-Biến đổi tính chất vật lý của các sắc tố khi hấp thụ ánh sáng.
-Là giai đoạn đầu tiên cuả pha sáng quang hợp.
Bao gồm:
-Quá trình hấp thụ năng lượng.
-Sự truyền năng lượng đến hai tâm quang hợp.
18 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 4171 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Pha sáng trong quang hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMBài thuyết trìnhMÔN SINH HỌC ĐẠI CƯƠNGGVHD:Nguyễn Thị Anh ThưNha Trang tháng 11 năm 2013Chủ đề:Pha sáng trong quang hợpNhóm V-Lớp 54tp2Nội DungI.Khái niện chung về quang hợp.II.Pha sáng.A.Các giai đoạn của pha sáng.1.Giai đoạn quang lý.2.Giai đoạn quang hóa.a.Quang hóa sơ cấp PSI và PSII.b.Quang phân ly nước.c.Giai đoạn photphorin hóa.III.Kết quả.Phương trình quang hợp được viết như sau:6 CO2 + 6 H2O ----A/s, Sắc tố ----> C6H12O6 + 6O2I.Quang hợp.Ý nghĩa quá trình quang hợp:- Cơ chế: Quang hợp diễn ra trong lục lạp, bao gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối.-Nguồn cung cấp chất hữu cơ cho mọi sự sống.-Giữ cân bằng nồng CO2 và O2 trong khí quyển. -Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa họcII.Pha sáng-Xảy ra hạt grana của màng thilakoid.-Là quá trình oxi hóa.1.Giai đoạn quang lý.-Biến đổi tính chất vật lý của các sắc tố khi hấp thụ ánh sáng.-Là giai đoạn đầu tiên cuả pha sáng quang hợp.Bao gồm:-Quá trình hấp thụ năng lượng.-Sự truyền năng lượng đến hai tâm quang hợp.A.Các giai đoạn pha sáng.a.Quá trình hấp thụ năng lượng.-Điện tử Chlorophy hấp thụ tia sáng và chuyển lên quỹ đạo cao hơn.-Điện tử này có khả năng tham gia phản ứng quang hóa tiếp theo. Là sự chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng e- của sắc tố.Chl + hv Chl* Chl Chlorophin ở trạng thái bình thường.Chlorophin ở trạng thái kích thích.Chlorophin ở trạng thái bền.b.Sự truyền năng lượng.-Có nhiều loại sắc tố trong lục lạp.-Các sắc tố hấp thụ ánh sáng ở cácvùng khác nhau.-Truyền năng lượng cho hai tâm quang hợp.-Bao gồm:-Truyền đồng thể. -Truyền dị thể.2.Giai đoạn quang hóa.-Hình thành nên các hợp chất dự trữ năng lượng và các hợp chất khử.-Bao gồm:-Quang hóa sơ cấp PSI và PSII.-Quang phân ly nước.-Photphorin hóa.a.Quang hóa sơ cấp PSI và PSII.-Chuyển hóa năng lượng các điện tử của các sắc tố thành năng lượng ATP.Hệ thống quang hóa I (PSI)Hệ thống quang hóa II (PSII).b.Quang phân ly nước.-Nhờ năng lượng ánh sáng,với sự tham gia của các sắc tố và các chất oxy hóa,nước đã bị phân hủy thành H+,e- và O2.Diệp lục kích động xúc tác cho phản ứng:3.Giai đoạn photphorin hóa.Quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp ATP trong quang hợp là quá trình photphoryl hoá quang hoá.Quá trình photphoryl hoá vòng xảy ra ở hệ quang hoá I. Giai đoạn nào đủ điều kiện sẽ tổng hợp ATP, đó là giai đoạn từ xytcrom b đến xytocrom F. Ngoài ra ở một số trường hợp còn có thể tạo thêm 1 ATP ở giai đoạn Feredoxin đến xytocrom b6. Hiệu quả năng lượng của photphoryl hoá vòng phụ thuộc vào năng lượng của poton cung cấp.a.Photphorin hóa vòng.b.Photphorin hóa không vòng.H2O + 2NADP + 2ADP + 2H3PO4 2NADPH2 + 2ATP + O2Hình thức photphoryl hóa.Vòng.Không vòng.Sự tham gia của phản ứng ánh sáng.Hệ thống quang hóa I(PSI).Ở cả 2 hệ thống quang(PSI và PSII).Chất tham gia.ADP,H3PO4.ADP,H3PO4,H2O và NADP.Sản phẩm.ATP.ATP, NADPH2.Hiệu suất năng lượng.11-22%.36%.-Sự khác nhau 2 hình thức photphoryl hóa:-Mối liên hệ giữ hai con đường.-Trong quá trình quang hợp cần có sự phối hợp giữa hai con đường.Nếu chỉ có con đường không vòng thì sẽ bị thiếu ATP.-Quá trình photphorin hóa không vòng tiến hóa hơn vì chỉ gặp thực vật bậc cao,nó sử dụng cả hai hệ thống để sản phẩm phong phú hơn.III.Kết quả:Pha sáng tạo ATP,NADPH,đi vào pha tối tạo nên mối quan hệ giữa hai pha trong quang hợp O2 giải phóng vào khí quyển.