Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta đang phát triển với tốc độ ngày càng cao,
với quy mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiện cách mạng khoa
học kỹ thuật phát triển như vũ bão, nó tác động một cách toàn diện lên mọi đối
tượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm của sự phát triển
đất nước là đổi mới nền giáo dục. Phương hướng giáo dục của Đảng, Nhà nước, của
ngành giáo dục và đào tạo trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài là đào tạo
những con người “lao động, tự chủ, sáng tạo” có năng lực thích ứng với nền kinh tế
thị trường, có năng lực giải quyết được những vấn đề thường gặp, tìm dược việc
làm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống ngày một tốt hơn.
16 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 4941 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân dạng và phương pháp giải các bài toán hóa học lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8
GV: Tõ ThÞ Hång Thanh
Tr-êng THCS Hång Thñy
PHầN I: ĐặT VấN Đề
I.Lý do chọn đề tài:
Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta đang phát triển với tốc độ ngày càng cao,
với quy mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiện cách mạng khoa
học kỹ thuật phát triển như vũ bão, nó tác động một cách toàn diện lên mọi đối
tượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm của sự phát triển
đất nước là đổi mới nền giáo dục. Phương hướng giáo dục của Đảng, Nhà nước, của
ngành giáo dục và đào tạo trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài là đào tạo
những con người “lao động, tự chủ, sáng tạo” có năng lực thích ứng với nền kinh tế
thị trường, có năng lực giải quyết được những vấn đề thường gặp, tìm dược việc
làm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống ngày một tốt hơn.
Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý luận
dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào chủ thể hoạt động nhận
thức, học trong hoạt động. Học sinh bằng hoạt động tự lực, tích cực của mình mà
chiếm lĩnh kiến thức. Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần hình
thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo. Tăng cường tính tích cực
phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập là một yêu cầu rất cần
thiết. đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức.
Bộ môn hóa học ở phổ thông có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức
cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng.
Việc nắm vững các kiến thức cơ bản góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc
phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia các hoạt động sản xuất và các hoạt động
sau này.
Để đạt được mục đích trên, ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống bài
tập hóa học giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học hóa học ở
trường phổng thông nói chung, đặc biệt là ở lớp 8 trường THCS nói riêng. Bài tập
hóa học giúp người giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Từ đó
phân loại học sinh để có kế hoạch dạy học sát với đối tượng. Qua nghiên cứu bài tập
hóa học, bản thân tôi thấy rõ nhiệm vụ của mình trong giảng dạy cũng như trong
giáo dục học sinh.
Người giáo viên dạy hóa học muốn nắm vững chương trình hóa học phổ thông, thì
ngoài việc nắm vững nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy còn cần nắm
vững các bài tập hóa học của từng chương, hệ thống các bài tập cơ bản nhất và cách
giải tổng quát cho từng dạng bài tập, biết sử dụng bài tập phù hợp với từng công
việc: luyện tập, kiểm tra nhằm đánh giá trình độ nắm vững kiến thức của học sinh.
Ph©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8
GV: Tõ ThÞ Hång Thanh
Tr-êng THCS Hång Thñy
Từ đó cần phải sử dụng bài tập ở các mức khác nhau cho từng đối tượng học sinh:
Giỏi, khá, trung bình, yếu
Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình về việc tìm tòi
phương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh, nhằm
phát triển tư duy của học sinh THCS, giúp các em tự lực chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền
đề quan trọng cho việc phát triển tư duy của các em ở các cấp học cao hơn. Nên tôi
đã chọn đề tài “phân dạng và phương pháp giải các bài toán hóa học lớp 8”.
II. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
1. Mục đích
Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy hóa học của giáo viên và
học sinh.
Giúp học sinh phân loại các dạng bài toán hóa học 8 và tìm ra những phương pháp
giải dễ hiểu.
2. Nhiệm vụ
- Nêu lên được cơ sở lí luận của việc phân dạng các bài toán Hóa học trong quá trình
dạy học.
- Tiền hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh lớp 8 ở
trường THCS.
- Hệ thống bài toán theo từng dạng.
- Xây dựng các cách giải bài toán theo từng dạng nhằm giúp học sinh lĩnh hội các
kiến thức một cách vững chắc và rèn luyện tính độc lập hành động và trí thông minh
của học sinh.
III. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh lớp 8A, 8D, 8E ở trường THCS Hồng Thủy
IV. Phạm vi nghiên cứu
- Học sinh lớp 8
- Chương trình sách giáo khoa hóa học 8
V. Phương pháp nghiên cứu
Để làm tốt đề tài nghiên cứu tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phân tích lý thuyết, điều tra
cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử dụng một số phương pháp thống kê
toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm v.v.. .
- Tìm hiểu thông tin trong quá trình dạy học, đúc rút kinh nghiệm của bản thân qua
các năm học.
- Nghiên cứu sách giáo khoa hóa học lớp 8 và các sách nâng cao về phương pháp
giải bài tập.
Ph©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8
GV: Tõ ThÞ Hång Thanh
Tr-êng THCS Hång Thñy
- Trực tiếp áp dụng đề tài đối với học sinh lớp 8A, 8D, 8E
- Làm các cuộc khảo sát trước và sau khi sử dụng đề tài này, trao đổi ý kiến, học hỏi
kinh nghiệm của một số đồng nghiệp.
PHầN II: NộI DUNG
I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiển.
1. Cơ sở lí luận
Trong quá trình dạy học hóa học ở trường THCS việc phân dạng và giải các bài
toán theo từng dạng là việc làm rất quan trọng. Công việc này có ý nghĩa đối với cả
giáo viên và học sinh. Việc phân dạng các bài toán hóa học, giúp giao viên sắp xếp
các bài toán này vào những dạng nhất định và chia ra được phương pháp giải chung
cho từng dạng. Phận loại dạng bài toán giúp học sinh nghiên cứu tìm tòi, tạo cho học
sinh thói quen tư duy, suy luận và kỹ năng làm bài khoa học, chính xác, giúp học
sinh có thói quen nhìn nhận vấn đề theo nhiều cách khác nhau, từ đó học sinh có thể
dùng nhiều kiến thức cùng giải quyết một vấn đề.
Trong việc phân loại các bài toán hóa học và phương pháp giải cho từng dạng
giúp học sinh rèn luyện một cách tập trung từng kĩ năng, kĩ xảo làm bài, từ đó các
em sử dụng kĩ năng, kĩ xảo đó một cách linh hoạt. Trong quá trình giải bài toán theo
từng dạng học sinh được ôn tập cũng cố lại các kiến thức đã học theo từng chủ đề
giúp học sinh nắm vững các kiến thức đã học để vận dụng trong các bài toán cụ thể.
2. Cơ sở thực tiển
Hóa học là môn học thực nghiệp kết hợp lý thuyết. Thực tế việc giải quyết các bài
toán hóa học đối với học sinh lớp 8 còn gặp nhiều khó khăn vì đây là môn học, học
sinh mới tiếp cận. Từ khi được chuyển về trường THCS Hồng Thủy công tác, giảng
dạy môn hóa học. Qua quá trình dạy học tôi thấy: chất lượng đối tượng học sinh ở
đây chưa đồng đều, có nhiều em học sinh còn yếu, lúng túng về cách làm một bài
toán hóa học và đa số học sinh chưa phân dạng được các bài toán và chưa định dạng
được phương pháp giải các bài toán gặp phải. Trước tình hình học tập của học sinh
lớp 8 hiện nay, là giáo viên phụ trách bộ môn, tôi nhận thấy việc cần thiết là phải
hướng dẫn học sinh cách phân dạng các bài toán hóa học và phương pháp chung để
giải các bài toán thuộc mỗi dạng. Từ đó giúp học sinh học tập tốt hơn và khi gặp một
bài toán hóa học tự học sinh có thể phân dạng và đưa ra phương pháp giải thích hợp.
II. Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài
Qua trao đổi cởi mở sau giờ học, các em học sinh cho biết các khái niệm mở đầu
của hóa học rất khó thuộc và cũng rất dễ quên.
Tôi đã có những nhận xét:
Ph©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8
GV: Tõ ThÞ Hång Thanh
Tr-êng THCS Hång Thñy
- Đa số học sinh trong lớp 8A, 8D, 8E có thái độ học tập nghiêm túc, tập trung nghe
giảng.
- Một số em đã biết sử dụng các phương pháp giải toán (áp dụng tốt lý thuyết và các
công thức đã học) một cách thích hợp. Tuy nhiên, còn có một số vấn đề làm cho các
em ít quan tâm, học kém môn hóa học đó là: Do sự hiểu biết các khái niệm hóa học
mới mẻ nên các em dễ quên và khó học thuộc, phần lớn các em chỉ học lý thuyết, ít
làm bài tập nên rất khó trong việc giải bài toán.
- Chưa biết sử dụng thời gian hợp lí để học tốt, học nhớ các khái niệm, công thức.
- Phần lớn các em chưa xác định, phân dạng được bài toán nên tìm cách giải sai
- Học sinh lớp 8 đang ở giai đoạn lứa tuổi hiếu động, chưa có tính kiên trì, cẩn thận
do đó khi làm bài tập các em thường mắc một số sai lầm phổ biến.
Kết quả kiểm tra bài 1 tiết
Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu-Kém
SL % SL % SL % SL %
8A 35 0 0 4 11,4 19 54,3 12 34,3
8D 38 1 2,6 6 15,8 23 60,5 8 21,1
8C 35 0 0 3 8,6 21 60,0 11 31,4
III.Biện pháp thực hiện:
Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tài liệu, nội dung chương trình môn học, tôi
đã phân dạng các loại bài toán hóa học lớp 8 như sau:
- Bài toán tính theo công thức hóa học
- Bài toán về lập CTHH
- Bài toán tính theo phương trình hóa học
- Bài toán về dung dịch và nồng độ dung dịch.
A. Dạng 1: Bài toán tính theo công thức hóa học
1. Tính thành phần phần trăm các nguyên tố theo khối lượng
* Cách giải: CTHH có dạng AxBy
- Tìm khối lượng mol của hợp chất MAxBy = x.MA + y.MB
- Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất
x,y là chỉ số nguyên tử của các nguyên tố trong CTHH
- Tính thành phần % mỗi nguyên tố theo công thức
%A = mA MAxBy .100% = x.MA MAxBy 100%
* Ví dụ: Tìm TP % của S và O trong hợp chất SO2
- Tỡm khối lượng mol của hợp chất : MSO2 = 1.MS + 2. MO = 1.32 + 2.16 = 64(g)
- Trong 1 mol SO2 có 1 mol nguyờn tử S (32g), 2 mol nguyên tử O (64g)
- Tính thanh phần %:
%S =
2
.100%mS
MSO
= 1.32
64
.100% = 50%
Ph©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8
GV: Tõ ThÞ Hång Thanh
Tr-êng THCS Hång Thñy
%O =
2
.100%mO
MSO
= 2.16
64
.100% = 50% (hay 100%- 50% = 50%)
2. Tỡm khối lượng nguyên tố trong một lượng hợp chất.
* Cách giải: CTHH có dạng AxBy
- Tính khối lượng mol của hợp chất. MAxBy = x.MA + y. MB
- Tìm khối lượng mol của từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất:
mA = x.MA , mB = y. MB
- Tính khối lượng từng nguyên tố trong lượng hợp chất đã cho.
mA =
.mA mAxBy
MAxBy =
. .x MA mAxBy
MAxBy , mB =
.mB mAxBy
MAxBy =
. .y MB mAxBy
MAxBy
* Ví dụ: Tìm khối lượng của Các bon trong 22g CO2
Giải:
- Tính khối lượng mol của hợp chất. MCO2 = 1.Mc + 2. MO = 1.12 + 2. 16 = 44(g)
- Tìm khối lượng mol của từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất:
mC = 1.Mc = 1.12 = 12 (g)
- Tính khối lượng từng nguyên tố trong lượng hợp chất đã cho.
mC =
. 2
2
mC mCO
MCO =
1.12.22
44 = 6(g)
B. Dạng 2: Bài toán về lập công thức hóa học.
1.Lập CTHH hợp chất khi biết thành phần nguyên tố và biết hóa trị của
chúng
* Cách giải: - CTHH có dạng chung : AxBy (Bao gồm: ( M2Oy , HxA, M(OH)y ,
MxAy)
Vận dụng Qui tắc hóa trị đối với hợp chất 2 nguyên tố A, B
(B có thể là nhóm nguyên tố:gốc axít,nhóm– OH): a.x = b.y
x
y
=
b
a
(tối giản) thay x= a, y
= b vào CT chung ta có CTHH cần lập.
* Ví dụ Lập CTHH của hợp chất nhôm oxít a b
* Giải: CTHH có dạng chung AlxOy Ta biết hóa trị của Al=III,O=II
a.x = b.y III.x= II. y
x
y
=
II
III
thay x= 2, y = 3 ta có CTHH là: Al2O3
2.Lập CTHH hợp chất khi biết thành phần khối lượng nguyên tố .
a. Biết tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.
* Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: .
.
MA x
MB y
= mA
mB
- Tìm được tỉ lệ : x
y
= .
.
mA MB
mB MA
= a
b
(tỉ lệ các số nguyên dương, tối giản)
- Thay x= a, y = b - Viết thành CTHH.
* Ví dụ:: Laọp CTHH cuỷa saột vaứ oxi, bieỏt cửự 7 phaàn khoỏi lửụùng saột thỡ
keỏt hụùp vụựi 3 phaàn khoỏi lửụùng oxi.
* Giải: - Đặt công thức tổng quát: FexOy
- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: .
.
MFe x
MO y
= mFe
mO
= 73
- Tìm được tỉ lệ : xy =
.
.
mFe MO
mO MFe
= 7.16
3.56
= 112
168
= 2
3
- Thay x= 2, y = 3 - Viết thành CTHH. Fe2O3
Ph©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8
GV: Tõ ThÞ Hång Thanh
Tr-êng THCS Hång Thñy
b. Xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần % các
nguyên tố hoặc tỉ lệ khối lượng các nguyên tố:
* Cách giải:
- Nếu đề bài không cho dữ kiện M ( khối lượng mol )
. Gọi công thức cần tìm : AxBy hoặc AxByCz ( x, y, z nguyên dương)
. Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :
x : y : z =
AM
A%
:
BM
B%
:
CM
C%
hoặc =
A
A
M
m
:
B
B
M
m
:
C
C
M
m
= a : b : c ( tỉ lệ các số nguyên ,dương )
Công thức hóa học : AaBbCc
- Nếu đề bài cho dữ kiện M
. Gọi công thức cần tìm : AxBy hoặc AxByCz ( x, y, z nguyên dương)
. Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :
A
xM A
%
.
=
B
yM B
%
.
=
C
zM C
%
.
=
100
zyx CBA
M
. Giải ra tìm x, y, z
Chú ý : - Nếu đề bài không cho dữ kiện M : Đặt tỉ lệ ngang
- Nếu đề bài có dữ kiện M : Đặt tỉ lệ dọc
* Ví dụ1: Một hợp chất có thành phần % về khối lượng các nguyên tố : 70%Fe,30%O
.Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất đó.
* Giải:
Gọi công thức hợp chất là : FexOy
Ta có tỉ lệ : x : y =
56
70
:
16
30
= 1,25 : 1,875
= 1 : 1,5 = 2 : 3
Vậy công thức hợp chất : Fe2O3
* Ví dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất chứa 50%S và 50%O.Biết khối
lượng mol M= 64 gam.
* Giải:
Gọi công thức hợp chất SxOy. Biết M = 64 gam
Ph©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8
GV: Tõ ThÞ Hång Thanh
Tr-êng THCS Hång Thñy
Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố :
100
64
50
16
50
32
yx
⇒? x = 1
32.100
64.50
y =
16.100
64.50
= 2
Vậy công thức hóa học của hợp chất là : SO2
C. Dạng 3: Bài toán tính theo phương trình hoá học
* Phương pháp chung :
Để giải được các dạng bài tập tính theo phương trình hoá học lớp 8 yêu cầu học
sinh phải nắm các nội dung:
- Chuyển đổi giữa khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất
Viết đầy đủ chính xác phương trình hoá học xảy ra.
- Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành.
- Chuyển đổi số mol thành khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích chất khí ở đktc ( V=
n.22,4).
1. Bài toán dựa vào số mol tính khối lượng, thể tích chất tham gia( hoặc chất tạo
thành)
* Cách giải:
- Tìm số mol chất đề bài cho: n =
M
m
hoặc n =
4,22
V
- Lập phương trình hoá học
- Dựa vào tỉ lệ các chất có trong phương trình tìm ra số mol chất cần tìm
- Chuyển đổi ra số gam hoặc thể tích chất cần tìm .
* Ví dụ1 : Cho 6,5 gam Zn tác dụng với axit clohiđric .Tính :
a) Thể tích khí hiđro thu được sau phản ứng(đktc)?
b) Khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng?
Bài giải
- nZn = 10
65
56
,
,
==
M
m
mol
- PTHH : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 ( )
1 mol 2 mol 1 mol
0,1 mol x ? mol y ? mol
theo phương trình phản ứng tính được:
x= 0,2 mol và y = 0,1 mol
- Vậy thể tích khí hiđro : V = n.22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít
- Khối lượng axit clohiđric : m = nM = 0,2.36,5 = 7,1 gam
2. Bài toán về lượng chất dư.
Ph©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8
GV: Tõ ThÞ Hång Thanh
Tr-êng THCS Hång Thñy
* Cách giải :
- Viết và cõn bằng PTHH:
- Tính số mol của chất đề bài đó cho.
- Xác định lượng chất nào phản ứng hết, chất nào dư bằng cách:
- Lập tỉ số :
Số mol chất A đề bài cho (> ; <) Số mol chất B đề bài cho
Số mol chất A trờn PT Số mol chất B trờn PT
=> Tỉ số của chất nào lớn hơn -> chất đó dư; tỉ số của chất nào nhỏ hơn, chất đó
pư hết.
- Dựa vào PTHH, tỡm số mol cỏc chất sản phẩm theo chất pư hết.
- Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí)
* Ví dụ: Đốt cháy 6,2 gam Photpho trong bình chứa 6,72 lít khí Oxi ở đktc. Hãy cho
biết sau khi cháy :
a) Photpho hay oxi chất nào còn dư ?
b) Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam ?
* Cách giải:
a) Xác định chất dư
nP = 2,0
31
2,6
M
m
mol
nO2= 3,0
4,22
72,6
4,22
V
mol
PTHH: 4P + 5O2 t
o
2P2O5
Lập tỉ lệ :
05,0
4
2,0
< 06,0
5
3,0
Vậy Oxi dư sau phản ứng, tính toán theo lượng đã dùng hết 0,2 mol P
b. Chất được tạo thành : P2O5
Theo phương trình hoá học : 4P + 5O2 t
o
2P2O5
4 mol 2 mol
0,2 mol x?mol
vậy x = 0,1 mol.
Khối lượng P2O5: m= n.M = 0,1.152 = 15,2 gam
3. Dạng toán hỗn hợp :
Bài toán có dạng : cho m (g) hỗn hợp A ( gồm M, M’) phản ứng hoàn toàn với lưọng
chất B Tính thành phần % của hỗn hợp hay lượng sản phẩm.
a. Trường hợp trong hỗn hợp có một số chất không phản ứng với chất đã cho:
cho m (g) hỗn hợp A(gồm M, M’) + chỉ có một chất phản ứng hoàn toàn với lưọng
chất B.
*Cách giải:
Ph©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8
GV: Tõ ThÞ Hång Thanh
Tr-êng THCS Hång Thñy
- Xác định trong hỗn hợp A (M, M’) chất nào phản ứng với B. viết và cân bằng
PTHH.
- Tính số mol các chất trong quá trình phản ứng theo các dữ kiện của bài toán liên
quan đến lưọng hh hay lượng chất phản ứng, để xác định lượng chất nào trong hỗn
hợp phản ứng, lượng chất không phản ứng.
- Dựa vào PTHH, các dữ kiện bài toán, tìm lượng các chất trong hỗn hợp hay lượng
các chất sản phẩm theo yêu cầu .
* Ví dụ: Cho 9,1 gam hỗn hợp kim loại Cu và Al phản ứng hoàn toàn với dd HCl,
thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính TP % của hỗn hợp kim loại.
* Giải: - Cho hỗn hợp kim loại vào HCl chỉ có Al phản ứng theo PT:
2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 (1)
x (mol) 3x
3.
2
x
- Theo PT: n H2 =
3.
2
x
=
3,36
22,4
= 0,15 (mol) x = 0,1 (mol)
m Al = n.M = 0,1. 27 = 2,7 (g) m Cu = m hh - m Al = 9,1 - 2,7 = 6,4 (g)
b.Trường hợp các chất trong hỗn hợp đều tham gia phản ứng
cho m (g) hỗn hợp A ( gồm M, M’) + các chất trong ãôn hợp A đều phản ứng hoàn
toàn với lưọng chất B.
* Cách giải:
- Viết và cân bằng PTHH xảy ra
- Tính số mol các chất trong quá trình phản ứng theo các dữ kiện của bài toán liên
quan đến lượng hh hay lượng chất phản ứng .
- Dựa vào PTHH, các dữ kiện bài toán, Lập hệ phương trình bậc nhất 1 ẩn( hoặc 2
ẩn ). tìm lượng các chất trong hỗn hợp hay lượng các chất sản phẩm theo yêu cầu .
* Ví dụ:
Đốt cháy 29,6 gam hỗn hợp kim loại Cu và Fe cần 6,72 lít khí oxi ở điều kiện
tiêu chuẩn.Tính khối lượng chất rắn thu được theo 2 cách.
* Giải:
noxi = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
moxi = 0,3 x 32 = 9,6 gam
PTPƯ : 2Cu + O2 -> 2CuO (1)
x (mol) : x/2 : x
3 Fe + 2O2 -> Fe3O4 (2)
y (mol) 2y/3 y/3
Cách 1: áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (1) và (2) ta có :
msăt + mđồng + moxi = m oxit = 29,6 + 9,6 = 39,2 gam
Cách 2 : Gọi x,y là số mol của Cu và Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y nguyên
dương)
Theo bài ra ta có :
64x + 56y = 29,6
x/2 + 2y/3 = 0,3
Ph©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8
GV: Tõ ThÞ Hång Thanh
Tr-êng THCS Hång Thñy
x = 0,2 ; y = 0,3
khối lượng oxit thu được là : 80x + (232y:3 ) = 80 . 0,2 + 232 . 0,1 =
39,2 gam
3.Bài toán tính hiệu suất của phản ứng
* Cách giải:
Thực tế trong một phản ứng hoá học phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhiệt độ, chất
xúc tác...làm cho chất tham gia phản ứng không tác dụng hết nghĩa là hiệu suất dưới
100%.Để tính được hiệu suất của phản ứng áp dụng một trong 2 cách sau:
a1. Hiệu suất phản ứng liên quan đến khối lượng sản phẩm :
H % = x 100%
a2. Hiệu suất phản ứng liên quan đến chất tham gia:
H% = x 100%
Chú ý: Khối lượng thực tế là khối lượng đề bài cho
Khối lượng lý thuyết là khối lượng tính theo phương trình
* Ví dụ1:
Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
* Giải:
Phương trình hoá học : CaCO3 t
o
CaO + CO2
100 kg 56 kg
150 kg x ? kg
Khối lượng CaO thu được ( theo lý thuyết) : x =
100
56.150
84 kg
Hiệu suất phản ứng :
H = %100.
84
2,67
= 80%
* Ví dụ2 : Sắt được sản xuất theo sơ đồ phản ứng: Al + Fe2O3 Fe +
Al2O3
Tính khối lượng nhôm phải dùng để sản xuất được 168 gam Fe. Biết rằng hiệu suất
phản ứng là 90%.
* Giải:
Số mol sắt : n =
56
168
3 mol.
Phương trình hoá học: 2Al + Fe2O3 t
o
2 Fe + Al2O3
2 mol 2 mol
Khối lượng sản phẩm
( thực tế )
Khối lượng sản phẩm(
lý thuyết )
Khối lượng chất tham gia (
theo lý thuyết )
Khối lượng chấ