Đề tài Phân tích liên minh chiến lược của apple

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế ngày càng diễn ra gay gắt. Vì vậy, để tồn tại và phát triển mỗi công ty cần phải luôn nỗ lực và cố gắng đề ra các chiến lược đúng đắn để sử dụng đạt hiệu quả tối đa nguồn lực của công ty, nâng cao được lợi thế cạnh tranh, và cuối cùng trở thành người chiến thắng. Hiện nay trên thế giới tồn tại rất nhiều phương thức tiếp cận thị trường, như là: xuất khẩu, chuyển nhượng license, nhượng quyền khai thác thương hiệu, liên minh chiến lược và xây dưng công ty con Nhưng không phải bất cứ công ty đa quốc gia nào thực hiện đầy đủ các phương thức là có thể thành công . Chính vì điều đó mà mỗi công ty phải biết cách sử dụng đúng chiến lược, đúng thời điểm thì mới có thể giành chiến thắng. Để cung cấp cho các bạn một số thông tin về hoạt động kinh doanh quốc tế, thông tin về các công ty có tầm ảnh hưởng lớn đến thế giới, nhóm đề tài chúng tôi sau khi tìm hiểu và nghiên cứu xin giới thiệu với cô các bạn một phần của hoạt động kinh doanh quốc tế -liên minh chiến lược. Và để làm rõ cho phần nội dung lý thuyết, chúng tôi đưa ra ví dụ điển hình là việc thực hiện liên minh chiến lược của tập đoàn Apple, gồm có: - Liên minh chiên lược thành công của Apple và Microsoft. - Liên minh chiến lược thất bại của Apple và Motorola. Hy vọng bài giới thiệu của chúng tôi sẽ mang lại cho các bạn những thông tin hữu ích, vì đề tài được thưc hiện trong thời gian ngắn nếu có thiếu sót gì mong nhận được sự đóng góp của cô các bạn.

pdf37 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4148 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích liên minh chiến lược của apple, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ PHÂN TÍCH LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC CỦA APPLE Đề tài: Liên minh chiến lược Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế ngày càng diễn ra gay gắt. Vì vậy, để tồn tại và phát triển mỗi công ty cần phải luôn nỗ lực và cố gắng đề ra các chiến lược đúng đắn để sử dụng đạt hiệu quả tối đa nguồn lực của công ty, nâng cao được lợi thế cạnh tranh, và cuối cùng trở thành người chiến thắng. Hiện nay trên thế giới tồn tại rất nhiều phương thức tiếp cận thị trường, như là: xuất khẩu, chuyển nhượng license, nhượng quyền khai thác thương hiệu, liên minh chiến lược và xây dưng công ty con…Nhưng không phải bất cứ công ty đa quốc gia nào thực hiện đầy đủ các phương thức là có thể thành công . Chính vì điều đó mà mỗi công ty phải biết cách sử dụng đúng chiến lược, đúng thời điểm thì mới có thể giành chiến thắng. Để cung cấp cho các bạn một số thông tin về hoạt động kinh doanh quốc tế, thông tin về các công ty có tầm ảnh hưởng lớn đến thế giới, nhóm đề tài chúng tôi sau khi tìm hiểu và nghiên cứu xin giới thiệu với cô các bạn một phần của hoạt động kinh doanh quốc tế - liên minh chiến lược. Và để làm rõ cho phần nội dung lý thuyết, chúng tôi đưa ra ví dụ điển hình là việc thực hiện liên minh chiến lược của tập đoàn Apple, gồm có: - Liên minh chiên lược thành công của Apple và Microsoft. - Liên minh chiến lược thất bại của Apple và Motorola. Hy vọng bài giới thiệu của chúng tôi sẽ mang lại cho các bạn những thông tin hữu ích, vì đề tài được thưc hiện trong thời gian ngắn nếu có thiếu sót gì mong nhận được sự đóng góp của cô các bạn. Xin chân thành cảm ơn! GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 1 Đề tài: Liên minh chiến lược Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. MỤC LỤC ~*~ I. Khái quát chung về liên minh chiến lược: .............................................................. 6 1.Khái niệm và những vấn đề liên quan ................................................................. 6 1.1 Phân loại ..................................................................................................... 7 1.2 Những lợi ích hình thành liên minh: ............................................................ 8 1.3 Một số trở ngại khi hình thành liên minh: .................................................. 10 2. Khái quát về liên doanh: .................................................................................. 11 2.1 Các tình huống thường thực hiện liên doanh: ............................................. 12 2.2 Điểm giống nhau giữa liên minh và liên doanh:......................................... 12 2.3 Điểm khác biệt giữa liên minh và liên doanh: ............................................ 13 II. Tổng quan về ba công ty đa quốc gia : Apple – Microsoft - Motorola ................ 16 2.1 Giới thiệu khái quát công ty Apple Inc ........................................................... 16 2.2 Giới thiệu khái quát công ty Microsoft Corp: ................................................. 20 2.3 Giới thiệu khái quát công ty Motorola ........................................................... 21 III. Liên minh chiến lược của Apple & Microsoft .................................................... 22 3.1 Cơ sở hình thành liên minh: ........................................................................... 22 3.2 Nội dung liên minh Apple-microsoft: ............................................................. 23 3.3 Lợi ích từ liên minh: ....................................................................................... 24 GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 2 Đề tài: Liên minh chiến lược Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. 3.3.1 Về phía Apple: ......................................................................................... 24 3.3.2 Về phía Microsoft: ................................................................................... 24 3.3.3 Lợi ích chung: .......................................................................................... 25 3.4 Kết quả của liên minh: ................................................................................... 25 3.5 .Yếu tố dẫn đến thành công của liên minh: ..................................................... 26 IV. Liên minh chiến lược : Apple Inc & Motorola Co. ............................................ 27 4.1 Cơ sở hình thành liên minh ............................................................................ 27 4.2. Giới thiệu liên minh: ..................................................................................... 28 4.3. Lợi ích khi hình thành liên minh .................................................................... 29 4.4. Lợi ích chung: ............................................................................................... 30 4.5 Kết quả : ........................................................................................................ 30 4.5.1 Những tác động khi liêm minh thất bại ........................................................ 31 4.5.2. Phân tích những yếu tố dẫn đến thất bại của chiến lược liên minh ............. 32 GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 3 Đề tài: Liên minh chiến lược Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Đoàn Thị Nguyên Hà KD02 2. Vũ Thị Phương Thùy KD01 3. Trương Thế Nhân KD01 4. Trần Hoàng Nhật KD01 5. Nguyễn Quốc Việt KD01 CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN 1. Công việc chung : - Tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia thảo luận, thống nhất đề cương, dàn bài chi tiết. - Mỗi thành viên đều tìm kiếm tài liệu và thống nhất hỗ trợ tổng hợp nội dung bài thuyết trình. 2. Công việc của từng thành viên: Trương Thế Nhân + Phụ trách tìm tài liệu, tổng hợp bài gồm nội dung : Lý thuyết về liên mình, Liên doanh, những lợi ích và bất lợi khi tham gia liên minh, so sánh giữa liên minh và liên doanh. + Phụ trách thiết kế Power Point, chép Bài thuyết trình vào CD. + Phụ trách phản biện câu hỏi. + Hỗ trợ các thành viên trong nhóm chỉnh sửa bài viết. => Đánh giá hoàn thành công việc: Tốt (100%) Trần Hoàng Nhật + Phụ trách tìm tài liệu, tổng hợp bài các nội dung: Giới thiệu hoạt động, triết lý kinh doanh của các công ty Apple, Motorola, Microsoft.. + Phụ trách thiết kế Power Point. GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 4 Đề tài: Liên minh chiến lược Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. + Phụ trách kỹ thuật khi thuyết trình. + Hỗ trợ các thành viên trong nhóm chỉnh sửa bài viết. => Đánh giá hoàn thành công việc: Tốt (100%) Nguyễn Quốc Việt + Phụ trách tìm tài liệu, tổng hợp các nội dung sau: Nội dung liên minh chiến lược thành công Apple & Microsoft, phân tích tổng hợp liên minh chiến lược.. + Phụ trách thiết kế Power Point. + Hỗ trợ các thành viên chỉnh sửa bài viết. => Đánh giá hoàn thành công việc: Tốt (100%) Vũ Thị Phương Thùy + Phụ trách tìm tài liệu, tổng hợp bài các nội dung : cơ sở Liên minh, so sánh giữa Liên minh và liên doanh. + Phụ trách viết lời mở đầu và kết luận. + Hỗ trợ các thành viên chỉnh sửa bài viết. => Đánh giá hoàn thành công việc: Tốt (100%) Đoàn Thị Nguyên Hà + Phụ trách tìm tài liệu, tổng hợp bài và thuyết trình các nội dung : - Nội dung liên minh chiến lược tApple & Motorola - Phân tích liên minh chiến lược thất bại + Hỗ trợ các thành viên trong nhóm chỉnh sửa bài viết, theo dõi tiến độ công việc. + Tổng hợp hoàn chỉnh toàn bài. => Đánh giá hoàn thành công việc: Tốt (100%) GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 5 Đề tài: Liên minh chiến lược Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. I. Khái quát chung về liên minh chiến lược: 1.Khái niệm và những vấn đề liên quan Một số khái niệm phổ biến liên quan đến liên minh chiến lược (LMCL): LMCL là thỏa thuận giữa những công ty (đối tác) để đạt tới mục tiêu lợi ích chung. LMCL là một trong số nhiều lựa chọn mà công ty có thể sử dụng để đạt được mục tiêu của mình; nó được dựa trên sự hợp tác giữa các công ty. (Mockler, 1999) LMCL là những thỏa thuận giữa những công ty tồn tại độc lập và nhiều khi đang cạnh tranh với nhau. Trong thực tế, nó có thể là tất cả những mối quan hệ giữa các công ty, ngoại trừ a) những giao dịch (mua, bán hàng, các khoảng vay) dựa trên những hợp đồng ngắn hạn (trong khi giao dịch từ những thỏa thuận trong nhiều năm giữa người cung cấp và người mua có thể là liên minh); b) thỏa thuận liên quan tới những hoạt động không quan trọng hoặc không có tính chiến lược với đối tác, ví dụ một thỏa thuận cung cấp dịch vụ cho nhiều năm (outsourcing) (Pellicelli, 2003) LMCL có thể được miêu tả như một quá trình mà trong đó những người tham gia tình nguyện sửa đổi những hoạt động kinh doanh cơ bản với mục đích giảm sự chồng chéo và lãng phí trong khi dễ dàng cải thiện hiệu năng. (Frankel, Whippel và Frayer, 1996) Liên minh là cơ chế cuối cùng mà doanh nghiệp có thể khai thác lợi thế cạnh tranh quốc gia của các quốc gia khác. Liên minh là những thỏa thuận lâu dài đến từ những công ty vượt qua khuôn khổ trao đổi thị trường thông thường mà chưa tiến đến sự sát nhập. Liên minh có nhiều dạng, bao gồm liên doanh, cấp phép, cấp phép lẫn nhau, thỏa thuận bán hàng và thỏa thuận cung cấp. (Porter, 1990) Như vậy, qua các định nghĩa trên ta có thể xác định những đặc điểm của LMCL là: Mang tính chiến lược, dài hạn. Hợp tác dựa trên cơ sở tự nguyện và lợi ích cho cả hai bên. Tận dụng được các lợi thế của từng doanh nghiệp và lợi thế cạnh tranh quốc gia để bổ sung cho sự hạn chế về nguồn lực cho nhau hoặc mở ra cơ hội học tập ở những mảng mà các bên còn yếu kém. Liên minh chiến lược bao gồm rất nhiều hình thức. GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 6 Đề tài: Liên minh chiến lược Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. 1.1 Phân loại: dựa trên hình thức (sắp xếp dựa theo mức độ phụ thuộc giữa các công ty giảm dần): Liên minh thiểu số góp vốn (Minority equity alliances): là mối quan hệ tự nguyện giữa hai công ty mà một công ty sẽ mua một lượng đáng kể, nhưng nhỏ hơn 50%, cổ phẩn của công ty kia nhằm thực hiện các hoạt động chung. Nền công nghiệp ô tô thế giới có rất nhiều ví dụ cho hình thức liên mình này: Ford sở hữu 25% cổ phần của Mazda, GM sở hữu 28% Izusu, và Chrysler sở hữu 12% Mitsubishi. (số liệu năm 1990) Liên doanh (Join ventures): dẫn tới việc thành lập một pháp nhân mới, một công ty mà tài sản được góp từ cả hai công ty mẹ. Liên doanh là hình thức tham gia đóng góp, đôi lúc không cân bằng nhau, về mức độ sở hữu và quản lí tài sản và lợi nhuận. Thường thì một công ty sẽ kiểm soát phần lớn liên doanh. Đứa con của GM và Toyota, nhà máy NUMMI ở California sản xuất dòng xe GEO1 là một ví dụ điển hình về hình thức liên doanh. Hợp đồng hợp tác (Contractual collaborations): là những thỏa thuận phi tài sản chính thức giữa 2 hoặc nhiều công ty. Nó bao gồm thỏa thuận đào tạo kỹ thuật, mua lại, cấp phép (licenses), nhượng quyền (franchises), thỏa thuận về quản lí và dịch vụ. Một số trường hợp ví dụ còn liên quan đến những thỏa thuận thuê ngoài giữa những công ty trong cùng ngành: GM mua xe và phụ tùng từ Daewoo, Siemens mua máy tình của Fujitsu. Ngoài ra còn có cà những thỏa thuận giữa những công ty đa quốc gia lớn nhằm lôi kéo những nguồn lực hay bổ sung một mặt nào đó trong hoặc động kinh doanh của công ty như: R&D, sản xuất, lắp ráp, phân phối,… Đôi khi có những thỏa thuận không xâm nhập vào một số thị trường chính của đối tác. Thỏa thuận không chính thức (Informal agreements): là những thỏa thuận hợp tác giữa 2 hay nhiều công ty. Ví dụ như là sự thỏa thuận ngần giữa các đối thủ cạnh tranh trong một thị trường độc quyền nhóm bán (Oligopoly) hay sự cấu kết và lũng đoạn luật pháp có thể trở thành một vấn đề trong những thỏa thuận không chính thức về giá cả, khuyến mãi, quản trị nhân sự, và các hoạt động khác… 1 GEO là dòng xe cỡ nhỏ và xe thể thao được giới thiệu vào năm 1989 bởi GE, sản xuất tại nhà máy NUMMI, liên doanh GM-Toyota. Nó được hợp nhất với dòng Chevrolet vào năm 1998. GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 7 Đề tài: Liên minh chiến lược Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. 1.2 Những lợi ích hình thành liên minh: Dễ dàng thâm nhập thị trường: Lợi thế trong công nghệ thông tinh và vận tải đã làm cho việc thâm nhập thị trường nước ngoài trở nên dễ dàng hơn. Xâm nhập thị trường nước ngoài tạo thêm những lợi ích như lợi thế kinh tế nhờ quy mô, tận dụng các nguồn lực và lợi thế cạnh tranh trên toàn cầu, mở rộng hệ thống phân phối và marketing cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, chi phí và thời gian cho việc thâm nhập thị trường nước ngoài có thể vượt quá khá năng của một công ty đơn lẻ, và tham gia vào một liên minh chiến lược với một công ty khác sẽ giúp công ty đạt được mục tiêu một cách nhanh chóng trong khi vẫn giảm thiểu giá thành. Thêm nữa, việc lựa chọn một đối tác chiến lược có thể là cách an toàn nhất để thâm nhập vào một thị trường còn nhiều rào cản, bao gồm các quy định, chính sách bảo hộ của chính phủ và các đối thủ cạnh tranh trong thị trường nội địa. Vào giữa thập niên 80, một thời gian dài, Motorola gặp phải những chướng ngại lớn khi xâm nhập vào thị trường điện thoại di động của Nhật Bản do những rào cản thương mại (sự bảo hộ của chính quyền). Sự thay đổi xảy ra vào năm 1987 khi một thỏa thuận sản xuất bộ vi xử lí được ký với Toshiba. Toshiba đã đóng góp mạng lưới phân phối (rất khó thâm nhập đối với các công ty nước ngoài) và những quan hệ đã có của nó với nhà cầm quyền. Motorola đã được phép hoạt động tại Nhật Bản và cũng có tần số cho hệ thống thông tin di động của nó. Chia sẻ rủi ro: chia sẻ rủi ro là một lí do phổ biến cho việc tiến hành các thỏa thuận hợp tác – khi một thị trường chưa mở cửa, hay có sự không chắc chắn và mất ổn định thì chia sẻ rủi ro trở nên cực kỳ quan trọng. Tính chất cạnh tranh của kinh doanh gây khó khăn cho một doanh nghiệp thâm nhập vào một thị trường mới, hoặc tung ra sản phẩm mới và việc thiết lập những liên minh chiến lược là một cách để giảm thiểu và kiểm soát rủi ro. Trong trường hợp CFM International2, một liên minh (hình thức liên doanh 50-50) giữa General Electric và Snecma đã phát triển và sản xuất một dòng động cơ phản lực mới. Hơn 10 năm nghiên cứu và hơn 2 tỉ USD đã được chi ra chỉ để bán được chiến động cơ đầu tiên. Với dự án đầy rủi ro này thì liên minh chiến lược là một sự lựa chọn khôn ngoan. 2 Công ty hoạt động trong lĩnh vực hàng không được thành lập năm 1974 với sản phẩm chính là động cơ turbine phản lực GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 8 Đề tài: Liên minh chiến lược Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. Chia sẻ kiến thức và chuyên môn: Hấu hết các công ty đều có khả năng giới hạn trong một số lĩnh vực và thiếu chuyên môn trong những lĩnh vực khác; như vậy, tạo thành một liên minh chiến lược có thể sẵn sàng để cho phép họ có được những kiến thức và chuyên môn trong một khu vực mà một công ty thiếu. Những thông tin, kiến thức và chuyên môn mà một công ty đạt được, có thể sử dụng không chỉ trong các dự án liên doanhmà còn với các mục đích, các dự án khác. Các chuyên môn và kiến thức có thể bao gồm từ việc học để đối phó với quy định của chính phủ, kiến thức sản xuất, hoặc học cách để tận dụng các nguồn lực. Trong liên minh “information gateway” giữa General Instruments – Microsoft – Intel, GE chia sẻ những kinh nghiệm về bộ chuyển đổi tín hiệu; Microsoft đóng góp những kiến thức về phần mềm và Intel với bộ vi xử lí của nó. Các bên tham gia liên minh chia sẻ những thế mạnh của mình qua đó cũng học hỏi được những phần mà mình còn thiếu sót. Hợp lực nâng cao vị thế cạnh tranh: tăng cường lợi thế cạnh tranh nhờ sự đồng thuận hợp lực từ các đối tác liên minh có thể là một lí do khác giải thích tại sao các công ty tham gia liên minh chiến lược. So sánh với sự thâm nhập thị trường một mình, thiết lập một liên minh chiến lược trờ thành một cách để giảm thiểu rủi ro, mở rộng quy mô toàn cầu, nghiên cứu và phát triển,… Khi các đối tác góp thế mạnh của mình mang lại sức mạnh tổng hợp vào trong việc phát triển thị trường, sản phẩm, họ tạo ra một lợi thế cạnh tranh lớn mà khi đứng một mình khó có thể có được. Ở lĩnh vực sản xuất thiết bị hạng nặng, cả Clark Equipment và Volvo3 đều không có đủ số lượng sản xuất để cạnh tranh lại với 2 nhà sản xuất hàng đầu thế giới là Caterpillar và Komatsu4. Vào giữa thập niên 80, họ quyết định thành lập liên minh. Rõ rang, khi đứng riêng rẽ thì cả hai công ty Clark Equipment và Volvo đều không thể cạnh tranh lại với 2 “đại gia” kia, nhưng khi hình thành liên minh thì họ cũng là mội đối trọng đáng kể. Vào đầu những năm 90, Boeing, General Dynamics, Lockeed đã liên kết các sức mạnh của nhau để thắng một cuộc đấu giá của Lầu Năm Góc cho việc xây dựng một tàu khu trục 3 Clark Equipment được thành lập năm 1903 tại Chicago, Mỹ còn Volvo là công ty Thụy Sỹ được thành lập năm 1927. Cả hai công ty đều hoạt động trong lĩnh vực thiết kế và sản xuất những thiết bi hạng nặng như xe tải nặng và các máy móc trong xây dựng… 4 Caterpillar, công ty của Mỹ thành lập năm 1925 và Komatsu, công ty của Nhật thành lập năm 1917 là hai công ty hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp xe và thiết bị hạng nặng. GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 9 Đề tài: Liên minh chiến lược Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. chiến đấu. Đó là hợp đồng lớn nhất được cấp bởi chính phủ Mỹ từ trước cho đến thời điểm đó (tiêu tốn 5 tỉ USD mỗi năm). Thiết lập một chuẩn mực toàn cầu: tham gia vào liên minh chiến lược có thể là cách tốt nhất để thiết lập những chuẩn mực công nghệ, sản phẩm qua đó giúp hạ giá thành sản xuất nhờ áp dụng quy chuẩn thống nhất, loại trừ những đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Tập đoàn Phillip vào cuối thập kỷ 80, thực tế đả hoàn toàn bị đẩy ra khỏi thị trường đầu máy video băng từ (VRC) khi không theo kịp các chuẩn mực mà các nhà sản xuất Nhật bản đã thiết. Để tránh mắc phải sai lầm đó lần nữa, Phillip đã thiết lập hàng loạt liên minh với các công ty Nhật để đảm bảo sự tương thích về công nghệ giữa Nhật Bản và Châu Âu. 1.3 Một số trở ngại khi hình thành liên minh: Tuy rằng liên minh là dựa trên cơ sở tự nguyện và mỗi bên có quyền tự chủ của mình nhưng trong một số trường hợp, nhất là trong liên doanh, hoặc do vốn góp không đều, hoặc do nguồn lực lớn mạnh của một số công ty áp đảo phần còn lại sẽ tạo nên sự mất cân bằng về quản lí và chia sẻ lợi ích từ liên minh. Liên minh nghĩa là các bên phải hợp tác và trao đổi nguồn lực cho nhau, từ đó sẽ nảy sinh vấn đề là những bí quyết công nghệ sẽ khó được bảo vệ. Trường hợp xủa Xerox, những người phát minh và đi đầu trong việc sản xuất máy photocopy, sau thời gian liên doanh với các công ty Nhật thì những công nghệ trong ngành photocopy đã phát triển ở Nhật hơn là tại Mỹ, chính quốc của Xerox. Vấn đề hội nhập trong liên minh cũng là vấn đề đáng quan tâm. Sau thời gian xâm nhập thị trường và xác lập một số lợi thế, các công ty thường có xu hướng mua bán hoặc sát nhập với đối tác của mình nhằm tăng quyền kiểm soát và lợi nhuận. Tại Việt Nam thì, bài học về liên doanh Cocacola Việt Nam là một ví dụ điển hình. Như vậy, liên minh chiến lược ngoài những lợi ích căn bản nó còn nhiều những nguy cơ và rủi ro đến từ nhiều phía. Để có được một liên minh thành công thì cần phải hội đủ rất nhiều yếu tố. GVHD: Quách Thị Bửu Châu |Nhóm đề tài 5 lớp KDQT 1-2 K33 10 Đề tài: Liên minh chiến lược Apple Inc | Microsoft Corp | Motorola Co. Hình 1: 15 Critical Succ
Luận văn liên quan