Đề tài Phân tích đánh giá chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Khóa Minh Khai theo mô hình Delta và bản đồ chiến lược

Việt Nam tiến hành đổi mới hơn 20 năm qua, đã hội nhập mạnh mẽvào nền kinh tếthếgiới. Các doanh nghiệp Việt Nam mặc dù đã đềra cho mình nhiều chiến lược kinh doanh riêng nhưng chưa khoa học, chưa phù hợp với điều kiện thực tếcủa doanh nghiệp, cũng nhưchưa vận dụng được kiến thức vềquản trị chiến lược, chưa phát huy được lợi thếcủa doanh nghiệp, do đó hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp còn bịhạn chế. Với những kiến thức đã thu nạp được, tôi sẽtiến hành phân tích, đánh giá chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty Cổphần Khóa Minh Khai xem đã hợp lý chưa. Đâu là điểm mạnh, điểm yếu của chiến lược mà Công ty đang theo đuổi. Từ đó, đềxuất một sốý kiến của mình vềchiến lược của Công ty trong thời gian tới.

pdf48 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4066 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích đánh giá chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Khóa Minh Khai theo mô hình Delta và bản đồ chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION (Bilingual) December Intake, 2009 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (Hệ song ngữ) Nhập học 12/2009 Subject code (Mã môn học) : MGT510 Subject name (Tên môn học) : Quản trị chiến lược Assignment No (Tiểu luận số) : Đồ án Student Name (Họ tên học viên) : Nguyễn Phi Long TÊN KHÓA HỌC: Tích (√) vào ô lựa chọn HELP MBA √ Họ tên học viên : Nguyễn Phi Long Khóa học (thời điểm nhập học) : 18/12/2009 Môn học : Quản trị chiến lược Mã môn học : MGT510 Họ tên giảng viên : Michael M.Dent Tiểu luận số : Đồ án Hạn nộp : 25/7/2011 Số từ : 8,000 từ CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN Tôi xin khẳng định đã biết và hiểu rõ quy chế thi cử của Đại học HELP và tôi xin cam đoan đã làm bài tập này một cách trung thực và đúng với các quy định đề ra. Ngày nộp bài: 25/7/2011 Chữ ký: LƯU Ý: • Giáo viên có quyền không chấm bài nếu bài làm không có chữ ký. • Học viên sẽ nhận điểm 0 nếu vi phạm cam đoan trên. Đồ án môn học Quản trị chiến lược Đề Tài: Phân tích đánh giá chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Khóa Minh Khai theo mô hình Delta và bản đồ chiến lược LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN Chương I : LỜI MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài II. Đối tượng nghiên cứu III. Các nhiệm vụ phải thực hiện IV. Các câu hỏi nghiên cứu V. Nguồn dữ liệu và công cụ phân tích Chương II: Tổng Quan Lý Thuyết I.Một số khái niệm Liên Quan 1. Định nghĩa về quản trị chiến lược 2. Năm nhiệm vụ phải thực hiện trong quản trị II. Một số mô hình trong quản trị chiến lược 1. Mô hình căn bản của quản trị chiến lược 2. Mô hình delta project 3. Bản Đồ chiến lược 4. Các công cụ hỗ trợ khác Chương III: Phương Pháp nghiên cứu Giới thiệu sơ đồ nghiên cứu: 1. Quy trình nghiên cứu 2. Phân tích dữ liệu thu nhập được Chương IV: Mô tả thực trạng chiến lược của công ty Khóa Minh Khai I. Sơ lược về công ty khóa Minh Khai II. Chiến lược hiện tại thông qua mô hình Delta: 1. Lựa chọn chiến lược: 2. Tầm nhìn, sứ mệnh của công ty Khóa Minh Khai 3. Giá trị cốt lõi 4. Cấu trúc ngành a. Các nhân tố theo mô hình Pest b.Năm thế lực tác động cạnh tranh của M.Porter 5. Vị trí cạnh tranh: 6. Hiệu quả hoạt động Chương V. Đánh giá những chiến lược hiện tại của công ty 1 Sơ đồ Delta project 2.Bản đồ chiến lược 3. Những tồn tại và khó khăn của công ty Chương VI: Đề Xuất 1. Quan điểm định hướng 2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty 3. Những kiến nghị đối với nhà nước và các cơ quan chức năng LỜI CẢM ƠN Qua quá trình được học tập và nghiên cứu đề tài môn quản trị chiến lược. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Micheal M.Dent-giảng viên trường Đại học HELP cùng toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học HELP giảng dạy các môn học của khoá M14 và các thầy cô giáo khoa Quốc tế trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Minh - giảng viên trường Đại học Ngoại thương và Cô giáo Lê Thị Thu Thủy - giảng viên trường Đại học Ngoại thương đã giúp hướng dẫn tôi rất nhiều để hoàn thành được đồ án môn học này. Tôi xin được cảm ơn cán bộ, nhân viên kế toán công ty cổ phần Khóa Minh Khai đã tạo điều kiện giúp tôi tiếp cận tìm hiểu tài liệu để tôi có thể hoàn thành đồ án này. Tôi cũng xin được bầy tỏ sự biết ơn đến công ty cổ phần xây dựng Bảo Tàng Hồ Chí Minh nơi tôi làm việc cùng với gia đình, những người thân đã hết sức tạo điều kiện để tôi có thời gian học tập và nghiên cứu. Học viên Nguyễn Phi Long CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Việt Nam tiến hành đổi mới hơn 20 năm qua, đã hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam mặc dù đã đề ra cho mình nhiều chiến lược kinh doanh riêng nhưng chưa khoa học, chưa phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, cũng như chưa vận dụng được kiến thức về quản trị chiến lược, chưa phát huy được lợi thế của doanh nghiệp, do đó hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn bị hạn chế. Với những kiến thức đã thu nạp được, tôi sẽ tiến hành phân tích, đánh giá chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty Cổ phần Khóa Minh Khai xem đã hợp lý chưa. Đâu là điểm mạnh, điểm yếu của chiến lược mà Công ty đang theo đuổi. Từ đó, đề xuất một số ý kiến của mình về chiến lược của Công ty trong thời gian tới. I. Lý do chọn đề tài: Công ty Cổ phần Khóa Minh Khai trước đây là Công ty Khóa Minh Khai trực thuộc Bộ Xây dựng, được thành lập năm 1972, là một trong các doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại khóa, tiểu ngũ kim, kết cấu thép và các phụ kiện cơ khí khác. Trong những năm qua, Công ty đã phát huy các nhân tố nội lực để vượt qua các thử thách của thời kỳ chuyển đổi, sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả, với mục tiêu là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất khóa, tiểu ngũ kim: - Chính sách chất lượng là cung cấp các sản phẩm chất lượng cao, thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng - Mục tiêu chất lượng cho người tiêu dùng những sản phẩm có giá cả hợp lý và dịch vụ thuận tiện Để làm được việc này, Công ty phải nhanh chóng xây dựng cho mình một chiến lược phát triển toàn diện. Với thực tế trên, qua thời gian tìm hiểu, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động, sản xuất kinh doanh của Công ty, được sự hướng dẫn của giảng viên Bộ môn Quản Trị Chiến Lược, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích đánh giá chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Khóa Minh Khai theo mô hình Delta và bản đồ chiến lược” với mong muốn từ thực trạng của Công ty tôi phân tích, đánh giá từ đó đề xuất chiến lược phát triển Công ty trong thời gian tới. II. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài này nghiên cứu chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Khóa Minh Khai- một trong những Công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất Khóa và Tiểu ngũ kim. III. Các nhiệm vụ phải thực hiện: Nhiệm vụ 1: Trên cơ sở mô hình delta và bản đồ chiến lược của Công ty Cổ phần Khóa Minh Khai để vận dụng vào chiến lược công ty cổ phần khóa Minh Khai. Là một công ty sản xuất khóa và tiểu ngũ kim, vậy nên Công ty tập trung vào chất lượng, mẫu mã sản phẩm, cơ cấu ngành, thị trường trong và ngoài nước. Nhiệm vụ 2: Đề xuất ý kiến Từ các kết quả nghiên cứu trên, tôi có một số gợi ý, đề xuất để xây dựng hoàn thiện chiến lược cho Công ty trong thời gian tới. IV. Các câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng chiến lược của Công ty như thế nào? - Bằng cách nào để xây dựng chiến lược mới hoàn thiện hơn cho Công ty trong thời gian tới. - Công ty đã đánh giá hiệu quả chiến lược kinh doanh như thế nào? - Công ty đã áp dụng nhưng công cụ nào trong chiến lược kinh doanh? (bản đồ chiến lược, mô hình delta, ma trận SWOT…) V. Nguồn dữ liệu và công cụ phân tích: Trong bài này tôi sử dụng tài liệu sơ cấp, thứ cấp (thảo luận nhóm, phỏng vấn), kỹ thuật phân tích SWOT, mô hình PEST, mô hình 5 chiến lược PORTER và đặc biệt là mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược sẽ là những công cụ hỗ trợ để thực hiện mục đích đề tài của tôi. CHƯƠNG II. TỔNG QUAN LÍ THUYẾT I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1. Định nghĩa về Quản trị chiến lược : Quản trị chiến lược là một vấn đề được rất nhiều nhà kinh tế cũng như các quản trị gia quan tâm. Do nội dung của quản trị học rất rộng về phạm vi nghiên cứu và phong phú trong thực tế vận dụng nên ở mỗi góc nhìn người ta lại đưa ra quan điểm, định nghĩa khác nhau về quản trị chiến lược. Tuy mỗi các nhìn đó chưa hoàn toàn đầy đủ , toàn diện nhưng tổng thể , những cách nhìn đó đã góp phần to lớn vào việc nhận thức và thực hiện công tác quản trị trong các doanh nghiệp. Dưới đây là một số định nghĩa về quản trị chiến lược: - Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản trị quyết định sự thành công lâu dài của doanh nghiệp - Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. - Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được mục tiêu trong môi trường hiện tại cũng như trong tương lai - Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng, thực hiện, đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt mục tiêu của nó. 2. Năm nhiệm vụ phải thực hiện trong quản trị Nhiệm vụ 1: Xác định tầm nhìn chiến lược Nhiệm vụ 2: Đặt ra mục tiêu Nhiệm vụ 3: Lập chiến lược Nhiệm vụ 4: Thực hiện và triển khai chiến lược. Nhiệm vụ 5: Giám sát, đánh giá và chỉnh sửa nếu cần Năm nhiệm vụ có quan hệ chặt chẽ với nhau từ nhiệm vụ xác định tầm nhìn, sứ mệnh đến đặt ra mục tiêu, lập chiến lược đến triển khai, thực hiện chiến lược và cuối cùng là đánh giá chiến lược doanh nghiệp đề ra còn vấn đề gì chưa hợp lý,các bước triển khai nào thực hiện chưa tốt để có thể chỉnh sửa cho hợp lý hơn và phương pháp triển khai chiến lược tốt hơn. II. MỘT SỐ MÔ HÌNH TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1. Mô hình căn bản của quản trị chiến lược Mô hình căn bản của quản trị chiến lược 1 2 Phản hồi 3 4 Nghiên cứu toàn diện môi trường Hình thành chiến lược Thực thi chiến lược Đánh giá và kiểm soát Xem xét tình hình ngoại cảnh và nội bộ sử dụng phép phân tích SWOT Sứ mệnh, Mục tiêu, Chiến lược, Chính sách Chương trình, Ngân sách, Quy trình Hiệu quả Hình 1. Mô hình căn bản của Quản trị chiến lược Giáo trình Quản trị chiến lược - Đại học Help, Maylaysia 2. Mô hình Delta Project Các giải pháp khách hàng toàn diện Các thành phần cố định vào hệ thống Sứ mệnh kinh doanh Sản phẩmtốt nhất Xác định vị trí cạnh tranh Cơ cấu ngành Công việc kinh doanh Lịch chiến lược Đổi mới, cải tiến Hiệu quả hoạt động Xác định khách hàng mục tiêu Lịch trình chiến lược cho quá trình thích ứng Sơ đồ chiến lược 4 quan điểmkhác nhau Tài chính, Khách hàng, Quá trình nội bộ, Học hỏi & Tăng trưởng Ma trận kết hợp và ma trận hình cột Thử nghiệmvà Phản hồi Hình 2. Mô hình Delta Project Giáo trình quản trị chiến lược - Đại học Help, Maylaysia Mô hình Delta là tam giác phản ánh 3 định vị chiến lược của doanh nghiệp bao gồm: Giải pháp khách hàng; Các thành phần cố định vào hệ thống; Sản phẩm tốt nhất. Mở ra một cách tiếp cận chiến lược mới cho doanh nghiệp trên cơ sở xác định sản phẩm tốt (Chi phí thấp hay Khác biệt hóa) không phải con đường duy nhất dẫn đến thành công. Điểm mới của tiếp cận chiến lược theo chiến lược Delta là xác lập xây dựng chiến lược với triển khai chiến lược thông qua cái gọi là quy trình thích ứng. Với mô hình này, chúng ta có thể đánh giá chính xác quá trình thực hiện chiến lược của doanh nghiệp. Quy trình này được thể hiện với 3 nội dung cơ bản: - Hiệu quả hoạt động - Đổi mới, cải tiến - Xác định khác hàng mục tiêu 3. Bản đồ chiến lược Hình 3: Bản đồ chiến lược Valuebasedmanagement.net Bản đồ chiến lược được phát triển trên cở sở Bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard – công cụ chuẩn hóa giữa chiến lược và hoạt động của doanh nghiệp): mô tả phương thức một tổ chức tạo ra các giá trị kết nối mục tiêu chiến lược với nhau trong mối quan hệ nhân - quả rõ ràng. Đây là một hệ thống đo lường kết quả hoạt động của Công ty trong đó không chỉ xem xét các thước đo tài chính, mà còn cả thước đo khách hàng, quá trình kinh doanh, đào tạo và phát triển. 4. Các công cụ hỗ trợ khác - Mô hình PEST để phân tích môi trường vĩ mô: Mô hình PEST nghiên cứu các tác động của các yếu tố trong môi trường vĩ mô. Political (Thể chế- Luật pháp) Economics (Kinh tế) Sociocultrural (Văn hóa- Xã hội) Technological (Công nghệ) Đây là bốn yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế, các yếu tố này là các yếu tố bên ngoài của của doanh nghiệp và ngành, và ngành phải chịu các tác động của nó đem lại như một yếu tố khách quan. Các doanh nghiệp dựa trên các tác động sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp. - Phân tích môi trường ngành (Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.PORTER): Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh nghiên cứu tác động cạnh tranh của một doanh nghiệp trong mọi ngành sản xuất kinh doanh. Năng lực của người cung cấp Năng lực của khách hàng mua Nguy cơ của các đối thủ tiềm năng Nguy cơ cạnh tranh của sản phẩm thay thế Sự ganh đua của các công ty hiện có - Phân tích môi trường bên trong (Ma trận SWOT): Ma trận SWOT được dùng để phân tích điểm mạnh điểm yếu, các cơ hội, thách thức của một doanh nghiệp. CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Khảo sát thực Bình luận, đánh Đề xuất Một số Cơ sở lý thuyết trạng chiến lược giá chiến lược số ý kiến và các công cụ của Minh Khai hiện tại và đề trong chiến hỗ trợ thực mô hình Delta xuất chiến lược Kết quả thực hiện nghiên Project và bản của Minh khai qua cứu chiến lược đồ chiến lược. mô hình Delta kinh doanh của Project và Bản Minh Khai đồ chiến lược Trên cơ sở kiến thức môn học Quản trị chiến lược, đặc biệt qua mô hình Delta Project, Bản đồ chiến lược tôi tiến hành khảo sát, phân tích thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty Khóa Minh Khai và đưa ra những đề xuất. Phương pháp nghiên cứu cơ bản là phân tích dữ liệu (định tính và định lượng) 1. Quy trình nghiên cứu - Xác định và lên danh mục dữ liệu cần thu thập để đánh giá chiến lược của Công ty theo từng yếu tố của hai công cụ này. - Thu thập dữ liệu thứ cấp: Các dữ liệu thứ cấp được xác định thông qua các phương pháp thống kê và phân tích hàng năm của Công ty. Các dữ liệu này được thu nhập từ Báo cáo tại các phòng chức năng của Công ty như: Phòng kế hoạch thị trường; phòng tài vụ; phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm, phòng kỹ thuật phát triển, phòng vật tư…. - Thu thập dữ liệu sơ cấp: Như đã đề cập ở phần I (Nhận định vấn đề) do thời gian hạn hẹp nên chỉ tập trung thu thập dữ liệu sơ cấp qua hai phương pháp đó là phỏng vấn trực tiếp và lấy ý kiến chuyên gia qua thảo luận nhóm. + Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn sẽ được thực hiện với các ông Phó Tổng giám đốc và một số trưởng phòng của Công ty. Nội dung phỏng vấn sẽ chuyên sâu vào trong bốn tiêu chí: Tài chính; Khách hàng; Nội bộ; Đào tạo và phát triển. Thời gian phỏng vấn vào cuối buổi làm việc, thời lượng phỏng vấn: 15-20 phút. + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia qua thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm sẽ được thực hiện với nhóm 5 thành viên ở các lĩnh vực nhưng cùng có chung mục đích nghiên cứu về quản trị chiến lược doanh nghiệp. Số lần thảo luận là 2 lần trong vòng 1 giờ cho mỗi lần phỏng vấn. Lần 3 sẽ là lần kết luận cho nội dung phỏng vấn và xin ý kiến chuyên gia để đánh giá kết quả phỏng vấn phục vụ vấn đề đang quan tâm và đánh giá thực trạng chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty Khóa Minh Khai 2. Phân tích dữ liệu thu thập được Sử dụng các lý thuyết, mô hình trong quản trị chiến lược đặc biệt là mô hình Delta và bản đồ chiến lược để phân tích các dữ liệu thu thập được, từ đó thấy được những điều cốt lõi trong quá trình thực hiện chiến lược của Công ty Khóa Minh Khai. CHƯƠNG IV. MÔ TẢ THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY KHÓA MINH KHAI I. Sơ lược về công ty Khóa Minh Khai: Tên công ty: Công ty Cổ Phần Khóa Minh Khai Địa chỉ: Km 14- Quốc lộ 1A- Thanh Trì- Hà Nội Công ty Cổ phần Khóa Minh Khai trước đây là Công ty Khóa Minh Khai trực thuộc Bộ Xây dựng, được thành lập năm 1972, là một trong các doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại khóa, tiểu ngũ kim, kết cấu thép và các phụ kiện cơ khí khác II. Chiến lược hiện tại thông qua mô hình Delta 1. Lựa chọn chiến lược: Công ty Cổ phần Khóa Minh Khai là Công ty chủ yếu sản xuất, kinh doanh các loại Khóa nên hoạt động, chiến lược của công ty là phát triển sản phẩm về doanh thu cũng như về chất lượng. Từ mục đích, tầm nhìn, sứ mệnh và kết quả sản xuất kinh doanh hang năm của công ty cổ phần Khóa Minh Khai có thể thấy chiến lược của Công ty là Sản phẩm tốt nhất. 2. Tầm nhìn, sứ mệnh của công ty cổ phần Khóa Minh Khai: - Phát triển và nâng cao thương hiệu của Công ty, liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm đưa thương hiệu Công ty trở thành một thương hiệu mạnh trong nước và khu vực. - Doanh nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển để không chỉ giữ vững vị trí của mình mà còn phải nhắm đến cả thị trường dành cho người có thu nhập cao. - Công ty định hướng đầu tư vào đổi mới trang thiết bị, phát triển thêm những dòng sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường và phù hợp với nhu cầu đổi mới công nghệ của công ty, phấn đấu giữ vững vị trí là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành sản xuất Khóa của Việt Nam - Kiện toàn bộ máy quản lý, phát triển nguồn nhân lực, thu hút lực lượng lao động giỏi, lành nghề. Không ngừng cải thiện điều kiện việc làm và các chế độ phúc lợi cho người lao động 3. Giá trị cốt lõi: - Con người là nguồn tài sản vô giá, là sức mạnh của Công ty - Đoàn kết, hợp tác trong sản xuất, tính kỷ luật cao, tác phong công nghiệp là giá trị cốt lõi, là truyền thống văn hóa của Công ty - Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, lien tục được cải tiến đáp ứng yêu cầu của khách hang - Lợi nhuận là yếu tố sống còn của sự tồn tại và tăng trưởng của Công ty - Trách nhiệm với xã hội là phương châm hoạt động của Công ty 4. Cấu trúc ngành: a. Các nhân tố theo mô hình Pest Môi trường chính trị, pháp luật: - Việt Nam là nước có nền chính trị ổn định, tạo dựng được niềm tin cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước có thể yên tâm đầu tư, sản xuất kinh doanh - Việt Nam đang tập trung xây dựng lại nhiều điều khoản Luật , tạo dựng môi trường pháp lý thông thoáng để thu hút nhiều hơn nữa các nhà đầu tư trong và ngoài nước, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, giảm thuế… Môi trường kinh tế - Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao liên tục trong nhiều năm từ 6% đến hơn 10% - Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, tạo cơ hội bình đẳng cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, tạo áp lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp trong nước Môi trường xã hội – Dân số - Nguồn lực lao động đông đảo, trẻ - Chất lượng sống ngày một nâng cao Môi trường công nghệ - Ứng dụng nhiều công nghệ mới vào sản xuất - Xu hướng chuyển giao công nghệ trong lĩnh vục khóa ngày càng cao Môi trường quốc tế: - Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế thế giới tác động không nhỏ tới Việt Nam. Tuy nhiên thị trường Khóa Việt Nam không bị ảnh hưởng nhiều vì thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của Khóa Việt Nam vẫn là thị trường trong nước. b. Năm thế lực tác động cạnh tranh của M. Porter: C¸c ®èi thñ c¹nh tranh tiÒm Èn ViÖt Nam hiÖn nay lµ mét thÞ tr−êng hÊp dÉn ®èi víi kh«ng Ýt nhµ ®Çu t− n−íc ngoµi. C¸c nhµ doanh nghiÖp tõ nhiÒu què gia trªn thÕ giíi ®· b¾t ®Çu tÝnh ®Õn ViÖt Nam trong qu¸ tr×nh ®Çu t− cu¶ m×nh. C¸c khu c«ng nghiÖp, c¸c c«ng tr×nh x©y dùng cã gi¸ trÞ lín kh«ng ngõng t¨ng lªn vÒ sè l−îng trong thêi gian qua. §iÒu nµy tÊt yÕu dÉn dÕn nhu cÇu vÒ s¶n phÈm cña C«ng ty ngµy mét lín, høa hÑn nhiÒu c¬ héi cho c¸c doanh nghiÖp chuÈn bÞ tham gia vµo thÞ tr−êng. Ngo¹i trõ mét sè s¶n phÈm ®ßi hái ®Ó s¶n xuÊt ®−îc cÇn ph¶i cã c¶ mét gi©y truyÒn c«ng nghÖ hiªn ®¹i, ®a phÇn s¶n phÈm cña c«ng ty ®Òu kh«ng ®ßi hái nhiÒu vÒ yÕu tè khoa häc kü thuËt ( b¶n lÒ, ke, chèt, clem«n…). Bªn c¹nh ®ã, vèn ®Ó ®Çu t− cho mét c¬ së s¶n xuÊt gia c«ng c¸c s¶n phÈm kim khÝ kh«ng lín l¾m, thêi gian quay vßng vèn l¹i kh«ng l©u, do ®ã, “ rµo c¶n nhËp cuéc” thÊp céng víi lîi nhuËn b×nh qu©n cao ®ang t¹o ra mét søc Ðp rÊt m¹nh tõ phÝa c¸c ®èi thñ c¹nh tranh tiÒm Èn. §iÒu nµy ®ßi hái C«ng ty ph¶i cè g¾ng t¹o dùng ®−îc mét c¸i g× ®ã “riªng” trong s¶n phÈm cñ m×nh, ®ång thêi kh«ng ngõng nghiªn cøu c¶i tiÕn mÉu m· vµ chÊt l−îng s¶n phÈm. C¸c ®èi thñ c¹nh tranh trùc tiÕp Nãi ®Õn ®èi thñ c¹nh tranh trùc tiÕp cña C«ng ty kho¸ Minh Khai th× kh«ng thÓ kh«
Luận văn liên quan