Đề tài Phân tích nguyên nhân và giải pháp của khủng hoảng tài chính năm 2008

Nghiên cứu đánh giá những nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng tài chính năm 2008 Mô hình lý thuyết dựa trên những giả định không thực dẫn đến sự mất giá của HĐ hoán đổi rủi ro tín dụng ở thị trường thiếu sự kiểm soát  bùng nổ việc vỡ nợ thế chấp nhà ở Những giải pháp trong các nghiên cứu gần đây được đánh giá là ít tốn kém chi phí hơn việc cứu giúp các nhà đầu tư

ppt50 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1965 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích nguyên nhân và giải pháp của khủng hoảng tài chính năm 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NĂM 2008 GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Nhóm thực hiện: 1. Đinh Ngọc Trường 2. Trần Ngọc Châu 3. Nguyễn Thị Hồng Hà 4. Lê Nguyễn Nữ Hoài Lệ 5. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 6. Nguyễn Thanh Thái TÓM TẮT BÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đánh giá những nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng tài chính năm 2008 Mô hình lý thuyết dựa trên những giả định không thực dẫn đến sự mất giá của HĐ hoán đổi rủi ro tín dụng ở thị trường thiếu sự kiểm soát  bùng nổ việc vỡ nợ thế chấp nhà ở Những giải pháp trong các nghiên cứu gần đây được đánh giá là ít tốn kém chi phí hơn việc cứu giúp các nhà đầu tư NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA KHỦNG HOẢNG: SỰ MẤT GIÁ TRONG THỊ TRƯỜNG HOÁN ĐỔI RỦI RO TÍN DỤNG Nguyên nhân của KHTC được nhiều người xác định là do sự mất thanh khoản của tài sản thế chấp tuy nhiên đây chỉ là một nhân tố và là dấu hiệu của vấn đề nghiêm trọng hơn Vấn đề cơ bản về nguồn gốc của KH: HĐ hoán đổi RRTD có giá trị ước khoảng 55 ngàn tỷ USD, hoàn toàn không được quản lý, thường là HĐ giao dịch trên điện thoại và không có VB pháp lý 1. Sự mất giá trong thị trường hoán đổi RRTD Về khái niệm, hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng là những công cụ khá đơn giản, đó là sự ủy thác mà một bên sẽ trả một khoản phí định kỳ cho bên kia để đảm bảo rằng khoản nợ của một vài pháp nhân không vỡ nợ trong một khoảng thời gian 1. Sự mất giá trong thị trường hoán đổi RRTD 1. Sự mất giá trong thị trường hoán đổi RRTD Đầu tư vào một khoản nợ đòi hỏi sự bù đắp giá trị thời gian của tiền tệ và phần bù rủi ro tín dụng Trong HĐ hoán đổi rủi ro tín dụng hay HĐ bảo hiểm trái phiếu, phí bao gồm: phí bảo hiểm rủi ro vỡ nợ và phí BH rủi ro hệ thống Ngày nay, nhiều người áp dụng lý thuyết toán học thuần túy để định giá phí bảo hiểm RRTD. Các nhà bảo hiểm danh tiếng như AIG thông qua HĐ hoán đổi RRTD đặt niềm tin mù quáng vào mô hình rủi ro tài chính 1. Sự mất giá trong thị trường hoán đổi RRTD Những dự báo về cuộc KHTC đã bị xem nhẹ vì sự vận động thành công của những ĐCTC mà ngày nay đã bị phá sản hay đang nhận cứu trợ từ quỹ của CP Một số nhà đầu tư CK tin tưởng kết quả xếp hạng tín nhiệm của các công ty xếp hạng tín nhiệm như Moody’s và Standard & Poors. Những công ty này cũng định giá chủ yếu dựa trên Mô hình toán học. Những mô hình đó sử dụng thống kê để tìm ra mối liên hệ trong quá khứ giữa vỡ nợ và một vài biến số có thể bỏ qua nhiều yếu tố quan trọng và có xác suất xảy ra cao. Những mô hình RRTD toán học đang sử dụng có khuynh hướng đánh giá thấp khả năng xảy ra rủi ro vỡ nợ. Mô hình toán học thất bại trong việc xem xét những rủi ro hệ thống có tương quan và hướng đến việc tạo ra những giả định ảo, bỏ qua những gì xảy ra trong hiện thực. 1. Sự mất giá trong thị trường hoán đổi RRTD 2. MÔ HÌNH GIẢM THIỂU RỦI RO HỆ THỐNG VÀ PHÍ BẢO HIỂM RỦI RO HỆ THỐNG 2. Mô hình giảm thiểu rủi ro hệ thống và phí bảo hiểm rủi ro hệ thống. Những nhà cho vay nhận thêm lợi tức từ rủi ro hệ thống hoặc rủi ro đặc trưng của khoản nợ. Tuy nhiên những lý thuyết được phát triển cho rằng chỉ cần tính tiền lãi đủ để trang trải chi phí vỡ nợ dự kiến. Những lý thuyết này dựa trên giả định phi thực tế là không có chi phí giao dịch và sự phân phối liên tục của lợi nhuận.  Những kết luận của lý thuyết không có giá trị, bất chấp sự chính xác về mặt toán học 2. Mô hình giảm thiểu rủi ro hệ thống và phí bảo hiểm rủi ro hệ thống. Mô hình hóa các qui trình dựa vào giả định không thực  nhiều HĐ hoán đổi RRTD được định giá để bên bảo hiểm có những khoản bồi thường định kỳ cho cho các thiệt hại vỡ nợ trung bình. Không có phần đệm cho lợi nhuận để trang trải cho các thiệt hại vỡ nợ trên trung bình. => Vì vậy, các nhà cho vay đã chịu thiệt hại lớn Việc không tính phần bù rủi ro hệ thống đối với HĐ hoán đổi rủi ro tín dụng và việc đánh giá thấp thiệt hại vỡ nợ bắt nguồn từ việc áp dụng các mô hình thống kê nhưng không có sự phân tích, đánh giá của con người hoặc không tuân theo qui luật kinh doanh  Bảo hiểm nợ trên thị trường hoán đổi RRTD được định giá quá thấp và việc thanh toán cho HĐ hoán đổi RRTD không đủ trang trải cho chi phí vỡ nợ dự kiến 2. Mô hình giảm thiểu rủi ro hệ thống và phí bảo hiểm rủi ro hệ thống. 2. Mô hình giảm thiểu rủi ro hệ thống và phí bảo hiểm rủi ro hệ thống. Việc định giá quá thấp Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng dẫn đến bong bóng tín dụng, nhà đầu tư có thể phòng ngừa rủi ro bằng cách đầu tư vào trái phiếu và cho vay có bảo hiểm đối với Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng để giảm rủi ro với chi phí thấp Tuy nhiên, các ngân hàng, công ty bảo hiểm phát hành HĐ hoán đổi RRTD được xếp hạng tín nhiệm cao. Thị trường hoán đổi RRTD không được kiểm soát  các NĐT không thể xác định tính chính xác của kết quả xếp hạng 3. CHẤT XÚC TÁC TỊCH BIÊN TÀI SẢN 3. Chất xúc tác tịch biên tài sản Cuộc khủng hoảng cho vay thế chấp bất động sản chủ yếu do việc định giá sai những hợp đồng hoán đổi RRTD. Người góp phần chính cho sự thiếu hụt việc đánh giá chủ quan và kiểm tra những dữ liệu đầu vào của mô hình là những người môi giới cho vay thế chấp. Sau đó, những khỏan vay này được các NĐT khác mua lại và biến thành những CDO. Các CDO được bảo hiểm thông qua các hợp đồng hoán đổi RRTD phát hành bởi các công ty bảo hiểm 3. Chất xúc tác tịch biên tài sản Các công ty bảo hiểm cho những chứng khoán có bảo đảm bằng thế chấp lý giải việc họ định gía bằng cách áp dụng quy trình tính điểm tín nhiệm thống kê đơn thuần, sử dụng một số nhân tố giới hạn, kết hợp với ảnh hưởng của việc không yêu cầu tài liệu chứng minh cho các dữ liệu đầu vào của mô hình và không có người thẩm định tín dụng để cung cấp những nhận xét chủ quan. 3. Chất xúc tác tịch biên tài sản Rajun, Seru và Vig đã chứng minh bằng các tài liệu thực tế rằng các khoản thế chấp để bán lại đã bỏ qua những thiếu sót trong phân tích tín dụng bởi thiếu động cơ để các nhà cho vay ban đầu quan tâm việc đưa dữ liệu phân tích vào mô hình; bỏ qua động lực để những người cho vay phải tiến hành đánh giá tín nhiệm độc lập với “thông tin mềm”, bao gồm “thông tin về thu nhập và tài sản của bên đi vay, cái gây nhiều tốn kém cho những nhà đầu tư để phân tích”. 3. Chất xúc tác tịch biên tài sản Một trong những lý do cho sự tăng lên của vỡ nợ các khoản cho vay có thế chấp là sự tăng LS tính cho các khoản vay này, so với LS thấp ưu đãi ban đầu, được thỏa thuận trong HĐ sẽ điều chỉnh tăng lên mức LS thị trường sau khi hết thời gian ưu đãi ban đầu (thường là 5 năm). Việc tịch thu TSTC => tăng quá mức cung nhà ở trên thị trường => giá BĐS giảm => làm gia tăng rủi ro vỡ nợ của các khoản cho vay có thế chấp và hạn chế sự tái tài trợ cho các khoản thanh toán nợ vay có thế chấp không có khả năng chi trả. Khi giá thị trường của khoản cho vay có thế chấp giảm mạnh, khả năng tồn tại của nhiều NH và các ĐCTC bị lung lay, kết quả là một NH bán buôn phải nhờ vào FED giải cứu với hàng trăm tỷ đô la tiền mặt vào mùa hè năm 2007. 4. CUỘC KHỦNG HỎANG KHẢ NĂNG THANH KHỎAN 4. Cuộc khủng hoảng khả năng thanh khỏan Cuộc khủng hoảng ngày càng trầm trọng hơn bởi thất bại của một số ĐCTC lớn như Bear Stearns, FNMA, FHLMC, Lehman Brothers và AIG. Những thất bại này liên quan đến các khoản đầu tư của các tổ chức này vào các loại hợp đồng vay khác nhau mà giá trị khoản nợ vượt quá giá trị thị trường của tài sản. Khi nhiều ĐCTC bị phá sản hơn, các khoản phí BH RRTD tăng nhanh, đòi hỏi các khỏan kí quỹ cho các công ty nhận các khoản thanh toán định kỳ của hợp đồng hoán đổi RRTD. Sự siết chặt thanh khoản gây vỡ nợ nhiều hơn và làm tăng thêm các khoản phí BH RRTD trong một vòng luẩn quẩn. 4. Cuộc khủng hoảng khả năng thanh khỏan Với cuộc khủng hoảng tín dụng đã làm suy giảm nghiêm trọng ở thị trường chứng khoán và gây hoang mang cho XH, các yêu cầu từ các lãnh đạo CP đến người nộp thuế để cứu trợ các ĐCTD gặp khó khăn trong khủng hoảng năm 2008, niềm tin của người tiêu dùng giảm mạnh. Trong sự suy thoái, tỷ lệ vỡ nợ và tổn thất cao hơn nhiều, Và vì vậy một tỷ lệ lớn hơn trong gia tăng phí BH RRTD đang tồn tại hiện nay đại diện cho sự gia tăng phí BH rủi ro vỡ nợ khi các nhà đầu tư bắt đầu dự báo một nguy cơ lớn hơn của một kịch bản suy thoái đang nảy sinh. 5. QUI MÔ CỦA VẤN ĐỀ 5. QUI MÔ CỦA VẤN ĐỀ 5.1. CP của sự thiệt hại của các TT HĐRRTD Ước tính tổng trị giá HĐHĐRRTD chưa được thanh toán là 60 ngàn tỷ USD. Ước tính tỷ lệ RR là 0,33% giá trị HĐHĐRRTD (~ các khoản nợ trong HĐHĐRRTD được xếp hạng tín nhiệm loại Baa). Phí BH chỉ bằng 2/3 những khoản tín dụng dự kiến sẽ mất, là 0.22% giá trị HĐHĐRRTD. 5. QUI MÔ CỦA VẤN ĐỀ 5.1. CP của sự thiệt hại của các TT HĐRRTD Những khoản HĐ bị định giá thấp hơn giá trị thực tế là ((1/3)*0,33%) + 1,35% = 1,46% mỗi năm sụt giảm giá trị thị trường 0,0146 x 60 ngàn tỷ USD = 852 tỷ USD mỗi năm, hoặc ~ 5 ngàn tỷ USD tính cho cả thời hạn hiệu lực 5 năm của HĐHĐRRTD. Sự thiệt hại của các thị trường HĐRRTD tối thiểu là 852 tỷ USD mỗi năm. 5. QUI MÔ CỦA VẤN ĐỀ 5.1. CP của sự thiệt hại của các TT HĐRRTD Với cuộc khủng hoảng TC có vẻ là kết quả tất yếu của suy thoái, thì các thiệt hại của HĐHĐRRTD thậm chí có thể còn lớn hơn trong thời gian suy thoái đó. Điều đó có thể dễ dàng tăng chi phí cứu trợ hơn 1 ngàn tỷ USD mỗi năm, cho một nền kinh tế đang xuống dốc. QUI MÔ CỦA VẤN ĐỀ 5.2 Ngoài ra, khủng hoảng tài chính còn có các ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế thông qua: Các chi tiêu tiêu dùng giảm (nguyên nhân này là không chắc chắn) Cho vay giảm xuống (do rủi ro TD và tiền đóng phí BH RRTD tăng cao) Gia tăng tình trạng phá sản doanh nghiệp Các CP cộng thêm có thể lớn hơn nữa do suy thoái ngày càng nghiêm trọng và kéo dài QUI MÔ CỦA VẤN ĐỀ 5.3 CP của một gói cứu trợ có thể giảm do có một số HD BH rủi ro hoặc HD bù trừ lẫn nhau: Vì một số ĐCTD hoạt động như các nhà môi giới trong giao dịch hoán đổi RRTD, nhờ đó họ được BH và mua BH trên cùng một món nợ, kiếm được một khoản tiền nhỏ giữa tiền thanh toán BH định kỳ họ nhận được và tiền đóng BH họ phải trả cho bên kia. Vì một số ĐCTD hoạt động như quỹ phòng hộ có thể có quyết định giữ lấy LN của họ ( hoặc cắt lỗ) trên HD hoán đổi RRTD sớm hơn bằng cách thực hiện HD với một bên khác. QUI MÔ CỦA VẤN ĐỀ 5.4 Qui mô của mọi tổn thất tín dụng từ sai lầm có tính hệ thống có thể giảm, do: Việc mua HĐHĐRRTD của những đối tác với một nhà đầu tư đã có một khối lượng lớn các HĐ (như một nhà môi giới trong HĐHĐRRTD) thì RR đối tác có thể thấp hơn khi mua BH từ một bên thứ ba (như nhà môi giới khác,…) Đa dạng hoá thông qua những người đi vay. QUI MÔ CỦA VẤN ĐỀ 5.5 Một số hợp đồng bảo hiểm rủi ro hoặc hợp đồng bù trừ lẫn nhau có thể ít tác dụng do: Một số lượng lớn các khoản cho vay được tài trợ bởi các ĐCTD, có thể nhận được tiền lãi thanh toán mà không cung cấp đủ tài sản đảm bảo cho những rủi ro vỡ nợ. Đồng thời, sự xuống giá của phí BH rủi ro vỡ nợ và rủi ro hệ thống trong hợp đồng hoán đổi RRTD 6. NHỮNG GIẢI PHÁP KHẢ THI CHO KHỦNG HOẢNG 6. NHỮNG GIẢI PHÁP KHẢ THI CHO KHỦNG HOẢNG 6.1 Cứu trợ tài chính to lớn cho thị trường. 6.2 Quốc hữu hóa các tổ chức lưu ký của các nhóm công ty cổ phần mẹ đang bị yếu. Để các Công ty cổ phần mẹ và tất cả các tổ chức đi đến phá sản và rủi ro trên HĐHĐRRTD của họ Các Ngân hàng có thể trở lại hoạt động cấp tín dụng và có thể giữ vị trí quản lý tài sản của các công ty đi vay nợ và được quốc hữu hóa một cách hiệu quả để tiếp tục hoạt động 6. NHỮNG GIẢI PHÁP KHẢ THI CHO KHỦNG HOẢNG 6.2 Quốc hữu hóa các tổ chức lưu ký của các nhóm công ty cổ phần mẹ đang bị yếu. Chi phí của Chính sách này để người đóng thuế đóng là khá nhỏ: Nếu hầu hết các khoản lỗ trên HĐHĐRRTD có thể bù trừ hoặc được phát sinh bởi các nhà đầu tư thích các quỹ phòng ngừa Các tổ chức cứu trợ lớn không thể thành công trong việc đẩy lùi sự suy thoái nền kinh tế, bởi vì không phải là nhu cầu cần thiết để cứu nguy cho các ĐCTD đã bị thất bại. 6. NHỮNG GIẢI PHÁP KHẢ THI CHO KHỦNG HOẢNG 6.3 Cuộc khủng hoảng BDS và những khoản vay thế chấp bằng BDS có thể tự nó được giải quyết bằng cách cho phép các bên thế chấp RR để tái cấp vốn với sự đánh giá đúng những BDS thế chấp được CPH (SAMs) thấp hơn những khoản thanh toán của họ để các tổ chức cho vay nhận được CP trong kỳ vọng tương lai 6. NHỮNG GIẢI PHÁP KHẢ THI CHO KHỦNG HOẢNG 6.4 Nới lỏng tín dụng đối với các tập đoàn Công nghiệp như ngành ô tô và xây dựng Thiệt hại rủi ro vỡ nợ =< 3% tổng lãi ròng. Đó là 3% phần đệm đại diện cho phần bù rủi ro hệ thống đối với các khoản nợ có rủi ro cao nhất. 6.5 Thương lượng lại các điều khoản cho vay và tài sản thế chấp một cách đặc biệt: Thay đổi tài sản thế chấp cũ bằng tài sản thế chấp mới nhằm giảm các chi phí quản lý tài sản mà bên đi vay phải chịu. VD: các khoản vay mua ô tô 6.5 Thương lượng lại các điều khoản cho vay và tài sản thế chấp một cách đặc biệt Giảm các khoản thanh toán định kỳ của bên thế chấp Quốc hữu hóa các công ty Bởi vì các Ngân hàng có thể dễ dàng thực hiện. 6.6 Đối với một DN chỉ thiếu thanh khoản nhất thời, trong khi giá trị DN lớn hơn trách nhiệm pháp lý của họ, thì việc “bán khống” bất hợp pháp được xem là thúc đẩy sự phá sản của DN. 6. NHỮNG GIẢI PHÁP KHẢ THI CHO KHỦNG HOẢNG 6.7 Chính phủ sẽ phải chi thêm tiền hơn nữa, nhằm: Kích cầu bằng cách trợ cấp, mua hàng bù đắp lại phần tiêu dùng giảm xuống của hộ gia đình và hàng hóa khác. Bù đắp sự giảm sản lượng do sự thất bại của các tổ chức tài chính và Tổng công ty khác gây ra 6. NHỮNG GIẢI PHÁP KHẢ THI CHO KHỦNG HOẢNG KẾT LUẬN Nguyên nhân khủng hoảng được tìm ra nhằm ước tính chi phí để giải quyết khủng hoảng bằng cách CS có chi phí thấp, là cách tối ưu có thể thực hiện được kịp thời. Nghệ thuật phân tích tín dụng phải được giáo dục tốt hơn. 7. TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HỎANG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam 1. Về xuất khẩu: Khủng hoảng tài chính khiến thị trường XK bị thu hẹp mạnh do nhu cầu NK và khả năng thanh toán tại các thị trường chủ lực đều sút giảm. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến SX và XK Việt Nam, đặc biệt là đối với một số ngành có giá trị XK lớn như dệt may, da giày, gạo, cá basa, cà phê ... Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam 2. Về hoạt động ngân hàng và thị trường tiền tệ Tỷ giá và LS USD: Với LS tòan cầu sụt giảm và chính sách tỷ giá neo VND vào USD của VN, trong khi lãi suất VN vẫn ở mức cao, có thể dòng vốn sẽ chảy vào trong một giai đoạn nhất định nhằm khai thác cơ hội chênh lệch. Nhưng trong những trường hợp thoái vốn, dòng vốn này có thể tạo áp lực tỷ giá cho VND. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam 2. Về hoạt động ngân hàng và thị trường tiền tệ Về thị trường TD: tăng trưởng TD nóng. Tại thời điểm bùng nổ tín dụng, LS trên thị trường rất thấp (khoảng 12-13%), sau 6 tháng đã điều chỉnh lên mức rất cao (21%) do CS thắt chặt tiền tệ. Chính phủ và NHNN Việt Nam đã có CS để điều hành, ổn định tỷ giá, hạ LSCB, giúp DN tiếp cận nguồn vốn để SXKD, rà soát và kiểm soát nợ xấu của các NHTM. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam 2. Về hoạt động ngân hàng và thị trường tiền tệ Về TTCK: VN-Index giảm liên tục và lập đáy mới xuống dưới 350 điểm, luồng tiền đầu tư gián tiếp vào Việt Nam suy giảm và đã có hiện tượng các NĐT nước ngoài rút vốn khỏi TTCK Việt Nam, đã gây tâm lý hoang mang cho các NĐT trong nước. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam 3. Về đầu tư nước ngoài: Đầu tư nước ngoài FDI, ODA giảm, giải ngân chậm…giảm nguồn thu ngoại tệ. Đã có xu hướng một số công ty mẹ ở chính quốc yêu cầu các CN tại VN phải giảm đầu tư để rút vốn về để tháo gỡ khó khăn cho các công ty mẹ Khủng hoảng tài chính TG sẽ làm cho dòng đầu tư nước ngoài vào VN suy giảm trong những năm tới do những lo ngại về bất ổn kinh tế và sự suy thoái kinh tế toàn cầu. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam 3. Về đầu tư nước ngoài: HĐV gián tiếp vào TT CP VN sẽ rất khó khăn do các NĐT sẽ hướng tới các kênh đầu tư an toàn, bán tháo CK rút khỏi TT VN. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến TTCK và quá trình CPH các DNNN trong các năm tới. Việc HĐV thông qua TT vốn khó khăn trong khi TT tín dụng thắt chặt sẽ chặn dòng vốn và đẩy chi phí tài chính của các DN lên cao. Ảnh hưởng nhất định đến cán cân thanh toán vãng lai, cán cân vốn, và cán cân tổng thể. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam 4. Về tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP 2008 đạt 6,23%, thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng của năm 2007 và thấp nhất trong vòng 9 năm trở lại đây. Với những tác động của khủng hoảng tài chính TG đến đầu tư nước ngoài, xuất khẩu, tài chính tiền tệ,... trong thời gian vừa qua, nền kinh tế nước ta cũng sẽ còn gặp khó khăn trong những năm tiếp theo. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam 5. Một số tác động khác: Kiều hối giảm mạnh, đặc biệt là kiều hối “đầu tư”. LS vay USD cao, chi phí trả nợ nước ngoài tăng. Du lịch quốc tế vào VN giảm, kéo theo dịch vụ giảm... giảm nguồn thu ngoại tệ cho cán cân vãng lai Vấn đề việc làm, an sinh xã hội là bài toán khó… 8. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP BÀI HỌC KINH NGHIỆM Một là, Không có ngoại lệ và miễn dịch phá sản cho bất kỳ đại gia nào trong cuộc chơi trên sân kinh tế thị trường . Hai là, Vai trò của công tác thông tin, dự báo và giám sát, cảnh báo an toàn, nhất là an toàn hệ thống tài chính - ngân hàng là hết sức quan trọng Ba là, Nhà nước có vai trò không thể thiếu được và ngày càng to lớn trong cuộc chiến với các chấn động kinh tế chu kỳ hoặc bột phát, nhất là khủng hoảng tài chính - ngân hàng Giải pháp cơ bản tránh khủng hoảng tài chính tại Việt Nam Thứ nhất, Chính phủ tiếp tục thực hiện CS tài chính - tiền tệ thắt chặt để thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát Thứ hai, về TT tài chính – tín dụng, TTCK tập trung vào thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát, quản lý hệ thống NH và các ĐCTC Giải pháp cơ bản tránh khủng hoảng tài chính tại Việt Nam Thứ ba, với TT BĐS, tập trung nâng cao tín dụng BĐS thông qua việc kiểm soát quy trình, giám sát nghiêm việc cho vay BĐS của các NHTM, TCTD để đảm bảo an toàn hệ thống Thứ tư, Chính phủ sẽ tiếp tục điều chỉnh lại cơ cấu chi cho đầu tư phát triển, trong đó tập trung vào khu vực nông nghiệp và nông thôn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kết hợp với khu vực tư nhân Giải pháp cơ bản tránh khủng hoảng tài chính tại Việt Nam Thứ năm, tăng cường khả năng cạnh tranh và tăng hiệu quả SXKD của DN. Thứ sáu, đẩy mạnh cải cách hành chính là điều kiện quan trọng trong việc góp phần phát triển SX, tăng cung và điều hòa thị trường trong nước
Luận văn liên quan