Đề tài Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần Vinafor Saigon

Nền kinh tếViệt Nam đang trong tiến trỡnh hội nhập mạnh mẽvới nền kinh tế thếgiới. Đểtồn tại và phát triển thích ứng, các doanh nghiệp phải tỡm cỏch đối phó với những cạnh tranh khốc liệt từcác doanh nghiệp khác. Không chỉvậy, cảthếgiới hiện đang đương đầu với cuộc khủng hoảng kinh tếtài chính và suy thoái lớn nhất trong vũng 70 năm trởlại đây. Theo nhận định của những chuyên gia kinh tếthỡ điểm tồi tệnhất của cuộc khủng hoảng này cũn đang đến, và suy thoái trên thếgiới có nhiều khảnăng cũn kộo dài qua năm 2011 [12]. Trong bối cảnh đó, nền kinh tếViệt Nam sẽphải đối mặt với cuộc khủng hoảng toàn cầu và gặp rất nhiều khó khăn [8]. Hơn lúc nào hết, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải chịu sựtác động rất mạnh mẽcủa thịtrường. Bất cứmột quyết định sai lầm nào dù là nhỏnhất đều dẫn đến hậu quảkhó lường, thậm chí là bịxóa sổkhỏi “cuộc chơi”. Do đó, việc ra quyết định đúng đắn, nhất là trong bối cảnh này là vô cùng cần thiết. Và trách nhiệm này thuộc vềcác nhà quản trị.

pdf97 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3117 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần Vinafor Saigon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trỡnh hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới. Để tồn tại và phát triển thích ứng, các doanh nghiệp phải tỡm cỏch đối phó với những cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp khác. Không chỉ vậy, cả thế giới hiện đang đương đầu với cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thoái lớn nhất trong vũng 70 năm trở lại đây. Theo nhận định của những chuyên gia kinh tế thỡ điểm tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng này cũn đang đến, và suy thoái trên thế giới có nhiều khả năng cũn kộo dài qua năm 2011 [12]. Trong bối cảnh đó, nền kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng toàn cầu và gặp rất nhiều khó khăn [8]. Hơn lúc nào hết, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải chịu sự tác động rất mạnh mẽ của thị trường. Bất cứ một quyết định sai lầm nào dù là nhỏ nhất đều dẫn đến hậu quả khó lường, thậm chí là bị xóa sổ khỏi “cuộc chơi”. Do đó, việc ra quyết định đúng đắn, nhất là trong bối cảnh này là vô cùng cần thiết. Và trách nhiệm này thuộc về các nhà quản trị. Cụng ty bia Sài Gũn phải bỏn được bao nhiêu lít bia mỗi năm để có thể hũa vốn? Lợi nhuận của Vietnam Airlines sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu hóng này mở thờm chuyến bay từ thành phố Hồ Chớ Minh đi Los Angles của Mỹ? Nỗ lực cắt giảm chi phí của Honda Việt Nam sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá bán, doanh thu và lợi nhuận của công ty? Các nhân viên kế toán quản trị sẽ sử dụng “Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận” để trả lời các câu hỏi trên [11]. Phõn tớch mối quan hệ giữa chi phớ – khối lượng – lợi nhuận ngày càng tỏ ra là một cụng cụ hữu ớch hỗ trợ cho nhà quản trị khi chọn lọc thụng tin phự hợp trong quỏ trỡnh ra quyết định [15]. Qua việc phõn tớch này, cỏc nhà quản trị sẽ biết ảnh hưởng của từng yếu tố như giỏ bỏn, sản lượng, kết cấu mặt hàng, kết cấu chi phớ đối với lợi nhuận như thế nào, đó, đang và sẽ làm tăng, giảm lợi nhuận ra sao? Ngoài ra, thụng qua việc phõn tớch dựa trờn những số liệu mang tớnh dự bỏo sẽ phục vụ cho cỏc nhà quản trị trong lĩnh vực điều hành hiện tại và cả hoạch định kế hoạch trong 2 tương lai. Với những đặc điểm trên, việc ứng dụng mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận vào mỗi doanh nghiệp là vô cùng cần thiết, tuy nhiên, vận dụng nó là một vấn đề rất mới mẻ. Xuất phát từ lý do này nờn em quyết định chọn đề tài “PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR SAIGON”. Qua đề tài này, em sẽ có cơ hội nghiên cứu các lý thuyết đó được học, so sánh với các điều kiện kinh doanh thực tế để rút ra những kiến thức cần thiết giúp cho việc tổ chức, điều hành và ra quyết định kinh doanh trong tương lai nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho Công ty, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế đang bị suy thoái nghiêm trọng như hiện nay. 2. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đó lan rộng đến mọi ngóc ngách của thế giới, len lỏi vào bữa ăn, nếp sinh hoạt của từng gia đỡnh. Ngay tại Mỹ, nơi tập trung những nhà hoạch định, phân tích kinh tế và tài chính cự phách nhất, khủng hoảng vẫn âm thầm, lặng lẽ tiến vào, rồi đột ngột trỗi dậy, làm cho đất nước hùng mạnh bậc nhất thế giới này cũng không kịp trở tay. Tại Việt Nam, mặc dù sống trong thời đại bùng nổ thông tin, chúng ta vẫn bị động hoàn toàn [10]. Lạm phỏt cựng với hệ quả của cỏc chớnh sỏch kiềm chế lạm phát trong nước và khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho nền kinh tế bị rối loạn mà khó khăn nhất thuộc về các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh [8]. Bài toỏn tỡm đầu ra trong điều kiện nền kinh tế phát triển sôi động đó khú, nay lại đặt trong bối cảnh khủng hoảng nghiờm trọng. Vậy, làm thế nào để giải quyết vấn đề vốn được xem là “nan giải” này? Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận là một việc làm thiết thực đối với mỗi doanh nghiệp. Nó giúp cho nhà quản lý thấy được sự liên quan giữa ba nhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp mỡnh. Từ khối lượng bán ra và các chi phí tương ứng doanh nghiệp sẽ xác định được lợi nhuận. Và để tối đa hóa lợi nhuận, một vấn đề quan trọng nằm trong tầm tay của doanh nghiệp là phải kiểm soát chi phí. Muốn vậy, từng doanh nghiệp phải nắm rừ kết cấu chi phớ của mỡnh, biết được ưu và nhược điểm của nó để có những biện pháp thích hợp trong việc kiểm soát và cắt giảm chi phí. Mặt khác, doanh nghiệp sẽ dựa trên mô hỡnh chi phớ – khối lượng – lợi nhuận để xây dựng những chiến lược kinh doanh hiệu quả [6]. Điều này có ý 3 nghĩa đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi mà nền kinh tế đang diễn biến vô cùng khó lường và không theo bất kỳ dự bỏo nào của cỏc chuyờn gia. Cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang gặp muôn vàn khó khăn và ngành chế biến gỗ xuất khẩu được coi là một trong những ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, trong khi những năm trước, ngành này được xem là ngành có tốc độ phát triển vượt bậc, mang lại những lợi ích rất lớn về mặt kinh tế, xó hội [16]. Nhận thấy tầm quan trọng đó, em đó tập trung đi sâu phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty CP VinaFor Saigon để từ đó khái quát được tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh cụ thể của một doanh nghiệp chuyờn sản xuất kinh doanh lõm sản trong điều kiện nền kinh tế bị khủng hoảng. Mặc dù vấn đề này đó cú nhiều người nghiên cứu nhưng em hy vọng rằng khi đặt trong bối cảnh kinh tế - xó hội như hiện nay thỡ cú rất nhiều điều mới mẻ. Nó không chỉ có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu mà cũn giỳp ớch cho những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cỏc mặt hàng khỏc trờn thị trường. 3. MỤC TIấU NGHIấN CỨU. ► Vận dụng phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P) trong tổ chức và điều hành tại 02 đơn vị sản xuất trực thuộc Cụng ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lõm sản Sài Gũn (VinaFor Saigon). ► Đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Cụng ty. ► Làm cho nhà quản lý thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán quản trị. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU. ► Đối tượng nghiên cứu: Tỡm hiểu chi phớ phỏt sinh, doanh số thực hiện, lợi nhuận đạt được và mối quan hệ giữa các nhân tố này trong quá trỡnh sản xuất kinh doanh tại Cụng ty cổ phần VinaFor Saigon. ► Phạm vi nghiờn cứu: +) Thời gian nghiờn cứu: phõn tớch mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận trong 06 tháng đầu năm 2009 của sản phẩm tay ghế Futon arm – mặt hàng chủ lực của 02 xớ nghiệp sản xuất trực thuộc Cụng ty cổ phần VinaFor Saigon. +) Khụng gian nghiờn cứu: Cụng ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu 4 lõm sản Sài Gũn (VinaFor Saigon). 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Trong báo cáo nghiên cứu này, tác giả đó sử dụng những phương pháp cụ thể sau:  Phương pháp tại bàn: phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, đối chiếu, so sỏnh giữa các xí nghiệp, kết hợp với phương pháp đồ thị, vẽ biểu đồ.  Phương pháp khảo sỏt thực tế: thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp, thu thập số liệu qua các báo cáo và tài liệu do cơ quan thực tập cung cấp. 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI. Đề tài đi sâu nghiờn cứu về phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty cổ phần VinaFor Saigon – một trong những doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu. Qua các phương tiện thông tin đại chúng, ta nhận thấy ngành chế biến gỗ xuất khẩu là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề trong cuộc khủng hoảng kinh tế. Hàng loạt những doanh nghiệp chế biến gỗ vừa và nhỏ hoặc đóng cửa, hoặc thu hẹp sản xuất, hoặc có tồn tại nhưng cũng lâm vào hoàn cảnh vô cùng khó khăn, không có khả năng phát triển. Vỡ vậy, cần nhấn mạnh rằng vấn đề mà đề tài đặt ra để nghiên cứu mang tớnh thời sự cao. Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh đúng đắn, kết cấu chi phí phù hợp và làm tốt công tác định giá sản phẩm là những công việc quan trọng có tính chất quyết định cho sự tồn tại và phỏt triển của một doanh nghiệp. Hy vọng rằng những giải pháp đề tài đưa ra giỳp Cụng ty hoạch định hướng đi cho riêng mỡnh tựy vào điều kiện sản xuất kinh doanh đặc thù để đạt được những bước tiến mới. 7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài nghiên cứu được bố cục thành 03 chương như sau: ♥ Chương 1: Cơ sở lý luận về phõn tớch mối quan hệ giữa chi phớ – khối lượng – lợi nhuận (C.V.P). ♥ Chương 2: Phõn tớch mối quan hệ chi phớ – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty cổ phần VinaFor Saigon. ♥ Chương 3: Nhận xột và kiến nghị. 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN (C.V.P) ===== ***** ===== Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (Cost – Volume – Profit) là xem xét mối quan hệ nội tại của các nhân tố: giá bán, sản lượng, chi phí khả biến, chí phí bất biến và kết cấu mặt hàng, đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tố đó đến lợi nhuận của công ty [7]. Phõn tớch mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận là một biện pháp hữu ích nhằm hướng dẫn các nhà quản lý doanh nghiệp trong việc lựa chọn và đề ra quyết định, như lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lược bán hàng, sử dụng tốt những điều kiện sản xuất kinh doanh hiện cú,… Để thực hiện phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách toàn bộ chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rừ bỏo cỏo thu nhập theo số dư đảm phí, đồng thời phải nắm vững một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích [7]. 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN (Cost – Volume – Profit). 1.1.1, Số dư đảm phí (Contribution margin) [7]. Số dư đảm phí là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến. Số dư đảm phí được dùng để bù đắp chi phí bất biến, số dôi ra sau khi bù đắp chính là lợi nhuận. Số dư đảm phí có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm. 6 Số dư đảm phí = Doanh thu – Chi phí khả biến Số dư đảm phí khi tính cho một đơn vị sản phẩm cũn gọi là phần đóng góp. Vậy, phần đóng góp là phần cũn lại của đơn giá bán sau khi trừ cho biến phí đơn vị. Nếu gọi: • x: sản lượng tiờu thụ. • g: giỏ bỏn. • a: chi phớ khả biến đơn vị. • b: chi phớ bất biến. Ta có báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí như sau: Tổng số Đơn vị Doanh thu gx g (-) Chi phớ khả biến ax a Số dư đảm phí (g – a)x (g – a) (-) Chi phớ bất biến b Lợi nhuận (g – a)x – b Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trường hợp sau: - Khi doanh nghiệp khụng hoạt động, sản lượng x = 0 → lợi nhuận của doanh nghiệp P = - b, doanh nghiệp lỗ bằng chi phớ bất biến. - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng xh, ở đú số dư đảm phí bằng chi phớ bất biến → lợi nhuận của doanh nghiệp P = 0, doanh nghiệp đạt mức hũa vốn. → (g – a)xh = b → xh = )( ag b − Saỷn lửụùng hoứa voỏn = vò ñôn phí ñaûm dö Soá bieánbaátphíChi - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng x1 > xh → lợi nhuận của doanh nghiệp: P1 = (g – a)x1 – b. - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản sản lượng x2 > x1 > xh → lợi nhuận của 7 doanh nghiệp: P2 = (g – a)x2 – b. Như vậy khi sản lượng tăng 1 lượng là ∆x = x2 – x1 → Lợi nhuận tăng 1 lượng: ∆P = P2 – P1 ∆P = (g – a)(x2 – x1) → ∆P = (g – a)∆x ► Kết luận: Thông qua khái niệm số dư đảm phí chúng ta thấy được mối quan hệ giữa sự biến động về sản lượng với sự biến động về lợi nhuận. Cụ thể là: nếu sản lượng tăng (hoặc giảm) một lượng thỡ lợi nhuận tăng lên (hoặc giảm xuống) một lượng bằng sản lượng tăng lên (hoặc giảm xuống) nhân với số dư đảm phí đơn vị. Nếu định phí không đổi thỡ phần số dư đảm phí tăng thêm (hoặc giảm xuống) đó chính là lợi nhuận tăng thêm (hoặc giảm bớt). Do đó, nhờ vào số dư đảm phí có thể nhanh chóng xác định được lợi nhuận. Sử dụng khái niệm số dư đảm phí sẽ thấy được mối quan hệ giữa sản lượng và lợi nhuận, tuy nhiên nó có những nhược điểm sau: • Khụng giỳp nhà quản lý cú cỏi nhỡn tổng quỏt ở giỏc độ toàn bộ doanh nghiệp nếu doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vỡ sản lượng của từng sản phẩm không thể tổng hợp ở toàn doanh nghiệp. • Làm cho nhà quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vỡ tưởng rằng tăng doanh thu của những sản phẩm có số dư đảm phí lớn thỡ lợi nhuận tăng lên, nhưng điều này – có khi hoàn toàn ngược lại. Để khắc phục nhược điểm của số dư đảm phí, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ số dư đảm phí. 1.1.2, Tỷ lệ số dư đảm phí [7]. Tỷ lệ số dư đảm phí là tỷ lệ phần trăm của số dư đảm phí tính trên doanh thu. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, hoặc cho một loại sản phẩm (cũng bằng một đơn vị sản phẩm). 8 100% x thu Doanh phíñaûmdöSoá phí ñaûm dö soá leä Tyû = Hay: 100% x baùn Giaù vòñônphíBieán-baùnGiaù phí ñaûm dö soá leä Tyû = Từ những dữ liệu nờu trong bỏo cỏo thu nhập ở phần trờn, ta cú: - Tại sản lượng xl → Doanh thu: gxl → Lợi nhuận: Pl = (g – a)xl – b. - Tại sản lượng x2 → Doanh thu: gx2 → Lợi nhuận: P2 = (g – a)x2 – b. Như vậy khi doanh thu tăng một lượng: (gx2 – gxl) → Lợi nhuận tăng một lượng: ∆P = P2 – Pl ∆P = (g – a)(x2 – xl) g a-g P =Δ (x2 – x1)g ► Kết luận: Thông qua khái niệm về tỷ lệ số dư đảm phí, ta thấy được mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Cụ thể là: khi doanh thu tăng (hoặc giảm) một lượng thỡ lợi nhuận tăng lên (hoặc giảm xuống) một lượng bằng doanh thu tăng lên (hoặc giảm xuống) nhân với tỷ lệ số dư đảm phí.  Lưu ý: Kết luận trên chỉ đúng khi định phí không thay đổi. ► Từ kết luận trờn ta rỳt ra hệ quả sau: Nếu tăng cùng một lượng doanh thu (do tăng sản lượng tiêu thụ) ở tất cả những sản phẩm, những lĩnh vực, những bộ phận, những doanh nghiệp,… thỡ những doanh nghiệp nào, những bộ phận nào cú tỷ lệ số dư đảm phí lớn thỡ lợi nhuận tăng lên càng nhiều. Để hiểu rừ đặc điểm của những doanh nghiệp có tỷ lệ số dư đảm phí lớn – nhỏ, ta nghiờn cứu khỏi niệm kết cấu chi phớ. 1.1.3, Kết cấu chi phớ. Kết cấu chi phớ là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phớ khả biến, chi phớ bất biến chiếm trong tổng chi phớ [7]. Phõn tớch kết cấu chi phớ là nội dung quan trọng của phõn tớch hoạt động kinh 9 doanh, vỡ kết cấu chi phớ cú ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ hoạt động thay đổi. Thông thường, các doanh nghiệp hoạt động theo hai dạng kết cấu sau [7]: ♥ Những doanh nghiệp cú chi phớ bất biến chiếm tỷ trọng lớn, chi phớ khả biến chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phớ thỡ tỷ lệ số dư đảm phí lớn, nếu tăng, giảm doanh thu thỡ lợi nhuận tăng, giảm nhiều hơn. Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thường là những doanh nghiệp có mức đầu tư lớn. Vỡ vậy, nếu gặp thuận lợi thỡ tốc độ phát triển nhanh, ngược lại, nếu gặp rủi ro, doanh thu giảm thỡ lợi nhuận giảm nhanh, hoặc sản phẩm khụng tiờu thụ được, thỡ sự phỏ sản diễn ra nhanh chúng. ♥ Những doanh nghiệp cú chi phớ bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ, chi phớ khả biến chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phớ, vỡ vậy, tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ, nếu tăng, giảm doanh thu thỡ lợi nhuận tăng, giảm ít hơn. Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ là những doanh nghiệp có mức đầu tư thấp, vỡ vậy, tốc độ phát triển chậm, nhưng nếu gặp rủi ro, lượng tiêu thụ giảm hoặc sản phẩm không tiêu thụ được thỡ sự thiệt hại sẽ thấp hơn. Hai dạng kết cấu chi phí trên đều có những ưu và nhược điểm. Tùy theo đặc điểm kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mỡnh mà mỗi doanh nghiệp xỏc lập một kết cấu chi phớ riờng. Khụng cú một mụ hỡnh kết cấu chi phớ chuẩn nào để các doanh nghiệp có thể áp dụng, cũng như không có câu trả lời chính xác nào cho câu hỏi kết cấu chi phí như thế nào thỡ tốt nhất. Tuy vậy, khi dự định xác lập một kết cấu chi phí, chúng ta phải xem xét các yếu tố tác động như: kế hoạch phát triển dài hạn và ngắn hạn của doanh nghiệp, tỡnh hỡnh biến động của doanh số hàng năm, quan điểm của các nhà quản trị đối với rủi ro,… Điều đó có nghĩa là quy mô của doanh nghiệp lệ thuộc hoàn toàn vào thị trường và không có gỡ để đảm bảo một quy mô hoạt động nào đó sẽ tồn tại ở năm sau hay thời gian xa hơn. Đây chính là điểm khác biệt giữa nền kinh tế theo kế hoạch tập trung và nền kinh tế theo cơ chế điều tiết bởi thị trường [6]. 1.1.4, Đũn bẩy hoạt động (Operating leverage). Đũn bẩy – với ý nghĩa thụng thường – là công cụ chỉ cho chúng ta thấy rằng chỉ cần một lực nhỏ có thể di chuyển một vật có khối lượng lớn. Đối với nhà kinh doanh, 10 đũn bẩy, gọi một cỏch đầy đủ là đũn bẩy hoạt động, là công cụ mà nhà quản trị sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu hoặc mức tiêu thụ sản phẩm [7]. Đũn bẩy hoạt động chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu, sản lượng bán ra sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách khái quát là: đũn bẩy hoạt động là khái niệm phản ảnh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu hoặc sản lượng bán ra và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu: ẹoứn baồy hoaùt ủoọng = baùn) löôïng (saûn thu doanh taêng ñoä Toác nhuaänlôïitaêngñoäToác > 1 Giả định cú 02 doanh nghiệp cùng doanh thu và lợi nhuận. Nếu tăng cùng một lượng doanh thu như nhau thỡ doanh nghiệp cú tỷ lệ số dư đảm phí lớn, lợi nhuận tăng lên càng nhiều, vỡ vậy, tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và đũn bẩy hoạt động sẽ lớn hơn. Doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn chi phí khả biến thỡ tỷ lệ số dư đảm phí lớn và ngược lại. Do vậy, đũn bẩy hoạt động cũng là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp. Đũn bẩy hoạt động sẽ lớn ở các doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao hơn biến phớ trong tổng chi phí, và nhỏ hơn ở các doanh nghiệp có kết cấu ngược lại [7]. Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp có đũn bẩy hoạt động lớn thỡ tỷ lệ định phí trong tổng chi phí lớn hơn biến phí. Do đó, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy cảm với sự thay đổi của doanh thu, hoặc sản lượng bán. Bất kỳ sự biến động nhỏ nào của doanh thu cũng gây ra biến động lớn về lợi nhuận [7]. Với những dữ liệu đó cho ở trờn, ta cú: - Tại sản lượng x1 → Doanh thu: gx1 → Lợi nhuận: P1 = (g – a)x1 – b. - Tại sản lượng x2 → Doanh thu: gx2 → Lợi nhuận: P2 = (g – a)x2 – b. Tốc độ tăng lợi nhuận = x 100% = Tốc độ doanh thu = x 100% 11 Đũn bẩy hoạt động = x = Vậy, ta có công thức tính độ lớn của đũn bẩy hoạt động: ẹoứn baồy hoaùt ủoọng = nhuaän Lôïi phíñaûmdöSoá Như vậy, tại một mức doanh thu, sản lượng cho sẵn sẽ xác định được đũn bẩy hoạt động, nếu dự kiến được tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến được tốc độ tăng lợi nhuận và ngược lại [7]. Sản lượng tăng, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng lên và độ lớn đũn bẩy hoạt động ngày càng giảm đi. Độ lớn đũn bẩy hoạt động lớn nhất khi sản lượng tiêu thụ vừa vượt qua điểm hũa vốn. Chứng minh: Đũn bẩy hoạt động = b- a)x - (g b 1 b- a)x - (g bb-a)x-(g b- a)x - (g x a) - (g +=+= Hay: ẹoứn baồy hoaùt ủoọng = 1 + nhuaän Lôïi bieánbaátphíChi Do đó, khi sản lượng tiêu thụ càng tăng sẽ góp phần làm cho mẫu số, tức phần lợi nhuận càng tăng → Chi phớ bất biến / Lợi nhuận sẽ giảm → đũn bẩy hoạt động càng giảm [6]. 1.2. MỘT SỐ VÍ DỤ ỨNG DỤNG. Giả sử tại cụng ty Z sản xuất kinh doanh sản phẩm A, hàng kỳ sản xuất và tiờu thụ 1.000 sản phẩm, giỏ bỏn: 100, chi phớ khả biến: 60, chi phớ bất biến: 30.000. Bỏo cỏo thu nhập theo số dư đảm phí của công ty Z như sau [7]: Tổng số Đơn vị Tỷ lệ Doanh thu 100.000 100 100% (-) Chi phớ khả biến 60.000 60 60% Số dư đảm phí 40.000 40 40% 12 (-) Chi phớ bất biến 30.000 Lợi nhuận 10.000 Chỳng ta nghiên cứu sự tác động của các nhân tố chi phí khả biến, bất biến, giá bán, sản lượng đến sự biến động của lợi nhuận công ty thông qua các trường hợp sau: 1.2.1, Chi phí bất biến và sản lượng thay đổi [7]

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBao_cao_NCKH.pdf
  • pdfBAI_BAO_NCKH_2.pdf
Luận văn liên quan