Quốc tế hóa, toàn cầu hóa đang là xu thế
chung của nhân loại.
Để thực hiện các hoạt động thương mại
quốc tế, các DNVN phải tham gia các quá
trình đàm phán với các đối tác nước ngoài.
19 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4910 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Những thuận lợi khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi đàm phán với các đối tác nước ngoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com
LOGO
LNN1
Slide 1
LNN1 LIEN NGUYEN NHU, 4/16/2011
Nội dung trình bày
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết
quả nghiên cứu
Phần III: Định hướng
và giải pháp
Nội dung
trình bày
Phần I: Đặt vấn đề
Quốc tế hóa, toàn cầu hóa đang là xu thế
chung của nhân loại.
Để thực hiện các hoạt động thương mại
quốc tế, các DNVN phải tham gia các quá
trình đàm phán với các đối tác nước ngoài.
Các DNVN non trẻ,
kinh nghiệm đàm
phán chưa cao
Tồn tại nhiều
thuận lợi và
khó khăn
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
1
2
3
Tổng quan về đàm phán
Những thuận lợi khi đàm phán
Những khó khăn khi đàm phán
2.1 Tổng quan về đàm phán trong KD
Đàm phán? Đàm phán trongkinh doanh?
2.1.Tổng quan về đàm phán trong KD
Các đặc điểm đàm phán
Các nguyên tắc đàm phán
Các kỹ năng đàm phán
Các kỹ năng đàm phán
Đặt câu hỏi
Im lặng
Lắng nghe
Quan sát
Phân tích lý lẽ và quan điểm
Trả lời câu hỏi
Một số kỹ thuật giao tiếp căn bản
khác
2.2.Những thuận lợi khi đàm phán
Cắt giảm thuế quan, dỡ bỏ các hàng rào phi
thuế quan & sự ổn định của nó
Học hỏi được nhiều kinh nghiệm KD,
hiểu biết thêm văn hóa của nhiều nước
Được hưởng những ưu đãi và có quan hệ kinh tế
bình đẳng với các nước thành viên WTO
Mở rộng quan hệ, tiếp xúc, hợp tác làm ăn
với nhiều đối tác khác nhau trên thế giới
Giảm thiểu những rủi ro khi đàm
phán với các đối tác nước ngoài
VN có những ưu đãi đặc biệt khi đàm
phán kinh doanh với đối tác nước
ngoài – những nước đang phát triển
Toàn
cầu hóa,
quốc tế
hóa
2.2.Những thuận lợi khi đàm phán
Việt Nam là một
quốc gia có lợi
thế về xuất
khẩu các mặt
hàng nông sản
Việt Nam là một
nhà nhập khẩu
máy móc, linh
kiện điện tử lớn
Bài học thành công
Hành trình đi đến PNTR Việt Nam
Xuất phát: năm 1974, đạo luật bổ sung Jacson - Vanik áp đặt đối
với Việt Nam đưa VN vào danh sách các nước bị Hoa Kỳ hạn
chế các hoạt động thương mại => Phải đàm phán để gỡ bỏ
Thuận lợi: có sự hiệp sức mạnh mẽ giữa phía VN và bạn bè Mỹ
(các doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ, các tổ chức cựu
chiến binh Mỹ và bạn bè ủng hộ VN từ thời chiến tranh…)
Khó khăn: Vấn đề PNTR với VN được đưa ra đúng thời điểm
nhạy cảm của tình hình chính trị nội bộ nước Mỹ
VN gia nhập WTO sau TQ cũng đem lại một số bất lợi
Quá trình này còn bị ảnh hưởng bởi vấn đề nhân sự tại Quốc
hội Mỹ
Chủ tịch Ủy ban Tài chính và thuế vụ hạ viện Bill Thomas
muốn đưa cả hiệp định xúc tiến thương mại Mỹ - Peru ra xem
xét cùng lúc với PNTR với VN
Sự vận động của một vài nhóm cực đoan trong cộng đồng
người Việt cũng ảnh hưởng phần nào tới tiến trình bỏ phiếu
Bài học thành công
Kết quả:
Ngày 20-12-2006 (rạng
sáng ngày 21-12 giờ Việt
Nam), Tổng thống Hoa Kỳ
G. Bu-sơ đã ký Dự luật cả
gói HR 6111, trong đó có
luật thiết lập Quy chế
Thương mại bình thường
vĩnh viễn (PNTR) với VN
Sau quá trình đàm
phán kéo dài tới 4
năm với 10 phiên
đàm phán
Bài học: Các DNVN
cần có chiến lược linh
hoạt trong các cuộc
đàm phán với các đối
tác nước ngoài
2.3.Những khó khăn khi đàm phán
4
5
7
1
3
Quan điểm về
hợp đồng của
doanh nhân mỗi
nơi mỗi khác
Chưa được
trang bị đầy
đủ các kỹ
năng đàm
phán
Phân tán vì lợi
ích cá nhân
Rào cản về ngoại
ngữ
Phải đối diện với
hệ thống pháp
luật khác nhau,
phức tạp giữa
các nước6
Công tác c.bị còn
yếu: chuẩn bị chưa
đầy đủ thông tin về
phía ta và đối tác
2
Những khó khăn
xuất phát từ đặc
điểm văn hoá
Bài học thất bại
Vụ Công ty Steelco - Hồng Kông “đòi nợ” Petromanning
Hợp đồng: 10-2009, Petromanning đã ký hợp đồng mua phôi thép
với Steelco giá trị 2,425 triệu USD (±5%) thanh toán bằng L/C
phải mở trong vòng 5 ngày kể từ khi ký kết hợp đồng. Trong
trường hợp vi phạm hợp đồng, bên bán có quyền lựa chọn
chấm dứt hợp đồng, bên mua sẽ phải trả cho bên bán một
khoản phạt bằng 2% giá trị hợp đồng. Bên bán cũng có quyền
yêu cầu bên mua bồi thường các thiệt hại từ việc bán lại hàng
hóa
Tiến trình: - Petromanning vi phạm hợp đồng nhưng không thanh
toán cho Steelco khoản tiền phạt bằng 2% giá trị hợp đồng
tương đương 48.500 USD
- Steelco khởi kiện lên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hồng
Kông => Ngày 14-6 ra quyết định yêu cầu Petromanning phải trả
ngay cho Steelco (48.500 USD + 1.621 USD, phí trọng tài 56.031
HKD + 752,2 HKD)
- Công ty Luật TNHH Bizlink được phía Steelco ủy quyền
đại diện “đòi nợ” => gửi hồ sơ lên Bộ Tư pháp =>
Petromanning phải trả tiền.
Nguyên nhân: khá lơ là trong việc tìm hiểu pháp
luật nước bạn và vẫn làm ăn với họ theo “kiểu
Việt Nam”
Bài học thất bại
Phần III: Định hướng và giải pháp
Nâng cao trình độ ngoại ngữ, kỹ năng đp
Tìm hiểu kỹ các thông tin về đối tác
Nghiên cứu luật pháp của nước đối tác
cũng như luật pháp quốc tế
Đưa ra chiến lược cụ thể trước khi đp.
Nâng cao chất lượng sản phẩm
Tự hoàn thiện mình, khắc phục nhược
điểm, tác phong công nghiệp, văn minh,
nhạy bén
Kết luận chung
Có được những kinh nghiệm, những bài học
để các DN có thể nhìn nhận một cách khách
quan hơn về thực tiễn đàm phán hiện nay.
Giúp các DN nhận thấy được tầm quan trọng
của đàm phán khi tham gia vào hoạt động
thương mại quốc tế. Muốn thành công, muốn
vươn cao vươn xa trên trường quốc tế thì
trước hết các DN cần nhìn nhận, cần khắc
phục những khó khăn, nhược điểm, tận dụng
tốt những thuận lợi, cơ hội bằng nhiều biện
pháp hỗn hợp, lâu dài.
Nhóm 4 – N1
Danh sách nhóm
1. Nguyễn Đoàn Như Uyên
2. Dương Đắc Quang Hảo
3. Tôn Nữ Quỳnh Châu
4. Nguyễn Thị Thuỳ Dương
5. Bùi Thị Mỹ Trang
6. Phạm Thị Thư Phương
7. Châu Thị Minh Hiếu
8. Trương Công Tấn
9. Trương Hữu Quốc Mạnh
10. Nguyễn Đức Trung