Đề tài Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

Báo của UBBAXH-CARITAS VIỆT NAM vềcác hoạt ñộng trợgiúp người khuyết tật ( Tại Hội nghịCBR của Caritas Asia ởCambodia) cho rằng. Hiện nay, tỷlệtrẻtựkỷtrên thếgiới là 1/150 trẻ, trẻnam mắc nhiều hơn trẻnữ, trẻ em thành phốcó sốlượng mắc gấp ñôi so với trẻem nông thôn. Sốtrẻcó dấu hiệu tựkỷ ñược phát hiện ngày một gia tăng. ỞViệt Nam, theo TS. Trần ThịThu Hà và các bác sĩchuyên mônthấy rằng mô hình tàn tật của trẻthay ñổi rất ghê gớm và sốlượng trẻtựkỷ ñang gia tăng. Từnăm 1985 ñến 1995 chủyếu là bệnh bại liệt, từnăm 1995 ñến năm 2000 thì 30% là bệnh bại não, từ2000 trởlại ñây thì trẻtựkỷxuất hiện ngày càng ñông, năm sau cao gấp 2,3 lần năm trước. Rối loạn tựkỷ(Autism Spectrum Disorders - ASD) ởtrẻem thểhiện bằng sựsút kém nghiêm trọng và lan tỏa các chức năng tâm thần trên các phương diện: tương tác xã hội kém phát triển nghiêm trọng, ngôn ngữphát triển chậm và lệch lạc bất thường, hành vi và ứng xửnghèo nàn, ñịnh hình, lặp ñi lặp lại [7]. Những rối loạn này làm cho trẻkhông có khảnăng hoà nhập cộng ñồng. Điều ñó cho thấy mức ñộ ảnh hưởng của hội chứng này tới trẻvềmặt thểchất và tinh thần là rất ñáng ngại. Trong ñó, khó khăn trong giao tiếp là vấn ñề ñầu tiên. Giao tiếp là một trong những yếu tốgiúp con người tham gia các mối quan hệ, tạo ra các mối quan hệxã hội và tạo nên bản chất của con người. Giao tiếp là một trong những phương thức tồn tại và phát triển cá nhân và xã hội, con người còn sống thì còn hoạt ñông và giao tiếp. Giao tiếp là cơsở ñầu tiên, là viên gạch nền tảng của mọi nhận thức và ñịnh hướng cho việc hình thành nhân cách của 2 trẻem. Các em giao tiếp ñểtìm hiểu vềthếgiới xung quanh, thểhiện yêu cầu, ñòi hỏi, tham gia vào các hoạt ñộng học tập, vui chơi [3]. Học sinh mắc rối loạn tựkỷ ởtiểu học thường là những trẻmắc tựkỷdạng nhẹ, tức là có những “ nét tựkỷ” hoặc những trẻ ñã ñược can thiệp sớm ởlứa tuổi mầm non ñược khắc phục những khó khăn của rối loạn tựkỷnên ñược ñi học. Đây là học sinh khuyết tật chưa có nhiều người biết ñến nên chúng gặp rất nhiều thiệt thòi. Những học sinh này chưa có sự ñãi ngộnào vềchính sách giáo dục vì chúng ñược xem là những ñứa trẻbình thường. Các em không ñược xã hội nhìn nhận do tựkỷgây ra, hơn nữa các em không ñược hưởng một phương pháp giáo dục phù hợp do giáo viên vẫn chưa thực sựnắm rõ vềdạng trẻnày. Bên cạnh ñó, hầu hết các giáo viên tiểu học chưa có các kiến thức vềdạy hòa nhập nếu có thì cũng chỉlà những lớp tập huấn ngắn hạn. Những học sinh mắc rối loạn tựkỷnày không chỉgặp những thiệt thòi kểtrên mà các em còn gặp rất nhiều khó khăn do chứng rối loạn tựkỷmang lại, trong ñó khó khăn trong giao tiếp là vấn ñề ñầu tiên. Theo các nhà nghiên cứu có khoảng 50% trẻem mắc rối loạn tựkỷkhông bao giờsửdụng ngôn ngữnói [11]. Những học sinh này khó khăn cảgiao tiếp ngôn ngữvà phi ngôn ngữ. Những học sinh này gặp rất nhiều trong ñó có khó khăn trong giao tiếp. Các em gặp khó khăn cảsửdụng ngôn ngữvà sửdụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Các em khó khăn trong việc hiểu lời nói của người khác, trong việc diễn ñạt các câu nói m ột cách m ạch lạc, ñôi khi chưa rõ ý, nếu có diễn ñạt ñược thì giọng nói của các em không có âm ñiệu, không nhấn giọng. Đặc biệt khó khăn trong việc giao tiếp bằng mắt, cửchỉ, ñiệu bộhay kém khảnăng biểu cảm ngôn ngữcơthểlàm cho những học sinh này không cảm nhận ñược người khác ñang nghĩgì vềmình, hài lòng hay không hài lòng và người khác cũng cảm thấy khó hiểu với chúng. Những khó khăn ñó ñã gây trở ngại rất lớn trong việc kết bạn, quan hệxã hội hay tham gia các hoạt ñộng vui 3 chơi, học tập dẫn ñến các em cảm thấy chán học và bỏhọc. Bên cạnh ñó, những khó khăn này làm cho học sinh mắc rối loạn tựkỷkhó khăn khi tham gia xã hội. Các em trởnên lạc lõng và xã hội cũng trởnên khó hiểu ñối với các em. Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng là ñịa bàn chịu nhiều ảnh hưởng của chất ñộc màu da cam do chiến tranh, thiên tai bão lụt, ô nhiễm môi trường do gần khu công nghiệp nên tỉlệhọc sinh khuyết tật cũng thuộc loại cao của thành phố Đà Nẵng. Địa bàn có 13 trường tiểu học trong ñó ñã có tới 109 trẻ khuyết tật ñược học hoà nhập. Hiện nay, trên ñịa bàn vẫn chưa có một cuộc khảo sát nào vềnhững trẻcó rối loạn tựkỷvà cũng chưa có công trình nào nghiên cứu vềnhững khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tựkỷ. Với tất cảnhững lý do trên, chúng tôi chọn ñềtài: “Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tựkỷ ởcác trường tiểu học trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng” làm khóa luận tốt nghiệp

pdf79 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3546 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Báo của UBBAXH-CARITAS VIỆT NAM về các hoạt ñộng trợ giúp người khuyết tật ( Tại Hội nghị CBR của Caritas Asia ở Cambodia) cho rằng. Hiện nay, tỷ lệ trẻ tự kỷ trên thế giới là 1/150 trẻ, trẻ nam mắc nhiều hơn trẻ nữ, trẻ em thành phố có số lượng mắc gấp ñôi so với trẻ em nông thôn. Số trẻ có dấu hiệu tự kỷ ñược phát hiện ngày một gia tăng. Ở Việt Nam, theo TS. Trần Thị Thu Hà và các bác sĩ chuyên môn thấy rằng mô hình tàn tật của trẻ thay ñổi rất ghê gớm và số lượng trẻ tự kỷ ñang gia tăng. Từ năm 1985 ñến 1995 chủ yếu là bệnh bại liệt, từ năm 1995 ñến năm 2000 thì 30% là bệnh bại não, từ 2000 trở lại ñây thì trẻ tự kỷ xuất hiện ngày càng ñông, năm sau cao gấp 2,3 lần năm trước. Rối loạn tự kỷ (Autism Spectrum Disorders - ASD) ở trẻ em thể hiện bằng sự sút kém nghiêm trọng và lan tỏa các chức năng tâm thần trên các phương diện: tương tác xã hội kém phát triển nghiêm trọng, ngôn ngữ phát triển chậm và lệch lạc bất thường, hành vi và ứng xử nghèo nàn, ñịnh hình, lặp ñi lặp lại [7]. Những rối loạn này làm cho trẻ không có khả năng hoà nhập cộng ñồng. Điều ñó cho thấy mức ñộ ảnh hưởng của hội chứng này tới trẻ về mặt thể chất và tinh thần là rất ñáng ngại. Trong ñó, khó khăn trong giao tiếp là vấn ñề ñầu tiên. Giao tiếp là một trong những yếu tố giúp con người tham gia các mối quan hệ, tạo ra các mối quan hệ xã hội và tạo nên bản chất của con người. Giao tiếp là một trong những phương thức tồn tại và phát triển cá nhân và xã hội, con người còn sống thì còn hoạt ñông và giao tiếp. Giao tiếp là cơ sở ñầu tiên, là viên gạch nền tảng của mọi nhận thức và ñịnh hướng cho việc hình thành nhân cách của 2 trẻ em. Các em giao tiếp ñể tìm hiểu về thế giới xung quanh, thể hiện yêu cầu, ñòi hỏi, tham gia vào các hoạt ñộng học tập, vui chơi… [3]. Học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở tiểu học thường là những trẻ mắc tự kỷ dạng nhẹ, tức là có những “ nét tự kỷ” hoặc những trẻ ñã ñược can thiệp sớm ở lứa tuổi mầm non ñược khắc phục những khó khăn của rối loạn tự kỷ nên ñược ñi học. Đây là học sinh khuyết tật chưa có nhiều người biết ñến nên chúng gặp rất nhiều thiệt thòi. Những học sinh này chưa có sự ñãi ngộ nào về chính sách giáo dục vì chúng ñược xem là những ñứa trẻ bình thường. Các em không ñược xã hội nhìn nhận do tự kỷ gây ra, hơn nữa các em không ñược hưởng một phương pháp giáo dục phù hợp do giáo viên vẫn chưa thực sự nắm rõ về dạng trẻ này. Bên cạnh ñó, hầu hết các giáo viên tiểu học chưa có các kiến thức về dạy hòa nhập nếu có thì cũng chỉ là những lớp tập huấn ngắn hạn. Những học sinh mắc rối loạn tự kỷ này không chỉ gặp những thiệt thòi kể trên mà các em còn gặp rất nhiều khó khăn do chứng rối loạn tự kỷ mang lại, trong ñó khó khăn trong giao tiếp là vấn ñề ñầu tiên. Theo các nhà nghiên cứu có khoảng 50% trẻ em mắc rối loạn tự kỷ không bao giờ sử dụng ngôn ngữ nói [11]. Những học sinh này khó khăn cả giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Những học sinh này gặp rất nhiều trong ñó có khó khăn trong giao tiếp. Các em gặp khó khăn cả sử dụng ngôn ngữ và sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Các em khó khăn trong việc hiểu lời nói của người khác, trong việc diễn ñạt các câu nói một cách mạch lạc, ñôi khi chưa rõ ý, nếu có diễn ñạt ñược thì giọng nói của các em không có âm ñiệu, không nhấn giọng. Đặc biệt khó khăn trong việc giao tiếp bằng mắt, cử chỉ, ñiệu bộ hay kém khả năng biểu cảm ngôn ngữ cơ thể làm cho những học sinh này không cảm nhận ñược người khác ñang nghĩ gì về mình, hài lòng hay không hài lòng và người khác cũng cảm thấy khó hiểu với chúng. Những khó khăn ñó ñã gây trở ngại rất lớn trong việc kết bạn, quan hệ xã hội hay tham gia các hoạt ñộng vui 3 chơi, học tập dẫn ñến các em cảm thấy chán học và bỏ học. Bên cạnh ñó, những khó khăn này làm cho học sinh mắc rối loạn tự kỷ khó khăn khi tham gia xã hội. Các em trở nên lạc lõng và xã hội cũng trở nên khó hiểu ñối với các em. Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng là ñịa bàn chịu nhiều ảnh hưởng của chất ñộc màu da cam do chiến tranh, thiên tai bão lụt, ô nhiễm môi trường do gần khu công nghiệp… nên tỉ lệ học sinh khuyết tật cũng thuộc loại cao của thành phố Đà Nẵng. Địa bàn có 13 trường tiểu học trong ñó ñã có tới 109 trẻ khuyết tật ñược học hoà nhập. Hiện nay, trên ñịa bàn vẫn chưa có một cuộc khảo sát nào về những trẻ có rối loạn tự kỷ và cũng chưa có công trình nào nghiên cứu về những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ. Với tất cả những lý do trên, chúng tôi chọn ñề tài: “Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục ñích nghiên cứu Nghiên cứu ñề tài này, chúng tôi nhằm mục ñích tìm hiểu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng. Từ ñó, ñề xuất những ñịnh hướng can thiệp giúp ñỡ trẻ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục giáo tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở tiểu học. - Đối tượng nghiên cứu: Những khó khăn trong giao tiếp của học mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng. 4. Giả thuyết khoa học 4 Hiện nay, ở các trường tiểu học trên ñịa bàn Quân Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng có những học sinh mắc rối loạn tự kỷ. Các em gặp rất nhiều khó khăn trong ñó khó khăn về giao tiếp là vấn ñề ñầu tiên. Các em thường khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ: Khó khăn trong việc hiểu lời nói và diễn ñạt lời nói…. Đặc biệt các em khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: tránh giao tiếp bằng mắt, không có khả năng sử dụng hay ít khi hiểu ngôn ngữ cử chỉ, ánh mắt, ñiệu bộ. Chính nhưng khó khăn này ñã gây trở ngại rất lớn trong việc kết bạn, quan hệ xã hội hay tham gia các hoạt ñộng vui chơi, học tập dẫn ñến các em cảm thấy chán học và bỏ học. Nếu như biết ñược những khó khăn ñó của các em thì sẽ giúp các em có cơ hội ñể khắc phục và phát triển khả năng giao tiếp. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ. - Nghiên cứu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng từ ñó ñề xuất những ñịnh hướng can thiệp giúp ñỡ trẻ. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên khách thể là học sinh tiểu học trong các trường tiểu học Hồng Quang, trường tiểu học Hải Vân, trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi trên ñịa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành ñọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá trong nghiên cứu các nguồn tài liệu lý luận có liên quan ñến ñề tài nhằm xây dựng cơ sở lý luận chung cho vấn ñề nghiên cứu. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5 6.2.1. Phương pháp ñiều tra bằng Ankét - Mục ñích : + Tìm hiểu nhận thức của giáo viên và học sinh bình thường về vấn ñề giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ. + Tìm hiểu nhu cầu giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ. - Nội dung : Xây dựng phiếu câu hỏi cho giáo viên, học sinh bình thường và học sinh mắc rối loạn tự kỷ ñiều tra những khó khăn trong giao tiếp dành cho học sinh mắc rối loạn tự kỷ. - Đối tượng : Giáo viên, học sinh mắc rối loạn tự kỷ, học sinh bình thường. 6.2.2. Phương pháp quan sát - Mục ñích : Đây là phương pháp hỗ trợ cho phương pháp ñiều tra bằng ankét nhằm thu thập thông tin về những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ. - Nội dung : Quan sát những khó khăn về giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ. Cách giao tiếp của chúng. - Đối tượng : Học sinh mắc rối loạn tự kỷ. 6.2.3. Nhóm phương pháp phỏng vấn - Mục ñích : Đây là phương pháp hỗ trợ cho phương pháp ñiều tra bằng ankét nhằm tìm hiểu sâu hơn về những khó khăn của học sinh mắc rối loạn tự kỷ . - Nội dung : Trao ñổi với giáo viên và trẻ nhằm xác ñịnh hóa những thông tin thu ñược từ phương pháp nghiên cứu bằng ankét và phương pháp quan sát. - Đối tượng : Giáo viên, học sinh mắc rối loạn tự kỷ, bạn bè của học sinh mắc rối loạn tự kỷ. 6.2.4. Nhóm phương pháp thống kê toán học 6 Phương pháp thống kê toán học ñược sử dụng ñể xử lý các kết quả nghiên cứu về ñịnh lượng . 7. Cấu trúc khóa luận. Ngoài phần mở ñầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 2 chương nội dung chính. Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn ñề giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ. Chương 2: Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng. 7 NỘI DUNG Chương 1 Cơ sở lý luận về vấn ñề giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ 1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về giao tiếp : Giữ thế kỷ XIX, trong bản thảo Kinh tế - Triết học 1884, Các Mác (1818- 1883) ñã bàn về nhu cầu xã hội giữa con người với con người trong hoạt ñộng xã hội và tiêu dùng, xã hội loại người phải giao tiếp thực sự với nhau. Mác chỉ ra rằng trong sản xuất vật chất và tái tạo con người, buộc con người phải giao tiếp với nhau. Con người chỉ trở thành con người khi có những quan hệ thực hiện với những người khác, có giao tiếp trực tiếp với người khác. Đến thế kỷ XX, vấn ñề giáo tiếp càng ñược các nhà triết học, tâm lý học, xã hội học quan tâm nhiều hơn, Gmit (1863 -1931) ñã ñưa ra thuyết qua lại tượng trương ông khẳng ñịnh vai trò của giao tiếp ñối với sự tồn tại của con người. Mác Tinbubow (1876- 1965) trong một tác phẩm nổi tiếng của mình dưới nhan ñề: “Tôi và bạn” ñã cho rằng tồn tại là ñối thoại, sau trở thành nguyên tắc ñối thoại, góp phần phát triển lý luận về giao tiếp. Nghiên cứu ñặc ñiểm giao tiếp của trẻ em ( A.V. Đapôrôdet, M.I.Lixina, G.A.Uruntaeva,A.G.Ruxcaia,…) Theo ñó, trong suốt lứa tuổi tiểu học hình thành hai hình thức giao tiếp cơ bản: giao tiếp giữa trẻ em và người lớn và giao tiếp giữa trẻ em với bạn cùng tuổi và khác tuổi. Dựa vào ñộng cơ giao tiếp của trẻ M.I.Lixina và một số tác giả ñã hệ thống các dạng thức giao tiếp của trẻ em với người lớn và giao tiếp của trẻ em với trẻ em [12]. Các tác giả Tara Winterton, David warden, Rae Pica quan tâm ñến vấn ñề hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ nhỏ. Họ ñã chỉ ra những yếu tố cơ bản có ảnh hưởng ñến sự phát triển giao tiếp của trẻ nhỏ như: hoàn cảnh, môi trường, 8 gia ñình, các cộng ñồng cũng như ñặc ñiểm cơ quan phát âm và trạng thái cơ thể trẻ. Theo họ, vấn ñề quan trọng là tìm kiếm, quan sát và sử dụng các yếu tố trên ñể luyện tập kỹ năng giao tiếp cho trẻ. Các tác giả L.M. sipisưna, O.V.Dairinxcaia,T.A.Nhicôlôva ñặc biệt quan tâm ñến xúc cảm, tình cảm trong quá trình phát triển giao tiếp cho trẻ và ñã ñưa ra phương pháp “cùng – xúc - cảm – trong – tình - huống”. Điều quan trọng ở ñây là nhà giáo dục phải biết ñặt mình vào vị trí của trẻ ñể từ ñó phân tích phản ứng của trẻ (nghĩa là phân tích tình cảm, ý nghĩ, hành vi có thể xảy ra) trong tình huống cụ thể ñể tìm biện pháp giáo dục phù hợp. Ở Việt Nam, vấn ñề giao tiếp mới ñược nghiên cứu từ cuối những năm 1970 ñến những năm 1980. Nghiên cứu khía cạnh tâm lý giao tiếp của trẻ em, vấn ñề ñặc ñiểm giao tiếp, hình thành nhu cầu và kỹ năng giao tiếp của trẻ ñược phản ánh trong các công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thạc, Ngô Công Hoàn, Lê Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Thức [3]. Qua ñó, các tác giả ñã cho thấy vai trò của nhóm bạn bè trong mô hình hoạt ñộng ở lớp; ñặc ñiểm giao tiếp của trẻ; việc hình thành tính tích cực giao tiếp của trẻ. Tóm lại, nhiều công trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn của các tác giả trong và ngoài nước ñều ñã ñề cập ñến nhiều khía cạnh giao tiếp của trẻ em lứa tuổi tiểu học. Tuy nhiên chưa có công trình nào ñề cập vấn ñề những khó khăn về học của học sinh mắc rối loạn tự kỷ tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng. 1.2. Một số vấn ñề chung về giao tiếp 1.2.1. Khái niệm giao tiếp Tâm lý học ñại cương, tâm bệnh học và tâm lý học xã hội coi giao tiếp như một quá trình hoạt ñộng, một quá trình tiếp xúc tâm lý, tiếp xúc nhân cách hoặc một quá trình xác lập quan hệ xã hội. 9 - Giao tiếp là hoạt ñộng xác lập, vận hành quan hệ giữa người với người ñể thực hiện hóa các quan hệ xã hội giữa người với nhau ( TS. Phạm Minh Hạc, 1998). - Giao tiếp là một quá trình quan hệ tác ñộng qua lại giữa các cá thể, là quá trình thông tin quan hệ giữa con người với con người, là quá trình hiểu biết lẫn nhau, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, trao ñổi cảm xúc với nhau ( B.Parughin,1971). - Giao tiếp là sự truyền ñi, phát ñi một thông tin từ một người hay một nhóm người cho một người hay một nhóm người khác, trong mối quan hệ tác ñộng lẫn nhau (tương tác). Thông tin hay thông ñiệp ñược người phát và người nhận giải mã, cả hai bên ñều vận dụng một mã chung (Nguyễn Khắc Viện, 2001). Tóm lại : Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, thông qua ñó con người trao ñổi với nhau về thông tin, về cảm xúc tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác ñộng qua lại lẫn nhau. Hay nói khác ñi giao tiếp xác lập và vận hành quan hệ người – người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này và chủ thể khác. 1.2.2. Chức năng của giao tiếp a) Nhóm chức năng xã hội - Chức năng thông tin: Chức năng thông tin ñược biểu hiện dưới khía cạnh truyền thông (trao ñổi thông tin) của giao tiếp: Qua giao tiếp con người trao ñổi cho nhau những thông tin nhất ñịnh. - Chức năng tổ chức phối hợp hoạt ñộng: Trong một tổ chức, một công việc thường do nhiều người thực hiện. Để có thể hoàn thành công việc một cách tốt ñẹp, những bộ phận những con người này phải thống nhất với nhau, tức là phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng. Muốn vậy, họ phải tiếp xúc với nhau, trao 10 ñổi bàn bạc, phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận, từng người phổ biến quy trình, cách thức thực hiện công việc và quá trình thực hiện phải có những “tín hiệu” ñể mọi người hành ñộng một cách thống nhất. - Chức năng ñiều khiển: Chức năng ñiều khiển ñược thực hiện ở khía cạnh ảnh hưởng tác ñộng qua lại của giao tiếp. Trong giao tiếp chúng ta ảnh hưởng, tác ñộng ñến người khác, và ngược lại người khác cũng ảnh hưởng, tác ñộng ñến chúng ta bằng nhiều hình thức khác nhau như : thuyết phục, ám thị… - Chức năng phê bình và tự phê bình : Trong xã hội mỗi người là một “chiếc gương”. Giao tiếp với họ chính là chúng ta soi mình trong chiếc gương ñó. Từ ñó cúng ta thấy ñược những ưu ñiểm, những thiếu sót của mình và tự sửa chữa hoàn thiện bản thân. b) Nhóm chức năng tâm lý - Chức năng cảm xúc: Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta cần những xúc cảm cần ñược bộc lộ. Những niềm vui hay nỗi buồn, sung sướng hay ñau khổ, lạc quan hay bi quan, chúng ta muốn ñược người khác cùng chia sẽ. Chỉ trong giao tiếp chúng ta mới tìm thấy sự ñồng cảm, cảm thông và giải tỏa ñược cảm xúc của mình. - Chức năng ñộng viên, khích lệ: Chức năng ñộng viên, khích lệ của giao tiếp liên quan ñến lĩnh vực cảm xúc trong ñời sống tâm lý con người. Trong giao tiếp con người con khơi dậy ở nhau những cảm xúc. - Chức năng thiết lập, phát triển, củng cố các mối quan hệ: Giao tiếp không chỉ là hình thức biểu hiện các mối quan hệ giữa con người với con người, mà còn là cách thức biểu hiện các mối quan hệ mới, phát triển củng cố các mối quan hệ ñã có. - Chức năng hình thành, phát triển tâm lý nhân cách: Giao tiếp là ñiều kiện ñể tâm lý, nhân cách của các nhân phát triển bình thường. Trong quá trình giao 11 tiếp, nhiều phẩm chất của con người, ñặc biệt là các phẩm chất ñạo ñức ñược hình thành phát triển. Như vậy, giao tiếp có nhiều chức năng quan trọng. Trong cuộc sống của mỗi chúng ta, khi các quan hệ giao tiếp cơ bản không thực hiện ñược ñầy ñủ các chức năng này thì ñiều này không những sẽ ảnh hưởng tiêu cực ñến cuộc sống và hoạt ñộng, mà còn ñể lại những dấu ấn tiêu cực trong sự phát triển tâm lý, nhân cách của mỗi chúng ta. 1.2.3. Phương tiện giao tiếp Giao tiếp là một quá trình xã hội thường xuyên bao gồm các ứng xử rất ña dạng và phong phú, thể hiện qua ngôn ngữ nói và viết, qua nét mặt, cử chỉ, tư thế, giọng nói, trang phục, cách sử dụng không gian trong giao tiếp… Đó là một hệ thống toàn vẹn, không có sự tách rời giữa biểu hiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong giao tiếp. 1.2.3.1. Giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp ngôn ngữ là sự giao tiếp ñược tiến hành thông qua hệ thống tín hiệu thứ hai: lời nói và chữ viết. Đây là hình thức giao tiếp ñặc trưng cơ bản nhất trong hệ thống giao tiếp xã hội bởi nó có những chức năng: chức năng thông báo, chức năng diễn cảm và chức năng tác ñộng. Giao tiếp ngôn ngữ có thể ñược biểu hiện qua nhiều hình thức. Trong giao tiếp, tuỳ vào ñối tượng, mục ñích, hoàn cảnh… mà người ta sử dụng các hình thức biểu ñạt ngôn ngữ khác nhau. Theo như cách chia của trường phái Palo Alto thì có giao tiếp chỉ ñịnh và giao tiếp loại suy, hay bác sĩ Nguyễn Khắc Viện thì lại gọi là giao tiếp nói chỉ (chỉ ñịnh) và giao tiếp nói ví (loại suy). Trong tiếng Việt, tương ứng với các cách gọi như trên ta còn có thể gọi là hiển ngôn (nói chỉ) hay hàm ngôn (nói ví). 12 - Kiểu chỉ nói theo những quy ước rõ ràng ngôn ngữ nói hay viết với từ vựng, ngữ nghĩa nhất ñịnh. Ngôn ngữ toán học, vi tính, chữ người mù thuộc kiểu này. - Kiểu ví vận dụng giọng nói, tư thế, cử chỉ tức những kênh cận ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ diễn tả tình cảm, và những yếu tố chủ quan, quan hệ cảm xúc giữa hai bên ñối thoại. - Ngôn ngữ tình thái nhằm phản ánh khía cạnh tâm lý, xã hội của chủ thể, giúp cho ñối tượng hiểu ñược tốt hơn ý nghĩa của nội dung thông tin. Ngôn ngữ tình thái phản ánh thái ñộ của người nói ñối với thông tin mình nói ra, cách người ñó ñánh giá tính hiện thực hay không hiện thực, mức ñộ của tính xác thực, tính tất yếu, tính khả năng, tính chất mong muốn hay ñáng tiếc của ñiều thông báo. Việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp còn phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp, chủ thể và ñối tượng giao tiếp cũng như mối quan hệ giữa họ. 1.2.3.2. Giao tiếp phi ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ ñược thể hiện thông qua sự vận ñộng của cơ thể như cử chỉ, tư thế, nét mặt; thông qua cách trang phục hoặc tạo ra khoảng không gian nhất ñịnh khi tiếp xúc. Giao tiếp phi ngôn ngữ ra ñời trước giao tiếp ngôn ngữ, có cội nguồn sinh học dựa trên cơ sở hành vi bản năng gắn liền với quá trình tiến hoá, di truyền từ thế giới ñộng vật. Trong giao tiếp phi ngôn ngữ, không phải lúc nào cũng có sự tham gia của ý thức, vì thế nên qua hình thức giao tiếp này người ta thường bộc lộ chân thật các cảm nghĩ, thái ñộ, ý kiến… của mình, tuy nhiên lại không dễ hiểu ñược chúng. Đây là kiểu giao tiếp ñược thể hiện thông qua sự vận ñộng của cơ thể như cử chỉ, tư thế, nét mặt; thông qua sự vận ñộng của cơ thể như cử chỉ, tư thế, nét mặt. 13 Giao tiếp phi ngôn ngữ có hai chức năng cơ bản ñó là: - Chức năng biểu hiện trạng thái cảm xúc nhất thời: thông qua nét mặt, ñiệu bộ, giọng nói… chủ thể giao tiếp biểu hiện các tâm tư, sắc thái trạng thái cảm xúc khác nhau, các trạng thái cảm xúc này lan truyền sang ñối tượng giao tiếp, làm ảnh hưởng rất lớn ñến ñối tượng giao tiếp. - Chức năng biểu hiện các ñặc trưng cá nhân: Thông qua “ngôn ngữ cơ thể” như cử chỉ, ánh mắt, giọng nói, ñiệu bộ, trang phục…một cách vô tình hay hữu ý, chủ thể giao tiếp nhận biết ñược ñối tượng giao tiếp của mình là ai, tính cách như thế nào, trình ñộ văn hóa, nghề nghiệp, ñịa vị xã hội…của họ ra sao. Như vậy, nếu chúng ta biết cách quan sát kỹ lưỡng, học ñược một số kỹ năng sử dụng hiệu quả cử ñộng cơ thể cũng như không gian… thì hiệu quả giao tiếp sẽ ñược nâng
Luận văn liên quan