Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong một kì kế toán nhất định, hay kết quả kinh doanh là biểu hiện bằng tiền phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã được thực hiện. Kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng lãi (nếu doanh thu lớn hơn chi phí) hoặc lỗ (nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí)
56 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3513 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/25/2013 ‹#› NHÓM 1 Dương Thị Thu Hà Đặng Thị Thanh Hằng Nguyễn Thị Minh Hồng Huỳnh Thị Kim Hương Vân Thanh Huyền My Trần Thị Thẩm Phạm Thành Tín Phan Thị Mỹ Trinh Hà Thị Bích Vân NỘI DUNG: A.Nội dung và phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanhI.Khái niệm kết quả kinh doanh: Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong một kì kế toán nhất định, hay kết quả kinh doanh là biểu hiện bằng tiền phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã được thực hiện. Kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng lãi (nếu doanh thu lớn hơn chi phí) hoặc lỗ (nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí) II.Khái niệm báo cáo kết quả kinh doanh : Báo cáo kết quả kinh doanh, hay còn gọi là bảng báo cáo lãi lỗ, chỉ ra sự cân bằng giữa thu nhập (doanh thu) và chi phí trong từng kỳ kế toán. Bảng báo cáo này phản ánh tổng hợp tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng loại trong một thời kỳ kế toán và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Báo cáo còn được sử dụng như một bảng hướng dẫn để xem xét doanh nghiệp sẽ hoạt động thế nào trong tương lai. III.Các cách xác định kết quả kinh doanh: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác. Kết quả hoạt động kinh doanh = Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh + Kết quả hoạt động tài chính + Kết quả hoạt động khác III.Các cách xác định kết quả kinh doanh: - Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ – Giá vốn hàng bán – Chi phí hàng bán – Chi phí quản lý doanh nghiệp - Kết quả hoạt động tài chính Kết quả hoạt động tài chính = Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí hoạt động tài chính III.Các cách xác định kết quả kinh doanh: - Kết quả hoạt động khác Kết quả hoạt động khác = Các khoản thu nhập khác – Các khoản chi phí khác – Chi phí thuế TNDN Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động ( Hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, hoạt động tài chính….).Trong từng hoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ. IV.Các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 2. Các khoản giảm trừ doanh thu. 3. Doanh thu thuần về hoạt động kinh doanh . 4. Giá vốn hàng bán. 5. Lợi nhuận gộp của hoạt động kinh doanh . 6. Doanh thu hoạt động tài chính. IV.Các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh 7. Chi phí tài chính. 8.Chi phí bán hàng. 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp. 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. 11. Thu nhập khác. 12. Chi phí khác. 13. Lợi nhuận khác . IV.Các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế. 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. hiện hành. 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại. 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. 18. Lãi trên cổ phiếu. 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : Chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ trong năm báo cáo của doanh nghiệp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có của Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và tài khoản 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ” trong năm báo cáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái. 2.Các khoản giảm trừ doanh thu : Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vào tổng doanh thu trong năm, bao gồm: Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp tương ứng với số doanh thu được xác định trong kỳ báo cáo. Số liệu để chi vào chi tiêu này là luỹ kế phát sinh bên Nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ” đối ứng với bên có các TK 521 “Chiết khấu thương mại”, TK 531 “Hàng bán bị trả lại”, TK 532 “Giảm giá hàng bán”, TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước” (TK 3331, 3331, 3333) trong kỳ báo cáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái. 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ : Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp) trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu thuần = Doanh thu – Các khoản giảm trừ doanh thu 4.Giá vốn hàng bán : Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá vốn hàng hoá, bất động sản đầu tư , giá thành sản xất của thành phẩm đã bán, chi phí trực tiếp của khối lượng dịch vụ hoàn thành đã cung cấp, chi phí khác được tính vào giá vốn hoặc ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có của TK 632 “Giá vốn hàng bán” trong kỳ báo cáo đối ứng với bên nợ của tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trên sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái. 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng hoá, thành phẩm, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ báo cáo. Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán 6.Doanh thu hoạt động tài chính : Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần (Tổng doanh thu trừ (-) thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp (nếu có) liên quan đến hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp). Số liệu để ghi vào chi tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Nợ của tài khoản 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính” dối ứng với bên Có TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái. 7.Chi phí tài chính : Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí bản quyền, chi phí hoạt động liên doanh,…phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Số liệu để ghi vào chi tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có TK 635 “Chi phí tài chính” đối ứng bên Nợ TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái. Chi phí lãi vay : Chỉ tiêu này phản ánh chi phí lãi vay phải được tính vào chi phí tài chính trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chi tiêu này được căn cứ vào Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 635. 8.Chi phí bán hàng: Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí bán hàng hoá, thành phẩm đã bán, dịch vụ đã cung cấp phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chi tiêu này là tổng cộng số phát sinh bên Có của TK 641 “ Chi phí bán hàng”, đối ứng với bên Nợ TK911 “ Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký – Sổ Cái. 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chi tiêu này là tổng cộng số phát sinh bên Có của TK 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”, đối ứng với bên Nợ TK911 “ Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký – Sổ Cái. 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chi tiêu này được tính toán trên cơ sở lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Cộng(+) Doanh thu hoạt động tài chính trừ (-) Chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN phát sinh trong kỳ báo cáo. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh= Lợi nhuận gộp + (Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí tài chính) - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp 11.Thu nhập khác : Chỉ tiêu này phản ánh thu nhập khác (sau khi trừ thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp), phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chi tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Nợ của tài khoản 711” Thu nhập khác” đối ứng với bên Có của TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái. 12.Chi phí khác : Chỉ tiêu này phản ánh tổng các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chi tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có của TK 811 “Chi phí khác” đối với bên Nợ của TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báo cáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký – Sổ Cái. 13.Lợi nhuận khác : Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác (sau khi đã trừ thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp) với chi phí khác phát sinh trong kỳ báo cáo. Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận kế toán thực hiện trong năm báo cáo của doanh nghiệp trước khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận thuần +Lợi nhuận khác . 15.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế thu nhập DN hiện hành phát sinh trong năm báo cáo. Số liệu để ghi vào chi tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có Tài khoản 8211 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành” đối ứng với bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trên sổ kế toán chi tiết TK 8211, hoặc căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 8211 đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo, (trường hợp này số liệu được ghi vào chi tiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…) trên sổ kế toán chi tiết TK 8211). 16.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại : Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại hoặc thu nhập thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm báo cáo.Số liệu để ghi vào chi tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có TK 8212 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” đối ứng với bên nợ TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” trên sổ kế toán chi tiết TK 8212, hoặc căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 8212 đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo, ( trường hợp này số liệu được ghi vào chi tiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…) trên sổ kế toán chi tiết TK 8212). 17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thuần (hoặc lỗ) sau thuế từ các hoạt động của doanh nghiệp (sau khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp) phát sinh trong kỳ báo cáo. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp = Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế – (Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành + Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại) 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu: Chỉ tiêu này được tính toán theo thông tư hướng dẫn chuẩn mực kế toán số 30 “Lãi trên cổ phiếu”. B.Phân tích chỉ tiêu doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: Doanh thu thuần = Doanh thu - Các khoản bị giảm trừ - các khoản thuế giảm thu Các khoản giảm trừ bao gồm: -Hàng bán bị trả lại: Đây là giá trị số sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất không đúng chủng loại quy định. -Giảm giá hàng bán: Đây là khoản giảm trừ được người bán chấp thuận một cách đặc biệt trên giá thoả thuận do hàng bán kém phẩm chất, không đúng quy cách phẩm chất quy định trên hợp đồng kinh tế. -Các khoản thuế gián thu bao gồm: Thuế GTGT(theo phương pháp trực tiếp), thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. +Thuế xuất khẩu là các loại thuế gián thu đánh vào các loại hàng hoá xuất khẩu (thuộc doanh mục hàng hoá bị đánh thuế) qua các cửa khẩu và biên giới Việt Nam. +Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hoá, dịch vụ nhất định (hàng hoá, dịch vụ đặc biệt). Thông thường đây là những hàng hoá, dịch vụ cao cấp mà không phải bất cứ ai cũng có điều kiện sử dụng hay hưởng thụ do khả năng tài chính có hạn hoặc có thể là những hàng hoá, dịch vụ khác có tác dụng không tốt đối với đời sống sức khoẻ con người, văn minh xã hội mà Chính phủ có chính sách hạn chế sản xuất, tiêu dùng. + Thuế GTGT( theo phưng pháp trực tiếp): Đây là loại thuế gián thu được tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh qua mỗi khâu quá trình sản xuất kinh doanh và tổng số thuế thu được ở mỗi khâu bằng chính số thuế tính trên giá bán của người tiêu dùng cuối cùng. Phương pháp trực tiếp: Chỉ áp dụng đối với các đối tượng sau: -Cá nhân tổ chức kinh doanh là người Việt Nam. -Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. -Các cơ sở kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ Cách tính thuế, số thuế GTGT phải nộp trong kỳ được tính theo công thức sau: Trong đó: (1) được tính theo giá bán thực tế bên mua phải thanh toán phụ thu, phụ thu thêm mà bên mua phải trả. (2) bao gồm: Giá mua của hàng hoá tiêu thụ trong kỳ, các chi phí về dịch vụ mua ngoài (bao gồm cả thuế GTGT) phân bổ cho hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. Số thuế GTGT phải nộp Giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ = Thuế suất thuế GTGT của hàng hóa dịch vụ đó x GTGT của hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ Doanh thu tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trong kỳ (1) Giá vốn của hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ (2) = - *Ý nghĩa của việc tăng doanh thu: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản phản ánh mục đích kinh doanh cũng như kết quả về tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm. Tăng doanh thu là một trong những mục tiêu nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời tăng doanh thu có nghĩa là tăng lượng tiền về cho doanh nghiệp và tăng lượng hàng hoá tung ra trên thị trường. Vì vậy việc tăng doanh thu vừa có ý nghĩa với xã hội và có ý nghĩa với doanh nghiệp. -Đối với xã hội: Tăng doanh thu bán hàng góp phần thoả mãn tốt hơn các nhu cầu tiêu dùng hàng hoá cho xã hội, đảm bảo cân đối cung cầu, ổn định giá cả thị trường và mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng. Trong nền kinh tế thị trường để đứng vững, tồn tại và phát triển đối với một doanh nghiệp không phải là điều dễ. Vì vậy doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện cơ cấu cũng nhu phương thức sản xuất nhằm đưa doanh nghiệp mình ngày một phát triển. Doanh thu tăng có nghĩa là doanh nghiệp đáp ứng được các nhu cầu về vật chất cho xã hội, làm cho đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, nhờ đó mà đời sống tinh thần cũng được nâng lên. Đồng thời kho doanh thu của doanh nghiệp tăng cũng có nghĩa là doanh nghiệp đã có chỗ đứng vững trên thị trường, đã chiếm được thị phần thu lợi nhuận, tạo vị thế và uy tín của mình trên thương trường. - Đối với doanh nghiệp: Tăng doanh thu bán hàng là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện tốt chức năng kinh doanh, thu hồi vốn nhanh, bù đắp các chi phí sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước. Cụ thể: +Doanh thu tăng giúp cho doanh nghiệp có điều kiện thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình và là điều kiện để đạt được mục đích kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra đồng thời nó là điều kiện cơ bản để tăng thu nhập nhằm tái mở rộng và cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên. + Doanh thu bán hàng là nguồn tài chính quan trọng giúp doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí trong quá trình sản xuất, kinh doanh góp phần đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp liên tục và tạo ra lợi nhuận. Do đó khi doanh thu tăng thì doanh nghiệp có khả năng tự chủ về vốn, không phải phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài và làm giảm chi phí về vốn. + Việc tăng doanh thu sẽ giúp cho doanh nghiệp giải quyết tốt những vấn đề tài chính như chi phí sản xuất kinh doanh được trang trải, vốn được thu hồi và góp phần tăng thu nhập cho các quỹ của doanh nghiệp từ đó mở rộng quy mô sản xuất. Đồng thời doanh thu tăng tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước. Ngoài ra khi doanh thu của một doanh nghiệp tăng sẽ chứng tỏ được vị thế và uy tín của mình trên thương trường củng cố vị trí vững chắc cho doanh nghiệp, duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vd: Món hàng A trị giá: 1.650.000 (Đã bao gồm 10% VAT)Chiết khấu cho KH 30%: 495.000 (Chiết khấu sau thuế)=> KH phải trả: 1.650.000 - 495.000 = 1.155.000Vậy doanh thu thuần của mặt hàng A là bao nhiêu? Giải: Ta có cách giải cụ thể như sau:Món hàng A trị giá: 1.650.000 (Đã bao gồm 10% VAT)Chiết khấu cho KH 30%: 495.000 (Chiết khấu sau thuế)=> KH phải trả: 1.650.000 - 495.000 = 1.155.000Doanh thu Thuần : 1.155.000-115.500 = 1.039.500đDoanh thu thuần không thể hiện việc kinh doanh lời lỗ, nó chỉ thể hiện kết quả bán hàng của DN. Lợi nhuận mới cho thấy hiệu quả kinh doanh LỜI, LỖ. TÍNH NGƯỢC LẠI:Gọi A là số tiền KH phải trảTa có : A=Doanh thu thuần+10%A ( 10%A : VAT của A )=> A=1.039.500+10%AA = 1.155.000Gọi B là tổng giá trị đơn hàng :Ta có : B = A + 30%B (30%B : triết khấu 30% trên tổng giá trị đơn hàng cho KH)=> B = 1.155.000 +30% BB = 1.650. 000 C. Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Phân tích lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ tuỳ thuộc vào việc xác định chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là biến phí hay định phí mà ta lựa chọn chỉ tiêu phân tích thích hợp. 1. Phân tích chung: Sử dụng phương pháp so sánh Công thức: Trong đó: - LN : Lợi nhuận - : Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thứ i - : Đơn giá bán sản phẩm thứ i - : Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i - : Chi phí bán hàng - : Chi phí quản lý doanh nghiệp Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ - Căn cứ vào công thức (4.6) xác định lợi nhuận kế hoạch và lợi nhuận thực tế. + + - So sánh lợi nhuận thực tế với kế hoạch. (4.7) Kết quả so sánh có thể xảy ra một trong các trường hợp sau: + Nếu > 0: Kết luận lợi nhuận tăng + Nếu = 0: Kết luận lợi nhuận không thay đổi + Nếu < 0: Kết luận lợi nhuận giảm Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận: Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác định mức độ ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu mặt hàng, giá thành sản xuất, giá bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận. Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn. Trình tự sắp xếp các nhân tố. Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ - Khối lượng sản phẩm tiêu thụ - Kết cấu mặt hàng - Giá thành sản xuất (giá vốn hàng bán) - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp - Giá bán Tổng quát phương pháp phân tích Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Bước 1: Xác định đối tượng phân tích (4.8) Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận. Thay thế lần 1: Thay khối lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch bằng khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế trong điều kiện giả định nhân tố kết cấu mặt hàng và các nhân tố khác không đổi. Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Nếu ta gọi là khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế trong điều kiện kết cấu không đổi ta có: (4.9) (4.10) Trong đó: - K: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ của toàn doanh nghiệp - QTi: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế thứ i - QKi: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch thứ i - PKi: Đơn giá bán kế hoạch sản phẩm thứ i Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận trong trường hợp này là: (4.11) Mà ta có: (4.12) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ đến lợi nhuận (4.13) Lưu ý: K: trong công thức (4.13) tính theo đơn vị lần. Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Thay thế lần 2: Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch bằng kết cấu mặt hàng thực tế, nghĩa là thay khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế với kết cấu mặt hàng kế hoạch bằng khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế với kết cấu mặt hàng thực tế Lợi nhuận trong trường hợp này Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đến lợi nhuận (4.14) Mỗi sản phẩm hàng hoá có tỷ suất lợi