Công ty in Công đoàn là một trong những đơn vị trực thuộc Tổng liên đoàn Lao Động Việt Nam, tiền thân là nhà in Lao động được thành lập vào ngày 28-8-1945, tại chiến khu Việt Bắc. Ban đầu sản phẩm chủ yếu của công ty là các tài liệu ấn phẩm phục vụ cho công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhằm phát triển công đoàn trong giai cấp công nhân lao động Việt Nam.
Khi mới thành lập, công ty được Tổng liên đoàn cấp bằng nguồn vốn viện trợ của Tổng cộng hội Trung Quốc, do đó công suất hoạt động của công ty rất thấp và chỉ được coi như 1 phân xưởng in. Cho đến nay công ty đã từng bước khẳng định chỗ đứng của mình và là một trong những đơn vị dẫn đầu về in ấn tại Việt Nam.
21 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 17192 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những ưu điểm và nhược điểm trong tình hình quản lý nguồn nhân lực của công ty In Công Đoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
I. tổng quan về công ty In Công đoàn.............................................................2
1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty In Công Đoàn:.................2
2. Cơ cấu tổ chức của công ty:.......................................................................4
3. Đặc điểm về sản phẩm:..............................................................................6
4. Đặc điểm về máy móc thiết bị:..................................................................9
5. Đặc điểm về quy trình công nghệ:...........................................................9
6. Đặc điểm về nguyên vật liệu:..................................................................13
7. Đặc điểm về nguồn vốn:..........................................................................14
8. Đặc điểm về lao động..............................................................................15
8.1. Tuyển dụng và bố trí người lao động...................................................15
8.2. Cơ cấu lao động của công ty................................................................16
8.3. Công tác sử dụng nguồn nhân lực của công ty....................................17
8.4. Công tác đào tạo bồi dưỡng công nhân...............................................18
II. Những ưu điểm và nhược điểm trong tình hình quản lý nguồn nhân lực của công ty:.......................................................................................................19
1. Những ưu điểm của cơ cấu tổ chức quản lý cán bộ...............................19
2. Những nhược điểm.................................................................................20
3. Nguyên nhân:.........................................................................................20
I. Tổng quan về Công ty In Công đoàn:
Công ty in Công đoàn là một trong những đơn vị trực thuộc Tổng liên đoàn Lao Động Việt Nam, tiền thân là nhà in Lao động được thành lập vào ngày 28-8-1945, tại chiến khu Việt Bắc. Ban đầu sản phẩm chủ yếu của công ty là các tài liệu ấn phẩm phục vụ cho công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhằm phát triển công đoàn trong giai cấp công nhân lao động Việt Nam.
Khi mới thành lập, công ty được Tổng liên đoàn cấp bằng nguồn vốn viện trợ của Tổng cộng hội Trung Quốc, do đó công suất hoạt động của công ty rất thấp và chỉ được coi như 1 phân xưởng in. Cho đến nay công ty đã từng bước khẳng định chỗ đứng của mình và là một trong những đơn vị dẫn đầu về in ấn tại Việt Nam.
1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty In Công Đoàn:
Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty In Công Đoàn có thể khái quát thành các giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1946-1975: trong giai đoạn này do ảnh hưởng của chiến tranh phá hoại, thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã liên tiếp phá hoại đất nước ta. Công ty In Công Đoàn vừa tiến hành sản xuất vừa tiến hành sơ tán nên công suất quy mô và hoạt động của nhà máy thấp và không ổn định. Năm 1972 đế quốc Mĩ cho máy bay ném bom phá hoại miền Bắc. Để tránh sự phá hoại, Công ty In Công đoàn được sự nhất trí của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã quyết định xây dựng cơ sở in tại tỉnh Hòa Bình để in báo phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng chính trị Đảng trong quần chúng.
- Giai đoạn 1976-1989: Khi đất nước hoàn toàn độc lập, mọi hoạt động kinh tế theo cơ chế bao cấp, Công ty chịu sự bao cấp của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quyết định chủng loại, số lượng… . Mặc dù chịu ảnh hưởng khó khăn của cơ chế bao cấp song công ty vẫn đạt được công suất cao( 80% công suất thiết kế), đời sống cán bộ công nhân viên chức lao động trong công ty tương đối ổn định. Các sản phẩm chủ yếu của công ty trong giai đoạn này đạt năng suất như:
- Báo các loại: 60%
- Sách và sách giáo khoa: 20%
- Tập san: 10%
- Văn hóa phẩm: 10%
- Giai đoạn 1990-1998; trong giai đoạn này nền kinh tế đất nước chuyển đổi từ bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý và định hướng của nhà nước, do vậy mà Công ty In Công Đoàn đã có những thay đổi về cách thức cũng như quy mô sản xuất để phù hợp với cơ chế mới. Bước đầu chuyển đổi công ty cũng gặp nhiều khó khăn song nhờ có trang thiết bị mới, công ty đã từng bước vượt qua những khó khăn .
- Ngày mồng 10-9-1997 công ty chính thức đổi tên thành công ty in công đoàn thay cho tên là xí nghiệp in công đoàn
- Giai đoạn 1999 đến nay: công ty đã thực hiện thay thế từng bước các thiết bị máy móc, thiết bị lạc hậu bằng các máy móc hiện đại nhằm phục vụ cho việc in ấn và quản lý tài sản công ty như: máy in cuộn Coroman 4/4 màu, máy xén 3 mặt, máy vào bìa tự động…
- Với phương châm đề ra là đảm bảo về chất lượng in ấn cũng như thời gian phát hành là trên hết Công ty In Công đoàn đã từng bước tạo ra được uy tín của mình với khách hàng. Trong 2 năm 1999-2000 công ty đã in được hơn 500 báo lao động thường kì và công ty đã nhận in hợp động cho các báo như: Báo văn nghệ trẻ, báo nông thôn ngày nay, báo mua và bán… và 40 loại tạp chí trung ương và địa phương. Bên cạnh đó công ty còn in rất nhiều sách cho các nhà xuất bản như: NXB Giáo dục, NXB Kim Đồng.
Trụ sở chính của công ty tại: 169 Tây Sơn, Đống Đa Hà Nội.
2. Cơ cấu tổ chức của công ty:
Trong các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp lớn hay nhỏ thì bộ máy quản lý giữ vai trò rất quan trọng đặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay. Nếu bộ máy quản lý của doanh nghiệp được tổ chức bố trí một cách khoa học thì nó thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển đạt hiệu quả kinh tế cao và ngược lại.
Công ty In Công Đoàn là một trong những công ty tương đối nhỏ về quy mô do vậy mà bộ máy tổ chức quản lý khá gọn nhẹ và đơn giản không có phòng ban trung gian, Giám đốc là người trực tiếp quản lý và ra quyết định với mọi hoạt động sản xuất của công ty.
Sơ đồ cơ cấu:
Giám đốc
Phòng tổ chức hành chính
Phòng quản lý tổng hợp
- phòng kĩ thuật cơ điện
- phòng kế hoạch vật tư
Phòng kế toán tài vụ
Phân xưởng chế bản
Phân xưởng in offset
Phân xưởng đóng gia công
Nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty là phải có trách nhiệm lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty. Giúp giám đốc theo dõi kiểm tra đôn đốc thục hiện, đồng thời đề ra các biện pháp tích cực trình giám đốc trong quá trình quản lý và sản xuất.
Giám đốc:
Giám đốc Công ty In Công Đoàn được chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam bổ nhiệm. Công ty hoạt động theo chế độ một thủ trưởng, do đó mọi việc từ trên xuống dưới đều do giám đốc chỉ đạo và giám đốc là người phải chịu trách nhiệm trước đoàn chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về việc thực hiện các nhiệm vụ mà đoàn chủ tịch giao cho. Kết hợp với Đảng ủy và Công đoàn đưa ra các quyết định cũng như biện pháp nhằm nâng cao mọi mặt sản xuất cũng như văn hóa trong công ty. Hai tổ chức này đa ra các kiến nghị đề xuất với giám đốc nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động trong công ty.
Phòng tổ chức hành chính:
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức bộ máy sản xuất, quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên chức lao động trong công ty. Phòng tổ chức cán bộ cũng thực hiện các công tác tuyển dụng nhân sự cho công ty cũng như sắp xếp lại lao động trong từng phòng ban phân xưởng, tổ chức thực hiện bảo hộ lao động, vệ sinh an toàn trong sản xuất cũng như chế độ khen thưởng lương bổng …
Phòng kế toán tài vụ:
Phòng kế toán tài vụ có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong công tác hoạch định kế toán, kiểm kê tài sản, kiểm tra kiểm soát và quản lý những tìa liệu chứng từ kế toàn của công ty. Tiến hành lập các báo cáo theo từng thời kì như tháng, quý, năm về tình hình sản xuất cũng như quản lý tài sản của công ty …
Phòng quản lý tổng hợp:
Phòng kế hoạch vật tư:
Có trách nhiệm lên kế hoạch sản xuất cũng như kinh doanh cho các phân xưởng, phân phối các nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Quan hệ với các nhà cung cấp nguyên vật liệu để tính toán cho quá trình sản xuất cũng như kinh doanh, quản lý lượng nguyên vật liệu xuất nhập trong kho…
- Phòng kĩ thuật cơ điện:
Có nhiệm vụ chịu trách nhiệm về mặt kĩ thuật in bao gồm quản lý và ban hành các quy trình công nghệ của sản phẩm in, hướng dẫn các bộ phận phân xưởng thực hiện tốt quy trình in đồng thời xây dựng và ban hành các định mức kinh tế kĩ thuật, các chỉ tiêu chuyên môn. Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật mới, quy trình công nghệ mới để giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiêu quả cao hơn giảm thời gian in ấn cũng như tiết kiệm chi phí sản xuất.
3. Đặc điểm về sản phẩm:
Sản phẩm chủ yếu của công ty là các sản phẩm in phục vụ cho công tác tư tưởng, văn hóa của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam và các tổ chức xã hội. Các sản phẩm chính của công ty là:
STT
Tên sản phẩm
Số lượng ( cuốn /tờ)
Khổ giấy (cm)
Số màu
Số trang
Báo lao động
42.500
41 x 54
4/1
80
Quáng cáo, báo xuân lao động
42.000
Báo văn nghệ
12.000
Báo nông thôn ngày nay
12.000
Báo người làm vườn
14.000
Báo văn hóa
5.500
27 x 39
4/1
80
Tập chí bảo hộ lao động
6.000
19 x 29
2/2
80
Tạp chí CD dầu khí
2.000
19 x 29
4/2
80
Tạp chí CD xây dựng
2.000
19 x 29
4/2
64
Tạp chí kiểm soát
7.000
19 x 29
4/4
80
Tạp chí thanh tra
2.500
19 x 29
2/2
80
Tạp chí dân vận
6.000
19 x 29
2/2
80
Tạp chí người kinh bắc
4.000
19 x 29
2/2
120
Tạp chí người xứ lạng
4.000
19 x 29
2/2
80
Tạp chí khuyến nông trung ương
4.000
19 x 29
2/2
120
Tạp chí khuyến nông HP
2.000
19 x 29
1
72
Tạp chí văn hóa các dân tộc
4.000
19 x 29
2/2
48
Tạp chí khuyến nông Hà Tây
8.000
19 x 29
2/2
88
Tập chí BHYT
8.000
19 x 29
2/2
88
Tạp chí nghiên cứ giáo dục
12.000
19 x 29
2/2
64
Tạp chí sinh viên
12.000
19 x 29
2/2
56
Tạp chí đại học
3.000
19 x 29
2/2
64
Tạp chí kiến trúc
3.000
19 x 29
2/2
96
Tạp chí dân số Nghệ An
6.000
19 x 29
2/2
72
Tạpc chí thông tin lí luận
1.000
19 x 29
1
40
Tạp chí tuổi xanh
5.000
19 x 29
2/2
48
Tạp chí hàng hải
5.000
19 x 29
2/2
72
Tạp chí y tế dự phòng
1.000
19 x 29
2/2
48
Tạp chí dinh dưỡng
15.000
19 x 29
2/2
24
Báo thư giãn
12.000
27 x 39
4/1
48
Báo du lich
12.000
27 x 39
4/1
48
Báo kinh tế
12.000
27 x 39
4/1
48
Ngoài ra công ty còn in và đóng những loại sách của các nhà xuất bản lớn
Sách của nhà xuất bản Lao động
Sách của nhà xuất bản Hà nội
Sách của nhà xuất bản Giáo dục
Sách của nhà xuất bản Kim đồng
Sách của nhà xuất bản Mĩ thuật
Từ những kết quả trên ta thấy, các sản phẩm của công ty rất đa dạng
( Báo cáo tông kết tài chính năm 2007)
stt
Nội dung
Thực hiện 2007
Thực hiện 2006
2007/2006
%
Trang in công nghiệp (13x19)cm
16,685 tỷ trang in
15.056 tỷ trang in
111%
Doanh thu ( cả giấy)
83.867 tr.đồng
71.765tr.đồng
116%
Hoàn trả gốc mua máy
6.357 tr.đồng
5.162 tr.đồng
123%
Hoàn trả lãi
71.987tr.đồng
4.854tr.đồng
165%
Thuế VAT
830 tr.đồng
891 tr.đồng
93%
BHXH+ Y tế+ TT + KPCD
895 tr.đồng
788tr.đồng
113%
Khấu hao
8.324tr.đồng
9.957tr.đồng
84%
Quỹ lương và gia công
8.061tr.đồng
8.607tr.đồng
94%
Lãi trước thuế
2.568tr.đồng
1.809tr.đồng
142%
Thuế thu nhập
657tr.đồng
507tr.đồng
129%
Nộp cấp trên
330tr.đồng
345tr.đồng
96%
Lợi nhuận để lại DN
996tr.đồng
863tr.đồng
115%
Thu nhập bình quân (từ bậc2)
2,4tr/tháng/ng
2.2tr/tháng/ng
109%
Nhìn chung năm 2007, Công ty In Công đoàn đã thực hiện đạt các mục tiêu cơ bản của kế hoạch: doanh thu, thu nhập bình quân, đầu tư bổ dung thiêt bị, xây dựng mở rộng nhà xưởng… việc bố trí lại mặt bằng đã tương đối gọn nhẹ và hợplý. Máy móc đã được bảo trì bảo dưỡng tốt hơn. Một số phòng làm việc đã gọn hơn. Số vụ tai nạn lao động và ngày nghỉ việc do tai nạn lao động đã giảm nhiều so với năm trước.
4. Đặc điểm về máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị là một phần rất quan trọng tác động mạnh mẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của bất kì một đợn vị sản xuất nào. Xuất phát từ quan điểm phải đổi mới và áp dụng các công nghệ mới hiện đại vào sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế cao, do vậy mà trong những năm qua công ty đã chú trọng vào đổi mới công nghệ.
Năm 1999, công ty đầu tư thêm 1 máy cuộn 4/4 và thiết bị gia công sau in( mới 100%). Với vốn đầu tư là 1250000 USD bằng nguồn vốn vay ưu dãi cho công nghệ in.
Năm 2000, công ty in tiếp tục đầu tư mua thêm 1 máy in cuộn Coroman của Đức mới 100% trị giá 14 tỷ đồng với công suất in là 36000 bản/1 giờ, và mua thêm 1 máy in của Nhật Bản với công nghệ cải tiến, in xong tự động gấp đôi, 1 lúc có thể in 12 màu.
Ngoài các máy phục vụ in ấn công ty còn có riêng một trạm biến áp 250KVA và 1 máy phát điện 500KVA đảm bảo cho việc sản xuất của công ty 24/24. do vạy mà công ty ngày càng có uy tín với khách hang, sản lượng của công ty có thể đạt được 45000bản/ giờ, do vậy mà công ty luôn đảm bảo đúng hợp đồng cho các bảo : lao động, nông thôn ngày nay… về số lượng, chất lượng và thời gian phát hành.
5. Đặc điểm về quy trình công nghệ:
Do đặc thù của công ty chủ yếu là in ấn các báo thường kì, việc in phải diễn ra đúng so với quy định về thời gian do vậy quy trình công nghệ của công ty phải thật gọn nhẹ và bố trí một cách hợp lý.
Để quản lý được chất lượng của sản phẩm, cũng như là để giữ uy tín với khách, công ty đã lập một quy trình công nghệ nhằm thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh khép kín.
Khách hàng đến đặt in qua phòng quản lý tổng hợp, sau khi giá cả đã dc thỏa thuận, các thủ tục pháp lý như; giấy giới thiệu, giấy phép in, giấy đăng kí chất lượng, mẫu đầy đủ…phòng quản lý tổng hợp tập hợp trình lên giám đốc xét duyệt, căn cứ vào hợp đồng đã dc 2 bên kí kết, phòng quản lý tổng hợp lập lệnh sản xuất để triển khai sản xuất bắt đầu từ chế bản đến in và cuối cùng sản phẩm in được hoàn thiện, kiểm tra đống gói ở phân xưởng sách, ấn phẩm hoàn chỉnh được nhập kho thành phẩm. Phân xưởng sách chuyển lệnh sản xuất và mẫu ấn phẩm tương ứng về phòng kế toán tài vụ để thanh quyết toán hợp đồng và giao hàng cho khách hàng.
Quy trình công nghệ ở phân xưởng chế bản
Khi nhận lệnh sản xuất, có ghi đầy đủ các yêu cầu của khách hàngvaf các chỉ số như: tên tài liệu, khuôn khổ, số lượng, số trang, số màu, loại giấy in, khổ giấy in… phân xưởng chế bản có nhiệm vụ đọc kĩ lệnh sản xuất, kiểm tra lại toàn bộ số lượng màu và toàn bộ phụ kiên tiếp cận rồi đưa vào các khâu:
- Phòng vi tính: Nếu là chữ phải qua vi tính đánh máy rồi in lên bảng bong sau đó qua khâu kiểm tra nhiều lần để soát lỗi. Khi đạt yêu cầu rồi sẽ in lên giấy can mỏng
- Khâu bình bản: Công nhân kĩ thuật đưa phim vào bình phim lại theo ý của người in. Nếu là ảnh thì phải bình trên phim, căn bao nhiêu màu ở mẫu ảnh thì phải trải bấy nhiêu phim lần lượt được xếp ra, sau đó đưa vào máy phơi
- Khâu phơi bản: Mỗi bản đã bình được thì phơi trên một tấm kẽm rồi đưa lên bàn phơi sau đó chiếu lên đèn neoong có ánh sáng cực mạnh. Khi đã phơi xong đưa ra bàn rửa bằng dung dịch để tẩy bẩn và chuyển sang phân xưởng in
ấn phẩm hoàn chỉnh
Phân xưởng chế bản
Chế bản ảnh và chữ
Bình bản
Kiểm tra nghiệm thu bình bản
Kiểm tra nghiệm thu chế bản
Phơi bản
Kiểm tra nghiệm thu bản in và chuyển in
Quy trình công nghệ ở xưởng in:
Hiện nay công ty in công đoàn có một hệ thống máy móc in khá hiện đại, do vậy mà phần lớn các thao tác trong việc nin đều do máy móc thực hiện, người lao đọng chỉ thực hiên công việc chuẩn bị, điều chỉnh và kiểm tra quá trình in để đảm bảo sản phẩm được in ra đúng so với yêu cầu về số lượng và chất lượng.
Bắt đầu từ lệnh sản xuất, trưởng ca xem tên tài liệu cần in, chủng loại giấy, khổ giấy, loại mực, thứ tự trùng màu( nền tài liệu phải pha màu gì thì tiến hành pha màu mực), cao su, bẻ bảng, tiến hành lắp bản . Trước khi lắp bản cần kiểm tra lại bản sau đó mới tiến hành lắp bản theo thứ tự chồng màu, dung sữa lau mép bản, lau hết chất gôn ở bản đi và tiến hành ép lô nước. Cho máy chạy nước chừng vài phút lúc đó mới chạy giấy, ép in và tiến hành in thử, sau khi in thử xong so đúng với mẫu thì đem lên phòng kĩ thuật kí bông in và người thợ in theo bông in đã có sẵn mà tiến hành in,
ấn phẩm hoàn chỉnh
Phân xưởng in offset
Chuẩn bị lấy tay kê
Lấy tay kê
Cân bằng mực và dung dịch làm ẩm
Duyệt in
In số lượng
Kiểm tra chất lượng
Quy trình công nghệ ở phân xưởng gia công sách
Phân xưởng gia công sách là phân xưởng chiếm số lương lao động lớn nhất trong công ty, việc đóng sách hầu hết là làm thủ công. Do vậy quy trình công nghệ ở phân xưởng sách đượchcia ra làm rất nhiều công đoạn.
Khi nhận lệnh sản xuất, mẫu và tờ in hoàn chỉnh từ phân xưởng in offset, phân xưởng sách kiểm tra và tiếp nhận.
Người làm mẫu nghiên cứu lệnh sản xuất, mẫu, market mẫu, làm mẫu htaajt để chuyển làm đại trà, mẫu thật làm đúng theo market mẫu. Sau đó triển khai công nghệ:
Pha cắt tờ in, tay sách
Gấp máy: Gấp đúng, rạch gấp chết nếp
Bắt soạn: đúng tìa liệu, đúng thứ tự sách, tập tay sách bắt soạn xong phải rỗ bằng đầu
Ép bó ruột sách: Mặt gáy sách sau khi ép phải phẳng, nét gấp chết nếp, dầu tập sách bằng. chiều dài bó sách từ 35 đến 40 cm tùy thuộc vào khổ sách để tiện vận chuyển
Hồ giả ruột sách khâu chỉ để vào bìa bằng tay
Đóng kẹp ghim: vị trí ghim cách đầu và chân theo market hai chân ghim gập vào cách nhau 0.5mm
Gáy sách phẳng, vuông, không nhăn, không biến dạng, lực ép tối đa đảm bảo khi cắt 3 mặt gáy không bị nhăn. Tơ hồ nóng không dính bẩn lên mặt bìa
Xén 3 mặt: xén đúng kích thước, đúng market, mặt xén phẳng, nhẵn, thẳng đứng,không óc vết sờn, sách vuông không méo, không biến dạng
Kiểm tra chất lượng sau khi xén
Đóng gói: số lượng đầy đủ, gói sản phẩm được buộc chặt, vuông vắn.ấn phẩm hoàn chỉnh
Phân xưởng gia công sách
Dỡ tờ in
Cắt tờ in
Gấp tờ in
Soạn tờ in
Vào bìa
khâu tờ in
6. Đặc điểm về nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hóa, chỉ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, sau khi kết thúc chu kỳ sản xuất nguyên vật liệu biến đổi thành sản phẩm.
Do đặc thù in ấn nên nguyên vật liệu chính của công ty bao gồm: giấy, mực in, bản kẽm, cao su in offset, phim
BẢNG NGUYÊN VẬT LIỆU
STT
Tên nguyên vật liệu
Nơi sản xuất
1
Mực in
Trung quốc, Nhật, Đức
2
Kẽm
Trung quốc, Nhật, Đức, Bungari
3
Đế phim
Trung quốc, Nhật, Đức, Bungari
4
Bột chống nắng
Trung quốc, Nhật, Đức, Bungari
5
Keo
Trung quốc, Nhật, Đức, Bungari
6
Bột phun khô
Trung quốc, Nhật, Đức, Bungari
7
Giấy can
Trung quốc, Nhật, Đức, Bungari
8
Dung dịch Hydrofize
Trung quốc, Nhật, Đức, Bungari
9
Giấy
Trong nước( Tân Mai, Bãi Bằng)
Để có thể cho ra đời các sản phẩm đảm bảo được yêu cầu về chất lượng và giá thành, công ty luôn phải cân nhắc xme xét lựa chọng các nhà cung cấp nguyên vật liệu. Đối với giấy in báo, công ty chủ yếu cựa chọn giấy của công ty giấy Bãi Bằng, Tân Mai, với các tài liệu in cao cấp của công ty phải nhập giấy chất lượng cao từ các nước như: Trung Quốc, Đức ,Nhật Bản…
Với các nguyên vật liệu khác như: mực và kẽm thì công ty phần lớn nhập từ nước ngoài như: Trung Quốc, Đức, Nhật…
Để có thể có nguồn nguyên vật liệu cung cấp đáp ứng nhu câu của sản xuất kinh doanh công ty căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh từng kì mà tính toán một cách cụ thể ra số lượng nguyên vật liệu từng loại phải nhập, tránh tình trạng nguyên vật liệu nhập kho quá lâu, quá hạn sử dụng
7. Đặc điểm về nguồn vốn:
Do công ty in công đoàn là một doanh nghiệp, độc lập về kinh tế và tư cách pháp nhân. Do vậy, ngoài nguồn vốn tự có, vốn vay hàng năm công ty còn được bổ sung bằng nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp.
Năm 1997 tài sản cố định là 21,271 tỷ đồng
Năm 2001 tài sản cố định là 25 tỷ
Ngoài ra, công ty được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cấp với tổng số vốn là 60 triệu đồng chiếm 2,3% tổng số vốn. Vốn nhà nước cấp là 2,219 tỷ chiếm 8,8% tổng số vốn.
Để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh Công ty In Công đoàn ngoài vốn tự có còn phải vay một lượng lớn từ nhiều nguồn khác nhau:
Vay của nhà nước: 46.647 tỷ đồng