Nhượng quyền thương mại - phương thức kinh doanh được đánh giá là một
trong những thành tựu lớn nhất của các nước phương Tây trong lĩnh vực thương mại
đã và đang thâm nhập vào Việt Nam trong quá trình Việt Nam mở cửa thị trường và
hội nhập hơn vào nền kinh tế thế giới. Hình thức nhượng quyền thương mại rất được
đề cao khi bài toán vốn và rủi ro đầu tư, nhược điểm bản chất của nền kinh tế đang phát
triển được giải quyết rất tốt trong mô hình này.
Ở các nước trên thế giới, nhượng quyền dường như đã xâm nhập vào cuộc sống
con người, vào tất cả các ngành nghề, đặc biệt là ngành thực phẩm – một ngành có sự
thành công rất nhiều của hoạt động kinh doanh nhượng quyền. Nhượng quyền giúp cho
các thương hiệu không chỉ bành trướng ở tầm quốc gia mà còn vươn ra thế giới. Riêng
ở Việt Nam, đã có một số doanh nghiệp đã đi theo mô hình này nhưng thành công
nhất trong việc tạo dựng thương hiệu riêng của mình có lẽ phải kể đến thương hiệu
Phở 24 của tập đoàn Nam An.
Vì thế, nhóm chúng tôi xin chọn đề tài Nhượng quyền thương mại trong ngành
thực phẩm tại Việt Nam để nghiên cứu các vấn đề pháp lý về nhượng quyền cũng như
mô hình mẫu nhượng quyền khá thành công của Việt Nam là Phở 24, nhằm hiểu rõ hơn
về hoạt động kinh doanh nhượng quyền của Việt Nam và đặc biệt là ngành thực
phẩm, một ngành có nhiều tiềm năng phát triển nhiều hơn trong tương lai, xứng với
tầm cao mới của Việt Nam trong giai đoạn mới - giai đoạn hội nhập nền kinh tế quốc
tế.
*Trong phạm vi tiểu luận này, thuật ngữ “franchise” được dùng để chỉ “quyền
thương mại” và thuật ngữ “franchising” tương đương với “nhượng quyền thương
mại”*
37 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3392 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TMA 408.1 Nhóm 8
Nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm – ăn uống tại Việt Nam
0
Đại học NGOẠI THƢƠNG
***********
Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế
Đề tài
NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI
TRONG NGÀNH THỰC PHẨM TẠI
VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn:
TS Lê Thị Thu Hà
_ Hà Nội – 04.2011 _
TMA 408.1 Nhóm 8
Nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm – ăn uống tại Việt Nam
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
I. Một số vấn đề lý luận về Nhượng quyền thương mại ............................................. 4
1. Khái niệm, bản chất của Nhượng quyền thương mại ........................................ 4
1.1. Khái niệm ....................................................................................................... 4
1.2. Bản chất ......................................................................................................... 8
2. Đ c đi m v ngh a của hoạt động nhượng qu ền thương mại ....................... 9
2.1. i m ......................................................................................................... 9
2.2. ngh ......................................................................................................... 10
3. Các hình thức nhượng quyền thương mại ........................................................ 12
3.1. Căn ứ vào l nh vực kinh doanh .................................................................. 12
3.2. Căn ứ vào các hình thức mua franchise .................................................... 14
4. Hệ thống pháp luật về Nhượng quyền thương mại .......................................... 16
4.1. Những quy ịnh pháp luật của Việt Nam về Nhượng quyền thương mại ... 16
4.2. ăng ký hoạt ộng Nhượng quyền thương mại ........................................... 18
4.3. Chủ th và hợp ồng nhượng quyền thương mại ........................................ 20
II. Nhượng quyền thương mại trong ngành hàng thực phẩm – ăn uống tại Việt
Nam ............................................................................................................................ 25
1. Đ c đi m ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam ........................................ 25
2. Thực trạng nhượng qu ền thương mại về ng nh thực phẩm tại Việt Nam .... 25
2.1. Cá thương hiệu Việt N m kinh do nh nhượng quyền trong ngành thự
phẩm ...................................................................................................................... 25
2.2. Cá thương hiệu nướ ngoài kinh do nh nhượng quyền trong ngành thự
phẩm ...................................................................................................................... 27
III. Hoạt động nhượng quyền thương mại của Phở 24 ........................................... 29
1. Giới thiệu về Phở 24........................................................................................... 29
2. Hoạt động nhượng quyền thương mại của phở 24 ........................................... 29
2.1. Các tiêu chuẩn ơ bản tham gia vào hệ thống nhượng quyền phở 24 .... 30
TMA 408.1 Nhóm 8
Nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm – ăn uống tại Việt Nam
2
2.2. Cá bước cần làm trở thành chủ cửa hàng franchise phở 24 ................. 30
2.3. Chi phí Franchise......................................................................................... 31
2.4. Nguyên tắc kinh doanh của Phở 24 ............................................................. 32
2.5. Những hỗ trợ từ phía chủ thương hiệu Phở 24 cho bên nhận nhượng quyền
...................................................................................................................... 32
2.6. Một số bước khi Phở 24 xuất khẩu thương hiệu r nước ngoài .................. 33
3. Kết quả đạt được ............................................................................................... 33
KẾT LUẬN
TMA 408.1 Nhóm 8
Nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm – ăn uống tại Việt Nam
3
LỜI MỞ ĐẦU
Nhƣợng quyền thƣơng mại - phƣơng thức kinh doanh đƣợc đánh giá là một
trong những thành tựu lớn nhất của các nƣớc phƣơng Tây trong lĩnh vực thƣơng mại
đã và đang thâm nhập vào Việt Nam trong quá trình Việt Nam mở cửa thị trƣờng và
hội nhập hơn vào nền kinh tế thế giới. Hình thức nhƣợng quyền thƣơng mại rất đƣợc
đề cao khi bài toán vốn và rủi ro đầu tƣ, nhƣợc điểm bản chất của nền kinh tế đang phát
triển đƣợc giải quyết rất tốt trong mô hình này.
Ở các nƣớc trên thế giới, nhƣợng quyền dƣờng nhƣ đã xâm nhập vào cuộc sống
con ngƣời, vào tất cả các ngành nghề, đặc biệt là ngành thực phẩm – một ngành có sự
thành công rất nhiều của hoạt động kinh doanh nhƣợng quyền. Nhƣợng quyền giúp cho
các thƣơng hiệu không chỉ bành trƣớng ở tầm quốc gia mà còn vƣơn ra thế giới. Riêng
ở Việt Nam, đã có một số doanh nghiệp đã đi theo mô hình này nhƣng thành công
nhất trong việc tạo dựng thƣơng hiệu riêng của mình có lẽ phải kể đến thƣơng hiệu
Phở 24 của tập đoàn Nam An.
Vì thế, nhóm chúng tôi xin chọn đề tài Nhượng quyền thương mại trong ngành
thực phẩm tại Việt Nam để nghiên cứu các vấn đề pháp lý về nhƣợng quyền cũng nhƣ
mô hình mẫu nhƣợng quyền khá thành công của Việt Nam là Phở 24, nhằm hiểu rõ hơn
về hoạt động kinh doanh nhƣợng quyền của Việt Nam và đặc biệt là ngành thực
phẩm, một ngành có nhiều tiềm năng phát triển nhiều hơn trong tƣơng lai, xứng với
tầm cao mới của Việt Nam trong giai đoạn mới - giai đoạn hội nhập nền kinh tế quốc
tế.
*Trong phạm vi tiểu luận này, thuật ngữ “franchise” được dùng để chỉ “quyền
thương mại” và thuật ngữ “franchising” tương đương với “nhượng quyền thương
mại”*
TMA 408.1 Nhóm 8
Nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm – ăn uống tại Việt Nam
4
I. Một số vấn đề lý luận về Nhượng quyền thương mại
1. Khái niệm, bản chất của Nhượng quyền thương mại
1.1. Khái niệm
Nhượng quyền thương mại là một hình thức kinh doanh đã và đang đƣợc nhiều
nƣớc trên thế giới áp dụng, đƣợc hiểu là một phƣơng thức tiếp thị và phân phối một sản
phẩm hay dịch vụ dựa trên mối quan hệ giữa hai đối tác; một bên gọi là Franchisor (bên
nhượng quyền hay chủ thương hiệu) và một bên gọi là Franchisee (bên được nhượng
quyền hay mua franchise). Chính vì sự phát triển không ngừng của hình thức này, đã có
nhiều khái niệm đƣợc nêu ra của nhiều tổ chức, quốc gia khác nhau nhằm giải thích,
hƣớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh nhƣờng quyền đạt hiệu quả.
Tuy nhiên, vì sự khác biệt về quan điểm và môi trƣờng kinh tế, chính trị, xã hội giữa các
quốc gia, các khái niệm này cũng có một số điểm khác biệt.
Các khái niệm trình bày sau đây đƣợc chọn lọc dựa trên sự khác nhau trong việc
quản lý, điều chỉnh các hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại của một số quốc gia, tổ
chức tiêu biểu. Có thể phân chia các nƣớc trên thế giới thành ba nhóm nƣớc sau:
Nhóm các nƣớc với hệ thống pháp luật bắt buộc (hoặc khuyến khích sự tự nguyên)
công khai chi tiết nội dung của thỏa thuận nhƣợng quyền thƣơng mại.
Nhóm các nƣớc có bộ luật riêng, cụ thể, điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền
thƣơng mại.
Nhóm các nƣớc điều chỉnh hoạt động nhƣờng quyên thƣơng mại theo luật về
chuyển giao công nghệ.
Dựa trên ba nhóm nƣớc này, ta có một số khái niệm nhƣợng quyền tiêu biểu sau đây:
Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The International Franchise
Association) – Hiệp hội lớn nhất nƣớc Mỹ và thế giới :
TMA 408.1 Nhóm 8
Nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm – ăn uống tại Việt Nam
5
“Nhượng quyền thương mại là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa Bên giao và Bên nhận
quyền, theo đó Bên giao đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp
của Bên nhận trên các khía cạnh như : bí quyết kinh doanh, đào tạo nhân viên; Bên nhận
hoạt động dưới nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh do Bên giao
sở hữu hoặc kiểm soát; và Bên nhận đang, hoặc sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào
doanh nghiệp bằng các nguồn lực của mình”.
Ủ ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (The US Federal Trade Commission –
FTC)
Khái niệm một hợp đồng nhượng quyền thương mại là hợp đồng theo đó Bên giao:
- Hỗ trợ đáng kể cho Bên nhận trong việc điều hành doanh nghiệp hoặc kiểm soát
chặt chẽ phương pháp điều hành doanh nghiệp của Bên nhận.
- Cấp giấy phép nhãn hiệu cho Bên nhận để phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ theo
nhãn hiệu hàng hóa của Bên giao
- Yêu cầu Bên nhận thanh tóan cho Bên giao một khỏan phí tối thiểu.
Cộng đồng chung Châu Âu EC (Nay là Liên minh Châu Âu EU)
Quyền thương mại là một “tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp và sở hữu trí
tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, tên thƣơng mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu
ích, kiểu dáng, bản quyền tác giả, bí quyết, hoặc sáng chế sẽ đƣợc khai thác để bán sản
phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ tới ngƣời sử dụng cuối cùng”. Nhượng quyền thương mại
có nghĩa là việc chuyển nhượng quyền kinh doanh được khái niệm ở trên.
Mehico
Luật sở hữu công nghiệp của Mehico có hiệu lực từ 06.1991 quy định : “Nhượng
quyền thương mại tồn tại khi với một li-xăng cấp quyền sử dụng một thương hiệu nhất
định, có sự chuyển giao kiến thức công nghệ hoặc hỗ trợ kỹ thuật để một người sản xuất,
TMA 408.1 Nhóm 8
Nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm – ăn uống tại Việt Nam
6
chế tạo, hoặc bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ đồng bộ với các phương pháp vận
hành (operative methods), các hoạt động thương mại, hoặc hành chính đã được chủ
thương hiệu (brand owner) thiết lập, với chất lượng (quality), danh tiếng (prestige), hình
ảnh của sản phẩm, hoặc dịch vụ đã tạo dựng được dưới thương hiệu đó.”
Nga
Theo chƣơng 54 – Bộ luật dân sự Nga, khái niệm bản chất pháp lý của sự nhượng
quyền thương mại nhƣ sau: Theo Hợp đồng nhượng quyền thương mại, một bên (bên có
quyền) phải cấp cho bên kia (bên sử dụng) với một khoản thù lao, theo một thời hạn hay
không thời hạn, quyền được sử dụng trong các hoạt động kinh doanh của bên sử dụng
một tập hợp các quyền độc quyền của bên có quyền bao gồm: quyền đối với dấu hiệu, chỉ
dẫn thương mại, quyền đói với bí mật kinh doanh, và các quyền độc quyền theo hợp đồng
đối với các đối tượng khác như nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ…”
Các khái niệm về nhượng quyền thương mại trên đây đều dựa trên quan
điểm cụ thể của luật pháp tại mỗi nƣớc. Tuy nhiên có thể thấy điểm chung trong những
khái niệm này là việc một bên (bên nhƣợng quyền) đã phát triển một hệ thống để điều
hành một doanh nghiệp cụ thể, cho phép bên khác (bên đƣợc nhƣợng quyền) sử dụng hệ
thống đó theo quy định của bên chuyển nhƣợng và đổi lại, bên chuyển nhƣợng đƣợc nhận
tiền thù lao từ bên đƣợc nhƣợng quyền. Mối quan hệ này tiếp tục tồn tại khi bên nhận
đƣợc nhƣợng quyền hoạt động phù hợp với các tiêu chuẩn và thực tiễn đƣợc bên nhƣợng
quyền thiết lập và giám sát và nhận đƣợc sự trợ giúp, hỗ trợ từ bên nhƣợng quyền.
Việt Nam
Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển của các hệ thống nhƣợng quyền quốc tế, đã
xuất hiện các hệ thống nhƣợng quyền của Việt Nam nhƣ : Cà phê Trung Nguyên, Phở 24,
Qualitea, Hệ thống chuỗi Bakery Kinh Đô… đã làm cho bức tranh thị trƣờng Việt Nam
ngày càng trở nên hấp dẫn.
TMA 408.1 Nhóm 8
Nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm – ăn uống tại Việt Nam
7
Đến nay, Luật thƣơng mại có hiệu lực từ ngày 01.01.2006 tại mụ 8, điều 284 đã đề
cập đến khái niệm nhƣợng quyền thƣơng mại và các điều 284, 286, 287, 288, 289, 290,
291 qui định chi tiết các vấn đề liên quan đến hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại. Nội
dung điều 284 nhƣ sau:
Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền
cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ theo các điều kiện sau đây:
- Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức
kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa,
tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiểu kinh doanh, biểu tượng kinh
doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền.
- Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc
điều hành công việc kinh doanh.
Ngoài ra, để hƣớng dẫn chi tiết Luật thƣơng mại về hoạt động nhƣợng quyền
thƣơng mại, chính phủ ban hành nghị định 35/2006/NĐ-CP và Bộ thƣơng mại ban hành
thông tƣ 09/2006/TT-BTM hƣớng dẫn chi tiết đăng ký hoạt động nhƣợng quyền thƣơng
mại. Có thể thấy, những cơ sở pháp lý trên đây đã cung cấp một cách khá đầy đủ khái
niệm, các nguyên tắc và hƣớng dẫn cho việc tiến hành hoạt động nhƣợng quyền thƣơng
mại tại Việt Nam.
Bên nhượng quyền (Franchisor) Bên nhận quyền (Franchisee)
Sở hữu quyền thƣơng mại Sử dụng quyền thƣơng mại
Hỗ trợ
- Tài chính (trong một số trƣờng hợp)
- Quảng cáo và marketing
- Đào tạo
Phát triển dịch vụ, hàng hóa với sự hỗ trợ
của bên nhƣợng quyền
Nhận phí nhƣợng quyền Trả một khoản phí
TMA 408.1 Nhóm 8
Nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm – ăn uống tại Việt Nam
8
1.2. Bản chất
Trong thời gian trƣớc đây ở Việt Nam nhƣợng quyền thƣơng mại đƣợc coi nhƣ
một dạng hoạt động chuyển giao công nghệ và chịu sự điều chỉnh của luật về chuyển giao
công nghệ. Tuy nhiên về bản chất nhƣợng quyền thƣơng mại và chuyển giao công nghệ
là hai hoạt động khác biệt.
Nhượng quyền thương mại là việc nhƣợng quyền kinh doanh kèm theo đó là uy
tín, nhãn hiệu hàng hóa, tên thƣơng mại, khẩu hiệu, biểu tƣợng kinh doanh cũng nhƣ các
kiến thức, bí quyết kinh doanh dây chuyền thiết bị công nghệ cho một pháp nhân hoặc cá
nhân. Trên cơ sở đó bên nhận quyền thƣơng mại phát triển một cơ sở kinh doanh mới,
một cơ sở có thể bán, sản xuất kinh doanh một loại hàng hóa nhất định hoặc cung cấp các
dịch vụ có cùng chất lƣợng, hình thức, phƣơng thức phục vụ nhƣ bên nhƣợng quyền và
dƣới thƣơng hiệu của bên nhƣợng quyền. Nói cách khác, “nhượng quyền thương mại là
hoạt động thương mại nhằm mở rộng hệ thống kinh doanh của bên nhượng quyền thông
qua việc chia sẻ quyền kinh doanh trên cùng một thương hiệu cho bên nhận quyền”.
Trong khi đó, chuyển giao công nghệ thực chất là việc chuyển giao các kiến thức
kỹ thuật từ ngƣời có kiến thức cho một ngƣời khác, trên cơ sở đó ngƣời nhận kiến thức
khai thác các giá trị của công nghệ sản xuất ra hàng hóa sản phẩm theo ý kiến chủ quan
của mình chứ không phải theo một khuôn mẫu, quy định nào từ phí bên chuyển giao công
nghệ.
Xuất phát từ sự khác biệt về bản chất đó nên khi sử dụng các văn bản pháp luật về
chuyển giao công nghệ điều chỉnh nhƣợng quyền thƣơng mại đã tạo ra một số vấn đề bất
cập trong thực tiễn. Nhận thức đƣợc những vấn đề bất cập đó, đồng thời để đáp ứng yêu
cầu của thực tiễn cuộc sống và tiến trình hội nhập, Luật Thƣơng mại 2005 đã chính thức
bổ sung thêm một số hoạt động thƣơng mại vào phạm vi điều chỉnh đó là nhượng quyền
thương mại. Đây là chế định góp phần hoàn thiện pháp luật về thƣơng mại nói chung và
nhƣợng quyền thƣơng mại nói riêng. Nhƣợng quyền thƣơng mại là hoạt động thƣơng mại
độc lập, có những nét đặc thù so với chuyển giao công nghệ.
TMA 408.1 Nhóm 8
Nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm – ăn uống tại Việt Nam
9
Dƣới góc độ kinh doanh, nhượng quyền thương mại là một hình thức tiếp thị và
phân phối hàng hóa, dịch vụ rất hiệu quả, theo đó bên nhận quyền đƣợc cấp quyền kinh
doanh một loại sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp với các tiêu chuẩn, hệ thống, phƣơng
thức đã đƣợc bên nhƣợng quyền thiết lập với sự trợ giúp, huấn luyện và kiểm soát của
bên nhƣợng quyền. Đổi lại, bên nhận quyền phải trả phí nhƣợng quyền và phí bản quyền
cho bên nhƣợng quyền.
2. Đ c đi m v ngh a của hoạt động nhượng qu ền thương mại:
2.1. i m:
- Nhƣợng quyền thƣơng mại là một hoạt động thƣơng mại do thƣơng nhân thực
hiện, tham gia vào hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại gồm có bên nhƣợng quyền
thƣơng mại và bên nhận quyền thƣơng mại. Hai bên này đều phải là các thƣơng nhân và
có tƣ cách pháp lý hoàn toàn độc lập với nhau. Sau khi nhận quyền thƣơng mại, bên nhận
quyền thƣơng mại đƣợc tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trên
cơ sở sự cho phép của bên nhƣợng quyền thƣơng mại để khai thác lợi ích cho chính
mình.
- Nhƣợng quyền thƣơng mại là một hoạt động thƣơng mại có sự chuyển giao
“quyền thƣơng mại” gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ đó là “cách thức tổ chức kinh
doanh, nhãn hiệu hàng hóa, tên thƣơng mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh,
biểu tƣợng kinh doanh, quảng cáo” của bên nhƣợng quyền cho bên nhận quyền.
- Bên nhƣợng quyền thƣơng mại và bên nhận quyền thƣơng mại luôn tồn tại
“quyền kiểm soát và trợ gi p” rất gắn bó và mật thiết. Đây đƣợc coi là một đặc điểm nổi
bật của nhƣợng quyền thƣơng mại so với các hoạt động thƣơng mại khác. Nhƣợng quyền
thƣơng mại thực chất là việc mở rộng mô hình kinh doanh đã thành công trên thị trƣờng
bằng cách chia s quyền kinh doanh thƣơng mại cho các thƣơng nhân nhận quyền. Tuy
nhiên trong việc mở rộng mô hình kinh doanh, bên nhƣợng quyền thƣơng mại luôn phải
đối mặt với nguy cơ giảm uy tín thƣơng mại nếu bên nhận quyền không thực hiện đ ng
cam kết. Điều này đ i hỏi bên nhƣợng quyền phải kiểm soát và trợ gi p cho bên nhận
TMA 408.1 Nhóm 8
Nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm – ăn uống tại Việt Nam
10
quyền, khiến bên nhận quyền phải tuân thủ chặt chẽ mô hình kinh doanh của bên nhƣợng
quyền, qua đó bảo vệ đƣợc thƣơng hiệu của mình.
- Cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại chính là hợp
đồng nhƣợng quyền thƣơng mại, chính hợp đồng thƣơng mại thể hiện việc thỏa thuận
giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ trong quan hệ
nhƣợng quyền thƣơng mại. Theo điều 285 Luật Thƣơng mại 2005 thì “hợp đồng thƣơng
mại phải đƣợc lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tƣơng
đƣơng”.
2.2. ngh :
Đối với b n nhượng qu ền:
- Mở rộng đƣợc hệ thống kinh doanh mà không phải đầu tƣ nhiều và vẫn nằm trong
sự điều tiết, kiểm soát của mình. Do tính đặc thù của nhƣợng quyền thƣơng mại là bên
nhận quyền thƣơng mại luôn chịu sự kiểm soát của bên nhƣợng quyền thƣơng mại.
- Thu đƣợc một khoản lợi nhuận không nhỏ từ việc nhƣợng quyền cho bên nhận
quyền vì khi nhƣợng quyền, bên nhận quyền phải trả tiền bản quyền thuê thƣơng hiệu và
tiền phí để đƣợc kinh doanh với tên và hệ thống của bên nhƣợng quyền. Đồng thời bên
nhận quyền phải mua sản phẩm, nguyên liệu của bên nhƣợng quyền nhờ đó mà bên
nhƣợng quyền có thể tối đa hóa thu nhập của mình.
- Cải thiện đƣợc hệ thống phân phối.
- Th c đẩy việc quảng bá thƣơng hiệu. Khi sử dụng hình thức nhƣợng quyền, bên
nhƣợng quyền sẽ tạo đƣợc những lợi thế trong việc quảng cáo, quảng bá thƣơng hiệu của
mình. Mở rộng kinh doanh và sự xuất hiện ở khắp nơi của chuỗi cửa hàng sẽ đƣa hình
ảnh về sản phẩm đi sâu vào tâm trí khách hàng một cách dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, vì
chi phí quảng cáo sẽ đƣợc trải rộng cho rất nhiều cửa hàng, cho nên chi phí quảng cáo
cho một đơn vị kinh doanh là rất nhỏ. Điều này gi p bên nhƣợng quyền xây dựng đƣợc
một ngân sách quảng cáo lớn. Đây là một lợi thế cạnh tranh mà khó có đối thủ cạnh tranh
TMA 408.1 Nhóm 8
Nhượng quyền thương mại trong ngành thực phẩm – ăn uống tại Việt Nam
11
nào có khả năng vƣợt qua. Hoạt động quảng cáo càng hiệu quả, hình ảnh về sản phẩm,
thƣơng hiệu càng đƣợc nâng cao, giá trị vô hình của công ty càng lớn sẽ mang lại nhiều
thuận lợi cho bên nhận quyền khi sử dụng nhãn hiệu, thƣơng hiệu của bên nhƣợng quyền.
Và nhƣ thế cả bên nhƣợng quyền và bên nhận quyền ngày càng thu đƣợc nhiều lợi nhuận
từ việc áp dụng hình thức kinh doanh nhƣợng quyền.
- Hạn chế khả năng cạnh tranh của các đối thủ.
Đối với b n nhận qu ền:
- Tận dụng đƣợc nguồn lực, tiết kiệm đƣợc chi phí và thời gian trong việc xây dựng
một mô hình kinh doanh, đào tạo đội ngũ quản lý hay xây dựng một thƣơng hiệu trên thị
trƣờng.
- Giảm thiểu rủi ro: Mục đích chủ yếu của nhƣợng quyền chính là giảm thiểu rủi