Đề tài Phân tích kinh tế của dự án rừng ngập mặn Cần Giờ ở Thành Phố Hồ Chí Minh

Hiện trạng:1950 - 1983, rừng ngập mặn đã giảm 50% do: Sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ trong chiến tranh. Khai thác quá mức củi đốt, và gỗ cho xây dựng. Chuyển đổi rừng đước sang đất nông nghiệp, hồ nuôi trồng thủy sản và hồ muối Ước tính việt Nam chỉ còn lại 154000 ha rừng ngập mặn. (1996)

pptx29 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3068 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích kinh tế của dự án rừng ngập mặn Cần Giờ ở Thành Phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/6/2011 ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/6/2011 ‹#› ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đề tài: Phân tích kinh tế của dự án rừng ngập mặn Cần Giờ ở Thành Phố Hồ Chí Minh GVGD: TS.Nguyễn Thị Phương Thảo Thực hiện: Nhóm 7 I II III IV Giới thiệu chung Dự án quản lý rừng ngập mặn Kết quả Kết luận và kiến nghị Phương pháp nghiên cứu V Rừng ngập mặn là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng của Việt Nam. Giới thiệu chung: Hiện trạng:1950 - 1983, rừng ngập mặn đã giảm 50% do: Sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ trong chiến tranh. Khai thác quá mức củi đốt, và gỗ cho xây dựng. Chuyển đổi rừng đước sang đất nông nghiệp, hồ nuôi trồng thủy sản và hồ muối Ước tính việt Nam chỉ còn lại 154000 ha rừng ngập mặn. (1996) II. Dự án quản lí rừng ngập mặn Cần Giờ 1 2 3 Huyện Cần Giờ: Diện tích 71000 ha, tổng dân số khoảng 10000 người. Nghiên cứu: Diện tích 40000 ha, 6000 hộ dân (5 trong 7 xã của huyện: Lý Nhơn, Thạnh An, Long Hòa, Cần Thạnh và Tam Thôn Hiệp). 1. Khu vực nghiên cứu: 2. Quản lí rừng ngập mặn Cần Giờ(3 giai đoạn): Rừng Cần Giờ được chia thành 24 vùng nhỏ, mỗi vùng được giám sát bởi đội bảo vệ rừng. Dân cư đóng vai trò trung tâm trong việc quản lí rừng ngập mặn. 3. Các đặc điểm chính của dự án Diện tích rừng giao cho các hộ gia đình Số lao động chính/1 hộ gia đình III. Phương pháp nghiên cứu: Giá trị trực tiếp Giá trị sử dụng Giá trị không sử dụng Giá trị gián tiếp Giá trị nhiệm ý Gỗ. Gỗ đốt. Than củi. Ngư nghiêp. Tài nguyên rừng … Ổn định bờ sông, bờ biển. Tăng lượng nước ngầm va giảm bốc hơi mặt đất. … Sử dụng trong tương lai. Thuộc về văn hóa, thẩm mĩ, tôn giáo và tín ngưỡng Tổng giá trị kinh tế(TEV) của rừng ngập mặn(1997) Các hộ gia đình được chia thành 4 nhóm: Nghiên cứu thí điểm: 25 hộ (9/1996). Điều tra: Mục đích: - Cách sử dụng rừng ngập mặn. - Lợi ích của các hộ gia đình. Gồm 125 hộ(59% hộ nhóm A,8% hộ nhóm B, 2% hộ nhóm C). Tổng kết giá trị sử dụng theo giá tri thị trường của hàng hóa: gỗ, gỗ đốt, than củi, cá và muối. Tuổi các chủ hộ gia đình (%) III. Kết quả: 1. Kinh tế - xã hội: Tỉ lệ nam nữ trong vùng nghiên cứu: Nam nhiều hơn nữ, khác với nhiều nghiên cứu khác nữ nhiều hơn nam. Trình độ học vấn của các chủ hộ gia đình: Tỷ lệ sử dụng diện tích rừng ngập mặn theo các phương thức khai thác rừng ngập mặn. Diện tích đất sử dụng tại Cần Giờ: IV. Phân tích kinh tế dự án: Cắt tỉa cây: Những hộ gia đình nhóm A được hưởng lợi ích. Hộ gia đình được hưởng 35% tổng số cây được chặt, nhà nước giữ lại 65%. Lợi ích ròng = số lượng gỗ * giá gỗ thị trường Lợi ích ròng 5 năm Lợi ích ròng hàng năm 1. Lợi nhuận cho các hộ dân: b) Thu gom củi: Hiệu quả kinh tế của củi được ước tính dựa vào: - Giá thị trường của củi - Tỷ lệ tiền lương cho việc thu nhặt củi c) Nuôi trồng thuỷ sản: Được thực hiện bởi các hộ gia đình trong nhóm A và B, nhóm C chủ yếu là đánh bắt cá. Lợi nhuận ròng mỗi vụ=số lượng thu hoạch (số lượng bán cộng với lượng nhỏ của sản phẩm sử dụng trong gia đình) * giá cả thị trường Lợi ích ròng được tính toán dựa trên các chi phí: Chi phí xây dựng Thiết bị Nhân công Và sau khi khấu trừ thuế phải trả cho nhà nước. d) Đánh bắt cá: - Là nghề của hầu hết hộ gia đình thuộc nhóm C và một số hộ gia đình thuộc nhóm A. - Lợi nhuận trung bình hàng năm của một hộ gia đình dựa vào giá cả thị trường ước tính là 4,558,475 VND ($396) và 5,579,413 VND ($485) tương ứng có hoặc không tính chi phí cơ hội nhân công. - Lợi nhuận ròng cho hộ gia đình là $380 sau khi đã khấu trừ 4% thuế phải nộp. - Nuôi trồng thủy sản tạo ra lợi ích ròng hàng năm cao nhất. - Lợi nhuận cho hộ dân thuộc nhóm A cao hơn hộ dân thuộc nhóm B và C. - Hộ dân thuộc nhóm C có lợi nhận ròng thấp nhất. Tham gia chương trình quản lí của nhà nước mang lợi nhuận tới các hộ dân và khuyến khích cho việc quản lý bền vững nguồn tài nguyên rừng ngập mặn. a) Doanh thu từ việc khai thác gỗ: chính phủ có 65% cổ phần. b) Doanh thu từ sản xuất muối: thuế muối là 150,000 đồng ha/năm. Tổng lợi ích $2,608/ha, $939,130 cho toàn khu vực và lợi ích ròng là $901-1,552/ha khi đã trừ chi phí sản xuất. 2. Lợi nhuận cho nhà nước: Chi phí sản xuất muối(ha), VNĐ c) Doanh thu từ than: Chi phí Doanh thu Lợi nhuận Than làm từ thân cây 74194380 99369000 25174620 Than làm từ rể cây 121557600 144972000 234144000 Chi phí xây dựng 2400000 - -2400000 Tổng số 198151980 244341000 46189020 Lợi nhuận hàng năm từ than(VND): 1. Kết luận: Cung cấp cho các hộ gia đình điều kiện sống được cải thiện và ưu đãi tài chính từ việc quản lý rừng ngập mặn bền vững. Hưởng sự ổn định kinh tế thông qua một mức lương  hàng tháng từ chính phủ. Thúc đẩy sự quản lý bền vững các nguồn tài nguyên rừng ngập mặn. Nuôi tôm là một hoạt động có lợi nhuận hơn nuôi trồng thuỷ sản. V. Kết luận và kiến nghị: 2. Khuyến nghị: Sự ra đời quyền sở hữu cho các hộ gia đình. Hỗ trợ kỹ thuật cho các hộ gia đình nuôi trồng thuỷ sản(nuôi tôm), đảm bảo sản xuất bền vững. Phát triển sáng kiến ​​cải thiện các tiêu chuẩn của hộ gia đình trong nhóm B và C để ngăn chặn khai thác rừng ngập mặn. Cải thiện kiểm soát và giám sát các hoạt động đánh bắt cá Danh sách nhóm 7 0917037 Nguyễn Thuỳ Dung 0917100 Trần Thị Hiền 0917147 Lê Thị Khởi 0917154 Nguyễn Thị Lan 0917156 Lê Thị Mỹ Lài 0917170 Nguyễn Nhật Linh 0917252 Lê Thị Phương 0917255 Nguyễn Thị Ngọc Phương 0917321 Nguyễn Thị Thoa 0917344 Đinh Thị Mai Trang Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Luận văn liên quan