Khái niệm “thành viên/cổ đông thiểu số” không được quy định trong LDN 2005 và các luật chuyên ngành có liên quan đến DN.
Luật Chứng khoán 2006 thì lại có riêng một tiêu chí xác định cổ đông lớn, theo đó “Cổ đông lớn là cổ đông sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành” (khoản 6, Điều 9).
25 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4924 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích các quy định về bảo vệ cổ đông/thành viên thiểu số trong công ty theo luật doanh nghiệp và nghị định 102, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/21/2014 ‹#› PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG/THÀNH VIÊN THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ NGHỊ ĐỊNH 102Nhóm 4 – D11QT2 BÀI TẬP THỰC HÀNH LUẬT KINH DOANH NỘI DUNG CHÍNH I. ĐỊNH NGHĨA “THÀNH VIÊN/ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ” Khái niệm “thành viên/cổ đông thiểu số” không được quy định trong LDN 2005 và các luật chuyên ngành có liên quan đến DN. Luật Chứng khoán 2006 thì lại có riêng một tiêu chí xác định cổ đông lớn, theo đó “Cổ đông lớn là cổ đông sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành” (khoản 6, Điều 9). I. ĐỊNH NGHĨA “THÀNH VIÊN/ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ” Nhưng nếu chiểu theo quy định này mà suy luận rằng: cổ đông thiểu số là những cổ đông nắm giữ dưới 5% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết là sai Theo luật tư bản, cổ đông chiếm 51% trở lên sẽ có quyền quyết định. 49% còn lại là cổ đông thiểu số II. CƠ CHẾ BẢO VỆ THÀNH VIÊN/CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ NGHỊ ĐỊNH 102 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 1. quyền thông tin, quyền yêu cầu kiểm tra, kiểm toán(đặc biệt là các công ty đại chúng/niêm yết trên TTCK) Điều 79.1(đ);79.2(b); 98.3 ; Điều 79.2(d) luật doanh nghiệp năm 2005 cho cổ đông của cty cổ phần Điều 41.1(c) cho thành viên của cty TNHH 1. quyền thông tin, quyền yêu cầu kiểm tra, kiểm toán(đặc biệt là các công ty đại chúng/niêm yết trên TTCK) Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp, các ông lớn lại tìm mọi cách bưng bít thông tin, gây khó khăn cho các thành viên/ cổ đông thiểu số. 2.quyền yêu cầu mua lại cổ phần/vốn góp Điều 90.1; 90.2 cho cổ đông công ty cổ phần Điều 43 cho thành viên công ty TNHH Tuy nhiên, quyền này chỉ được thực hiện khi thành viên/ cổ đông biểu quyết phản đối việc tổ chứ công ty hoặc thay đổi quyền và nghĩa vụ của cổ đông/ thành viên được qui định tại điều lệ công ty Hơn nữa Thời hạn 90 ngày là quá dài; nhiều trường hợp không ai mua hoặc giá đưa ra rất thấp 3. Quyền triệu tập đại hội đồng cổ đông, hội đồng thành viên; Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý trong công ty Điều 104 ;Điều 79.1(a), 2.(a), Điều 96.2(c) luật doanh nghiệp năm 2005 cho cty cổ phần Khoản 2 điều 79: cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất là 6 tháng thì có quyền đề cử người vào hội đồng quản trị/ ban kiểm sát nếu có. Tuy nhiên, số lượng 10% là quá lớn. cần có sự liên kết của các cổ đông áp dụng bầu dồn phiếu. 4. quyền tham dự, chất vấn và biểu quyết Được quy định trong Điều 79.1a; điều 41.1a luật doanh nghiệp 2005 Tuy nhiên, khi sở hữu một tỷ lệ cổ phần phổ thông nhất định (ví dụ: 1%, 10%, 25% hay 35% trở lên), thì cổ đông/nhóm cổ đông này có các quyền về những vấn đề khác nhau Tỷ lệ cổ phần sở hữu Quyền của cổ đông Bầu dồn phiếu thành viên HĐQT, BKS Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty Có các quyền quy định khoản 2 Điều 79 LDN Có (Điều 29, NĐ 102/2010) Với tỷ lệ trên 35% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết Phủ quyết tất cả các Nghị quyết của ĐHCĐ (khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều 104 LDN) Có (Điều 29, NĐ 102/2010) Với tỷ lệ trên 25% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết Phủ quyết tất cả các Nghị quyết của ĐHCĐ (điểm b, khoản 3 và khoản 5 Điều 104 LDN): - Các Quyết định được thông qua quyết định dưới hình thức lấy ý kiến bằng văn bản Có (Điều 29, NĐ 102/2010) Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu ít nhất 1% số cổ phần phổ thông liên tục trong thời hạn 06 tháng - Có quyền yêu cầu Ban kiểm soát khởi kiện trách nhiệm dân sự đối với thành viên HĐQT, giám đốc (tổng giám đốc) (Điều 25, khoản 1 NĐ 102/2010). - Có quyền trực tiếp khởi thành viên HĐQT, giám đốc (tổng giám đốc) (khoản 3 Điều 25, NĐ102). Không có 4. quyền tham dự, chất vấn và biểu quyết Nhưng cũng có trường hợp Do quá nhấn mạnh đến việc bảo vệ các cổ đông thiểu số nên không ít trường hợp gây những khó khăn không đáng có cho việc quản trị công ty. 5. quyền khởi kiện của thành viên/ cổ đông thiểu số với người quản lý, điều hành doanh nghiệp 5. quyền khởi kiện của thành viên/ cổ đông thiểu số với người quản lý, điều hành doanh nghiệp CTCP Phát triển Kỹ thuật và Đầu tư (ITD) thuộc Viện Máy và Công nghiệp (IMI) ngày 5/4/2013 5. quyền khởi kiện của thành viên/ cổ đông thiểu số với người quản lý, điều hành doanh nghiệp Trao quyền nửa vời quá rộng, dễ gây khiếu kiện tràn lan thủ tục theo đuổi vụ kiện dân sự rườm rà, phức tạp cổ đông nắm giữ dưới 1% hoặc nắm 1% nhưng không đủ sáu tháng liên tục sẽ không có quyền này thời hạn 15 ngày thông báo cho ban kiểm soát, đây có thể là quy định lợi bất cập hại. Trong 15 ngày này, các thông tin mà cổ đông cung cấp cho ban kiểm soát có thể bị rò rỉ cho các cán bộ quản lý liên quan Chỉ số bảo vệ nhà đầu tư của việt nam Hơn 50 cổ đông thiểu số là những người lao động của Công ty cổ phần (CTCP) Công nghệ phẩm Hải Phòng đang đứng trước nguy cơ mất việc vì sự thâu tóm của nhóm cổ đông lớn. “Bất thường” từ việc triệu tập… …đến nội dung và tổ chức Ban tổ chức và lực lượng bảo vệ ngăn cản không cho cổ đông vào hội trường dự họp. Nguồn: tinnhanhchungkhoan.vn Giám đốc, người đại diện theo pháp luật cũng bị ngăn cản vào họp. Nguồn: tinnhanhchungkhoan.vn Tuy nhiên, còn có lý do từ phía cổ đông Không thực sự quan tâm đến các quyền của mình. Ví dụ: 2 cổ đông, 13.600 cổ phần “quyết” tương lai KHB III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 1. Luật doanh nghiệp 2005 cần phải định nghĩa rõ ràng thành viên/cổ đông thiếu số là ai, đặc điểm của cổ đông thiểu số là gì. 2.Tăng cường ý thức tự bảo vệ mình của cổ đông thiểu số 3. Thiết lập chặt chẽ công cụ pháp lý tạo điều kiện cho các cổ đông thiểu số Đảm bảo quyền cơ bản của cổ đông và thiết lập cơ chế để cổ đông thực thi quyền một cách hiệu quả 4. Tăng thêm quy định về yêu cầu công khai, minh bạch đối với CTCP, tăng cường trách nhiệm của BKS 5. Xây dựng và thực thi các chế tài nghiêm khắc đối với CTCP có những hoạt động vi phạm quyền lợi của cổ đông, đặc biệt CĐTS KẾT LUẬN Quyền của cổ đông là điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất để bảo vệ cổ đông, là phương tiện để cổ đông có thể sử dụng để bảo vệ mình. Thế nhưng vẫn còn tồn tại rất nhiều bất cập, cần có các biện pháp giải quyết cụ thể và chặt chẽ hơn nhằm bảo vệ có hiệu quả quyền lợi của cổ đông thiểu số ngay cả trên lý luận và trong thực tiễn