nước và vùng lãnh thổ thực hiện trao đổi, mua bán hàng hóa với Việt Nam đã tăng nhanh. Đặc biệt, từ sau khi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ chính thức có hiệu lực vào tháng 1-2001, và khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO năm 2007, trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ đã nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam và Việt Nam cũng nhập khẩu hàng hóa từ các nơi trên thế giới. -2- II. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các thị trường chủ lực: Hiện nay, với sự phát triển không ngừng, đặc biệt là tình hình xuất nhập khẩu ngày càng khởi sắc, Việt Nam được xem là nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 133 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với 224 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận về đối xử tối huệ quốc. Đỉnh cao về hợp tác kinh tế song phương là việc ký hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Trong hơn 220 quốc gia và vùng lãnh thổ có quan hệ buôn bán với Việt Nam, Việt Nam có lợi thế xuất siêu với trên 70 nước, trong đó có các các thị trường: Mỹ, Australia, Anh, Đức. Trong khi đó, Việt Nam nhập khẩu hàng hóa chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, Ấn Độ… Theo đó, Việt Nam có những thị trường chủ lực là: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia, Nga và các nước ASEAN. -3- Bảng 1: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THEO TỪNG THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC Đvt: Triệu USD, % (Tăng, giảm so với cùng kỳ năm trước) Nội dung Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 7tháng đầu 2010 Kim ngạch Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm Tổng xuất khẩu hàng hóa 32.447 39.826 22.7 48.561 21.9 62.685 29.1 57.096 -8.9 38.521 18.3 Hoa Kỳ 5.924 7.845 32.4 10.104 28.8 11.868 17.5 11.356 -0.4 7.658 24.7 EU 5.516 7.093 28.6 9.096 28.2 10.853 19.3 9.380 -13.6 5.979 9.7 Nhật Bản 4.340 5.240 20.7 6.090 16.2 8.538 40.1 6.292 -26.3 4.153 25.9 Trung Quốc 3.246 3.242 -0.1 3.646 12.4 4.535 24.4 4.909 8.2 3.429 43.7 Australia 2.722 3.744 37.5 3.802 1.5 4.225 11.1 2.277 -46.1 1.562 5.8 Nga 252 413 63.9 458 10.9 672 46.7 415 -38.2 387 69.6 Các nước ASEAN 5.743 6.632 15.5 8.110 22.3 10.194 25.7 8.691 -14.7 6.200 18.7 Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan -4- Bảng 2: TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM THEO TỪNG THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC Đvt: Triệu USD, % (Tăng, giảm so với cùng kỳ năm trước) Nội dung Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 7tháng đầu 2010 Kim ngạch Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm Tổng nhập khẩu hàng hóa 36.761 44.891 22.1 62.764 39.8 80.714 28.6 69.949 -13.3 45.775 25.7 Hoa Kỳ 863 987 14.4 1.700 72.2 2.635 55.0 3.009 14.2 2.017 32.2 EU 2.581 3.129 21.2 5.142 64.3 5.445 5.9 5.830 7.1 3.451 14.4 Nhật Bản 4.074 4.702 15.4 6.189 31.6 8.240 33.1 7.468 -9.4 4.867 27.0 Trung Quốc 5.899 7.391 25.3 12.710 72.0 15.652 23.1 16.441 5.0 10.781 28.2 Australia 498 1.100 120.9 1.059 -3.7 1.360 28.4 1.050 -22.8 724 34.3 Nga 766 455 -40.6 552 21.3 969 75.5 1.414 45.9 589 -23.2 Các nước ASEAN 9.326 12.546 34.5 15.908 26.8 19.570 23.0 13.813 -29.4 8.894 26.4 Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan -5- Bảng 3 : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ TỔNG KIM NGẠCH CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC Đvt: Triệu USD Quốc gia Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 7 tháng đầu 2010 Cán cân Tổng KN Cán cân Tổng KN Cán cân Tổng KN Cán cân Tổng KN Cán cân Tổng KN Cán cân Tổng KN Tổng -4314 69208 -5065 84717 -14203 111325 -18029 143399 -12853 127045 -7254 84296 Hoa Kỳ 5061 6787 6858 8832 8404 11804 9233 14503 8347 14365 5641 9675 EU 2935 8097 3964 10222 3954 14238 5408 16298 3550 15210 2528 9430 Nhật Bản 266 8414 538 9942 -99 12279 298 16778 -1176 13760 -714 9020 Trung Quốc -2653 9145 -4149 10633 -9064 16356 -11117 20187 -11532 21350 -7352 14210 Australia 2224 3220 2644 4844 2743 4861 2865 5585 1227 3327 838 2286 Nga -514 1018 -42 868 -94 1010 -297 1641 -999 1829 -202 976 Các nước ASEAN -3583 15069 -5914 19178 -7798 24018 -9376 29764 -5122 22504 -2694 15094 Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan. -6- Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan Dựa vào những thống kê ở trên cho thấy, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam liên tục trong 10 năm qua bên cạnh các cộng đồng, khu vực khác như EU, ASEAN. Từ 2001 đến nay, Việt Nam luôn nhập siêu, tình hình trở nên đỉnh điểm vào giai đoạn 2007 – 2009 với mức nhập siêu 2008 vươn tới hơn 18 tỷ USD, chiếm khoảng 20% kim ngạch Xuất khẩu, đây cũng là năm mà kinh tế thế giới bị khủng hoảng trầm trọng, các nước cắt giảm chi tiêu, đặc biệt từ các thị trường lớn của ta như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU… Sang 2010, tình hình có dấu hiệu khả quan hơn khi mức nhập siêu của ta 7 tháng đầu đạt 7 tỷ USD (so với chỉ tiêu đề ra 12 tỷ USD cho cả năm 2010). Các thị trường mà Việt Nam xuất siêu : Hoa Kỳ, Australia, EU. Các thị trường chúng ta nhập siêu chủ yếu : Trung Quốc, ASEAN… Đặc biệt chúng ta đang nhập siêu kỷ lục từ thị trường Trung Quốc, nguyên nhân là do các ngành công nghiệp phụ trợ của chúng ta còn quá yếu, trong khi Trung Quốc nắm thế thượng phong ở thị trường thế giới về thiết bị, nguyên vật liệu. Mặt khác, các mặt hàng tiêu dùng hàng ngày từ phía Trung -7- Quốc cạnh tranh về giá rất mạnh. Ví dụ như mặt hàng tăm tre, ta cũng phải nhập về từ Trung Quốc do giá của họ chỉ bằng một nửa giá nội địa. Đây là bài toán cần phải được quan tâm bởi sự phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường, dù nhập khẩu mang tính có lợi thì cũng cần phải xem xét, tính toán đảm bảo cho sự phát triển bền vững của sản xuất trong nước Phần dưới đây khái quát một số thông tin của các đối tác thương mại lớn của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 1. Thị trường Hoa Kỳ: Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, có kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước và là thị trường có bội thu trong cán cân thương mại lớn. Bảng 4: HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ 2005 – 2010 Đvt: Triệu USD (Tăng, giảm so với cùng kỳ năm trước) Kim ngạch % tăng giảm Kim ngạch % tăng giảm Kim ngạch % tăng giảm 2005 5924 31.3 863 -36.2 6787 15.7 2006 7845 32.4 987 14.4 8832 30.1 2007 10104 28.8 1700 72.2 11804 33.7 2008 11868 17.5 2635 55.0 14503 22.9 2009 11356 -4.3 3009 14.2 14365 -1.0 7 tháng đầu 2010 7658 24.7 2017 32.2 9675 26.2 Tổng kim ngạch buôn bán 2 chiềuNhập khẩu từ MỹXuất khẩu sang MỹNăm Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào Hoa Kỳ: + Dệt may: là mặt hàng đứng đầu trong trong xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ là 2917,8 triệu USD. Đến năm 2009, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này lên gần 5 tỷ USD. 8 tháng đầu năm 2010, con số này đã vượt lên gần 4 tỷ USD. + Thủy sản: hàng năm, Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ khoảng trên 600 triệu USD mặt hàng thủy sản, chiếm 23% giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, đây là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam sau Nhật Bản. -8- +Gỗ, giày dép: đạt kim ngạch xuất khẩu hàng năm khoảng 1 tỷ USD đối với mỗi mặt hàng. Đây là thị trường tiêu thụ hàng đầu các mặt hàng trên của Việt Nam Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Hoa Kỳ: Việt Nam chủ yếu nhâp khẩu từ Mỹ các mặt hàng máy móc, thiết bị & phụ tùng, ô tô nguyên chiếc các loại và các sản phẩm nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất trong nước như: chất dẻo, bông, thức ăn gia súc… 2. Thị trường Nhật Bản: Là thị trường lớn thứ 2 của Việt Nam. Quan hệ giao thương giữa Việt Nam và Nhật Bản có sự tăng trưởng đều, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều của Việt Nam và Nhật Bản năm 2005 là trên 8,5 tỷ USD, đến năm 2009, con số này là trên 13,5 tỷ USD. Bảng 5: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 2005 – 2010 Đvt: Triệu USD. Kim ngạch % Tăng giảm Kim ngạch % tăng giảm 2005 4340 23.9 4074 14.7 266 8414 2006 5240 20.7 4702 15.4 538 9942 2007 6090 16.2 6189 31.6 -99 12279 2008 8538 40.2 8240 33.1 298 16778 2009 6292 -26.3 7468 -9.4 -1176 13760 7 tháng đầu 2010 4153 25.9 4867 27.1 -714 9020 Cán cân TM Tổng KNNăm Xuất khẩu sang Nhật Nhập khẩu từ Nhật Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Nhật Bản: Thủy sản, dệt may, giày dép, dây điện và dây cáp điện, dầu thô, đồ gỗ… Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Nhật Bản: Việt Nam chủ yếu nhập khẩu từ Nhật Bản các mặt hàng máy móc, thiết bị & phụ tùng, các sản phẩm điện, điện tử, sắt thép, linh kiện, phụ tùng ô tô, chất dẻo… Đây là thị trường nhập khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam. 3. Thị trường Trung Quốc: Hàng năm, khối lượng giao dịch thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc là rất lớn và có sự tăng trưởng liên tục (năm 2005 đạt trên 9,1 tỷ USD, đến năm 2009 đã đạt trên 21 tỷ USD), nhưng Việt Nam lại nằm trong vị thế nhập siêu với Trung Quốc, bội chi trong cán cân thương mại của Việt Nam với Trung Quốc ngày càng tăng tương ứng với -9- sự tăng khối lượng giao dịch giữa 2 nước (năm 2005, bội chi trên 2,5 tỷ USD, đến năm 2009 bội chi hơn 11 tỷ USD). Nhập siêu từ thị trường Trung Quốc hàng năm đạt khoảng 60% nhập siêu của Việt Nam. Bảng 6: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 2005 – 2010 Đvt: Triệu USD. Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng KN Cán cân TM 2005 3246 5899 9145 -2653 2006 3242 7391 10633 -4149 2007 3646 12710 16356 -9064 2008 4535 15652 20187 -11117 2009 4909 16441 21350 -11532 7 tháng đầu 2010 3429 10781 14210 -7352 Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc: Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc các mặt hàng khoáng sản, nguyên nhiên liệu thô như: than đá, dầu thô, cao su, hàng nông sản, thủy sản… Các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Trung Quốc: Các mặt hàng đó là: hàng gia dụng, xăng dầu, linh kiện điện tử, máy móc, thiết bị & phụ tùng phục vụ trong nông nghiệp, vải, sắt thép… 4. Thị trường EU: Hiện nay, liên minh Châu Âu EU có 27 thành viên, trong đó, Việt Nam có quan hệ buôn bán 2 chiều với 26 quốc gia (trừ Malta là quốc gia chỉ nhập khẩu từ Việt Nam). Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào thị trường EU: EU là thị trường xuất khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam, theo đó, thủy sản và hàng dệt may cũng là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vào thị trường EU. Ngoài ra còn có các sản phẩm gỗ, cà phê, điều, hàng nông sản nhiệt đới… Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ thị trường EU: Ô tô nguyên chiếc các loại, máy móc, thiết bị & phụ tùng, sữa và các sản phẩm sữa, hóa chất và dược phẩm… Trên thị trường EU nổi bật 2 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, mỗi thị trường có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD, đó là thị trường Anh và Đức. -10- Bảng 7: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI EU 2005 -2010 Đvt: Triệu USD. 2005 5516 12.2 17.00 2006 7093 28.6 17.81 2007 9096 28.2 18.73 2008 10853 19.3 17.31 2009 9380 -13.6 16.43 7 tháng đầu 2010 5979 9.7 15.52 Năm Kim ngạch % tăng giảm Tỷ trọng thị trường EU trong XK của VN (%) Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan a. Thị trường Anh: Việt Nam hàng năm xuất siêu sang Anh khoảng trên 800 triệu USD. Năm 2005, xuất siêu là 833 triệu USD; đến năm 2009, xuất siêu là 934 triệu USD; trong 7 tháng đầu năm 2010, xuất siêu đạt 658 triệu USD. Bảng 8: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI ANH 2005 – 2010 Đvt: Triệu USD 2005 1015 0.5% 18.4% 2006 1179 16.2% 16.6% 2007 1431 21.4% 15.7% 2008 1581 10.5% 14.6% 2009 1329 -15.9% 14.2% 7 tháng đầu 2010 906 -31.8% 15.2% Năm Kim ngạch % tăng giảm Tỷ trọng thị trường Anh trong XK sang EU của VN (%) Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường Anh: Cũng như toàn thị trường EU, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Anh các mặt hàng là: giày dép, dệt may, thủy sản, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ… Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường Anh: Máy móc, thiết bị & phụ tùng, dược phẩm, hóa chất… là những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Anh. -11- b. Thị trường Đức: Việt Nam cũng ở vị thế xuất siêu đối với thị trường Đức. Năm 2005, xuất siêu là 423 triệu USD; năm 2009 là 298 triệu USD; 7 tháng đầu năm 2010, xuất siêu đạt 379 triệu USD. Bảng 9: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI ĐỨC 2005 – 2010 Đvt: Triệu USD 2005 1085 1.9% 19.7% 2006 1445 33.2% 20.4% 2007 1855 28.4% 20.4% 2008 2073 11.8% 19.1% 2009 1885 -9.1% 20.1% 7 tháng đầu 2010 1246 16.0% 20.8% Năm Kim ngạch % tăng giảm Tỷ trọng thị trường Đức trong XK của VN sang EU (%) Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường Đức: Dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ… Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam từ thị trường Đức: Máy móc, thiết bị & phụ tùng, ô tô nguyên chiếc, hóa chất, dược phẩm… 5. Thị trường Australia: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường Australia: Dệt may, giày dép, thủy sản, gỗ, cà phê, điều…. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ thị trường Australia: Lúa mì, kim loại, máy móc, thiết bị & phụ tùng, hóa chất, dược phẩm… Bảng 10 : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ ÚC 2005 – 2010 Đvt: Triệu USD. KN % tăng giảm KN % tăng giảm KN %tăng giảm Giá trị % tăng giảm 2005 2722 49.5% 498 8.7% 3220 41.3% 2224 63.2% 2006 3744 37.5% 1100 120.9% 4844 50.4% 2644 18.9% 2007 3802 1.5% 1059 -3.7% 4861 0.4% 2743 3.7% 2008 4225 11.1% 1306 23.3% 5531 13.8% 2919 6.4% 2009 2277 -46.1% 1050 -19.6% 3327 -39.8% 1227 -58.0% 7 tháng/2010 1562 5.8% 724 34.3% 2286 13.4% 838 -10.6% Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng kim ngạch XNK Xuất siêu Năm Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan -12- 6. Thị trường Nga: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Nga: Thủy sản, dệt may, gạo, giày dép, cao su, cà phê, chè… Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Nga: Sắt thép, xăng dầu, phân bón… Bảng 11: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI NGA 2005 – 2010 Đvt: Triệu USD Giá trị % tăng giảm 2005 252 766 -514 1018 14.8% 2006 413 455 -42 868 -14.7% 2007 458 552 -94 1010 16.4% 2008 672 969 -297 1641 62.5% 2009 415 1414 -999 1829 11.5% 7 tháng đầu 2010 387 589 -202 976 -1.9% Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân TM Tổng KN Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan 7. Thị trường ASEAN: - Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang các nước ASEAN: Dầu thô, xăng dầu, sắt thép, gạo, sản phẩm điện, điện tử… - Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ các nước ASEAN: Cao su, gỗ, dầu mỡ động thực vật, chất dẻo, xăng dầu, máy móc, thiết bị & phụ tùng… Bảng 12: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN NĂM 2005 – 2010 Đvt: Triệu USD. (Tăng, giảm so với cùng kỳ năm trước) Kim ngạch % tăng giảm Kim ngạch % tăng giảm 2005 5743 47.8% 9326 20.1% 17.7% 2006 6632 15.5% 12546 34.5% 16.7% 2007 8110 22.3% 15908 26.8% 16.7% 2008 10194 25.7% 19570 23.0% 16.3% 2009 8691 -14.7% 13813 -29.4% 15.2% 7 tháng đầu 2010 6200 18.7% 8894 26.4% 16.1% Tỷ trọng thị trường ASEAN trong XK của VN (%)Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan. -13- * Thị trường Singapore: Trong số 10 quốc gia thuộc ASEAN mà Việt Nam có quan hệ giao thương, thì Singapore nổi lên như một thị trường chủ lực của khu vực này, tỷ trọng của thị trường Singapore trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với toàn khối ASEAN đạt trên 40%, với khối lượng giao dịch hàng năm đạt trên 6 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore đạt kim ngạch gần 2 tỷ USD. Bảng 13: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI SINGAPORE 2005 – 2010 Đvt: Triệu USD. Giá trị %tăng giảm 2005 1917 4482 -2565 6399 25.4% 42.5% 2006 1811 6273 -4462 8084 26.3% 42.2% 2007 2234 7613 -5379 9847 21.8% 41.0% 2008 2659 9392 -6733 12051 22.4% 40.5% 2009 2076 4248 -2172 6324 -47.5% 28.1% 7 tháng/2010 1395 2400 -1005 3795 14.4% 25.1% Tỷ trọng của Singapore trong XNK của VN với ASEAN (%) Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân TM Tổng kim ngạch XNK Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore: Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Singapore các mặt hàng như: dầu thô, gạo, thủy sản… Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Singapore: Xăng dầu là mặt hàng nhập khẩu hàng đầu của Việt Nam từ Singapore với giá trị đạt trên 2,3 tỷ USD vào năm 2009, chiếm 53% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore. Ngoài ra, Việt Nam còn nhập khẩu từ Singapore các mặt hàng khác như: Máy móc, thiết bị & phụ tùng, các sản phẩm điện, điện tử, chất dẻo và các sản phẩm từ dầu mỏ… -14- PHẦN 2 : HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN I. Giới thiệu tổng quan về thị trường Nhật Bản 1. Sơ nét về thị trường Nhật Bản Nhật Bản là quốc gia thuộc Đông Á, diện tích: 377.835 km2, dân số 127,74 triệu người, chủ yếu là người Nhật Bản (trên 99%), người Việt Nam ở đây khoảng 1,7 vạn . Tỷ trọng các ngành kinh tế chính: Nông nghiệp: 2,1%; Công nghiệp: 26,8%; Giao thông vận tải: 6,3%; Xây dựng: 10,3%; Lưu thông: 12,5%; Các ngành khác: 37,9%. GDP năm 2009 đạt hơn 5 tỷ USD và là thị trường tiêu dùng lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ, đồng thời là thị trường nhập khẩu lớn, nhất là đối với các nước đang phát triển. Mức thu nhập bình quân của người Nhật Bản khoảng 43000 USD/năm, thuộc hàng cao nhất thế giới. 2. Sở thích của người tiêu dùng Nhật Bản: Đòi hỏi cao về chất lượng: người tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu khắt khe nhất. Người tiêu dùng Nhật Bản đã đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lượng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm. Họ sẵn sàng trả giá cao hơn cho sản phẩm chất lượn
Luận văn liên quan