I ính cấp thiết của đề tài
Việt nam là quốc gia đông dân với nguồn tài nguyên đất đai khan hiếm cho nên
sử dụng đất đai hiệu quả là một nhu cầu cấp thiết cho phát triển kinh tế cũng như
phát triến xã hội và thực hiện các mục tiêu quan trọng khác.Một trong những biện
pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của sử dụng tài nguyên đất đai là tiếp cận kinh tế tài
nguyên thiên nhiên và môi trường.Để thực hiện nhiệm vụ này,một điều không thể
thiếu là xác định giá trị kinh tế của tài nguyên đất đai cho các sử dụng đất đai khác
nhau.Tuy nhiên, việc nghiên cứu tìm hiểu,phân tích các tiếp cận đánh giá giá trị
kinh tế của sử dụng đất đai còn gặp rất nhiều khó khăn trong điều kiện Việt Nam.
Mặt khác, đánh giá giá trị tài nguyên đất đai trong điều kiện môi trường ngày
càng có nhiều diễn biến phức tạp là một nhiệm vụ cấp bách không chỉ của Việt Nam
hiện nay nói riêng mà còn của cộng đồng quốc tế nói chung.Do vậy, việc hoàn thiện
và phát triển các tiếp cận nghiên cứu đánh giá giá trị tài nguyên đất đai là cấp thiết
cho các nhà nghiên cứu kinh tế khắp nơi trên thế giới.Nghiên cứu tình huống trong
điều kiện Việt Nam là cần thiết không chỉ cho những người đang sống và làm việc ở
Việt Nam mà nó còn có thể đóng góp thông tin cho những người có quan tâm tới
tình hình phát triển tài nguyên đất đai trong khu vực và trên thế giới.Luận văn nàylà
một trong những đóng góp vào quá trình nghiên cứu thực tế tại khu vực miền Bắc
Việt Nam (cụ thể là khu vực nội thành Hà Nội).
113 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích phát triển đất đai đô thị và đánh giá giá trị của đất đai ứng dụng trong phát triển đô thị Hà Nội Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp : Cao học 16 K Họ c viên : Nguyễ n Hà Huy
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 7
I.Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 7
II.Mục đích của đề tài .................................................................................. 7
III.Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu............................................ 8
IV.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 8
V.Những kết quả dự kiến đạt được .............................................................. 8
C I I I I U C U ......................................... 10
. T nh h nh ụng tài ngu ên đất đai t ên thế gi i ............................. 10
. . T nh h nh ụng tài ngu ên đất đai i t nam .............................. 14
.3 Các chương t nh kế hoạch và các chính ách về ụng đất tại
i t Nam ...................................................................................................... 17
C II C SỞ LÝ UYẾ CỦA MÔ P Á RIỂ ĐẤ
ĐAI ĐÔ Ị ............................................................................ 19
. Lý thu ết và khái ni m .......................................................................... 19
2.1.1.Ý nghĩa của từ “đô thị” .................................................................. 20
2.1.2. Không gian đô thị ......................................................................... 20
2.1.3. Vị trí đô thị ................................................................................... 21
2.1.4. Khu vực xung quanh ..................................................................... 21
. . Phân tích đô thị ................................................................................... 23
2.2.1. Các tiếp cận khác nhau ................................................................ 23
2.2.2. Hình thái học đô thị .................................................................... 26
2.2.3. Các mức phân tích ...................................................................... 27
.3 Phát t iển đô thị .................................................................................... 29
.4. Đủ chỗ _ đủ khu đô thị..................................................................... 31
.5 Nhận xét về ULDM .............................................................................. 31
Lớp : Cao học 16 K Họ c viên : Nguyễ n Hà Huy
3
.6 Phát t iển đất đai .................................................................................. 31
.7 Các mô h nh phát t iển đất và bất động ản ....................................... 34
2.7.1. Các mô hình chuỗi hoặc mô tả và chuỗi-sự kiện ........................ 36
2.7. 2 Các mô hình hành vi hoặc làm quyết định và cơ quan ................ 38
2.7. 3. Cấu trúc cung cấp hoặc các mô hình cấu trúc ............................ 39
2.7. 4 Các mô hình dựa vào sản xuất .................................................... 40
2.7. 5 Các mô hình cân bằng ................................................................. 41
2.7. 6 Tài liệu tham khảo bổ sung về các
mô hình phát triển đất đai ........................................................... 42
.8. Phát t iển đất đai và quản lý hành chính đất đai ............................... 46
.9 Phương pháp luận của mô h nh ULDM ............................................. 49
2.9.1 Phương pháp luận và nguồn số liệu ............................................... 49
2.9.2 Đặt khung mô hình thể chế ULDM ............................................... 49
. 0 Kết luận .............................................................................................. 50
C III. ÁP DỤ CÁC IẾP CẬ LÝ UYẾ VÀ IẾP CẬ
I ĐẠI RO P Â ÍC MÔ P Á RIỂ
ĐẤ ĐAI ĐÔ Ị ẠI MỘ SỐ K U ĐÔ Ị À ỘI .. 52
3. Các nghiên cứu t nh huống .................................................................. 52
3.1.1 Các khu vực nghiên cứu ............................................................... 54
3.1.2 Đối tượng nghiên cứu .................................................................. 56
3. Tiếp cận nghiên cứu ............................................................................ 60
3.2.1 Quan sát hiện trường ..................................................................... 60
3.2.2 Phỏng vấn .................................................................................... 60
3.2.3 Phân tích số liệu đồ thị .................................................................. 61
3.3 Các ngu ên tắc cho qu ết định phương pháp luận ............................ 61
3.4 Nhận xét vế ULDM ............................................................................... 61
Lớp : Cao học 16 K Họ c viên : Nguyễ n Hà Huy
4
3.5 Nghiên cứu t nh huống Hà Nội ......................................................... 62
3.5.1 Giới thiệu ...................................................................................... 62
3.5.2 Khu đô thị 1, Nhân Chính 1 .......................................................... 63
3.5.3 Khu đô thị 2, Nhân Chính 2 .......................................................... 69
3.5.4 Khu đô thị 3, Làng Yên Xá ........................................................... 77
3.5.5 Khu đô thị 4, Triều khúc ............................................................... 84
3.6. Phân tích .............................................................................................. 91
3.6.1 Mô hình thể chế và ULDM ........................................................... 91
3.6.1.1. Xem xét chi tiết mô hình thể chế.......................................... 91
3.6.1.2 Mô hình thể chế và ULDM ................................................... 95
3.6.2 Phân tích nghiên cứu tình huống .................................................. 99
3.7. Điều t a ố li u thực tế tại 4 khu đô thị
minh hoạ cho mô h nh ULDM ................................................................. 101
3.7.1 Phương pháp tính toán ................................................................. 101
3.7.2 Lập bảng tính .............................................................................. 102
3.8 Kết luận .............................................................................................. 104
3.8.1 ULDM và mô hình thể chế ........................................................ 104
3.8.2 Các nghiên cứu tình huống ......................................................... 105
C 4 KẾ LUẬ VÀ KIẾ Ị .................................................... 108
4. Kết luận ............................................................................................... 108
4. Các kiến nghị ...................................................................................... 108
ÀI LI U AM K ẢO ................................................................................. 112
Lớp : Cao học 16 K Họ c viên : Nguyễ n Hà Huy
5
DA MỤC CÁC VẼ
1. Hình 2.1 Quá trình phát triển đô thị (dựa trên Madanipuor 1996,tr.135-137)
2. Hình 2.2 Quá trình phát triển đất đai và gia tăng trong giá trị đất đai
(dựa trên Williamson,Enemark 2010,tr. 196-197)
3. Hình 2.3 Hệ thống quyền của người sử dụng của Buitelaar (2004)
4. Hình 2.4 Mối quan hệ giữa quản trị đất và phát triển đất
5. Hình 2.5 Biểu đồ luồng nghiên cứu toàn cục
6. Hình 3.1 Hiện trạng sử dụng đất tại Hà Nội
7. Hình 3.2 Quy hoạch chi tiết thành phố Hà Nội đến 2020
DA MỤC CÁC BẢ BIỂU
1. Bảng 1.1 Diện tích của các lục địa
2. Bảng 1.2 . Các loại đất không sử dụng được cho nông nghiệp
3. Bảng 1.3 : Tỉ lệ % đất tự nhiên và đất nông nghiệp trên toàn thế giới
4. Bảng 1.4 Diện tích đất và sử dụng đất trên Trái Đất (Bouwman 1988)
5. Bảng 1.5.Diện tích đất tự nhiên và đất có thể trồng trọt được ở các khu vực
(FAO,1989)
6. Bảng 1.6: Diện tích đất khô hạn trên thế giới và ở các khu vực (106 ha)
7. Bảng 1.7. Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam(Theo Tổng cục Địa chính -
1994)
8. Bảng 2.1 Các viễn cảnh triết học nằm bên dưới _ lý thuyết trong địa lý học
đô thị và các ví dụ nghiên cứu (dựa trên Pacione 2005, tr. 27-33)
9. Bảng 2.2 Các mức phân tích đô thị (dựa trên Pacione 2005, tr. 32-34)
10. Bảng 2.3 Các nhóm mô hình phát triển đất đai và các mô tả của chúng bởi
Gore&Nicholson (1991) và Healey (1991)
11. Bảng 3.1 Các thủ tục cho lựa chọn vùng nghiên cứu
11. Bảng 3.2 Các chỉ số và các thuộc tính của ‘khu đô thị đầy đủ’ cần được
thu thập
12. Bảng 3.3 Danh sách những người trả lời phỏng vấn Khu đô thị 1, Hà Nội
13. Bảng 3.4 Danh sách số liệu đồ thị và chi tiết của chúng, Khu đô thị 1, HN
14. Bảng 3.5 Các kết quả của việc thu thập số liệu, Khu đô thị 1, Hà Nội
15. Bảng 3.6 Danh sách những người trả lời phỏng vấn Khu đô thị 2, Nhân
Chính, Hà Nội
16. Bảng 3.7 Danh sách số liệu đồ thị và các chi tiết, Khu đô thị 2, Nhân
Chính, Hà Nội
17. Bảng 3.8 Các kết quả thu thập số liệu, Khu đô thị 2, Nhân Chính, Hà Nội
18. Bảng 3.9 Danh sách những người trả lời phỏng vấn, Khu đô thị 3, Làng
Yên Xá, Hà Nội
19. Bảng 3.10 Danh sách số liệu đồ thị và chi tiết, Khu đô thị 3, Làng Yên Xá,
Hà Nội
Lớp : Cao học 16 K Họ c viên : Nguyễ n Hà Huy
6
20. Bảng 3.11 Các kết quả của thu gom số liệu, Khu đô thị 3, Làng Yên Xá,
Hà Nội
21. Bảng 3.12 Danh sách những người trả lời phỏng vấn, Khu đô thị 4, Triều
khúc, Hà Nội
22. Bảng 3.13 Danh sách số liệu đồ thị và các chi tiết, Khu đô thị 4, Triều
khúc, Hà Nội
23. Bảng 3.14 Các kết quả thu gom số liệu, Khu đô thị 4, Triều khúc, Hà Nội
24. Bảng 3.15 Các phần tử của mô hình đã được củng cố (được tạo ra dựa trên
Healey 1992)
25. Bảng 3.16 Các phần tử và khía cạnh được xem xét trong ULDM trong
khung mô hình thể chế
26. Bảng 3.17 Đầu tư công cộng và tư nhân tóm tắt và các tác động của chúng
tới phát triển đất đai
27. Bảng 3.18 Bảng tính giá đất từ giá cho thuê nhà và giá thị trường
Lớp : Cao học 16 K Họ c viên : Nguyễ n Hà Huy
7
LỜI MỞ ĐẦU
I ính cấp thiết của đề tài
Việt nam là quốc gia đông dân với nguồn tài nguyên đất đai khan hiếm cho nên
sử dụng đất đai hiệu quả là một nhu cầu cấp thiết cho phát triển kinh tế cũng như
phát triến xã hội và thực hiện các mục tiêu quan trọng khác.Một trong những biện
pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của sử dụng tài nguyên đất đai là tiếp cận kinh tế tài
nguyên thiên nhiên và môi trường.Để thực hiện nhiệm vụ này,một điều không thể
thiếu là xác định giá trị kinh tế của tài nguyên đất đai cho các sử dụng đất đai khác
nhau.Tuy nhiên, việc nghiên cứu tìm hiểu,phân tích các tiếp cận đánh giá giá trị
kinh tế của sử dụng đất đai còn gặp rất nhiều khó khăn trong điều kiện Việt Nam.
Mặt khác, đánh giá giá trị tài nguyên đất đai trong điều kiện môi trường ngày
càng có nhiều diễn biến phức tạp là một nhiệm vụ cấp bách không chỉ của Việt Nam
hiện nay nói riêng mà còn của cộng đồng quốc tế nói chung.Do vậy, việc hoàn thiện
và phát triển các tiếp cận nghiên cứu đánh giá giá trị tài nguyên đất đai là cấp thiết
cho các nhà nghiên cứu kinh tế khắp nơi trên thế giới.Nghiên cứu tình huống trong
điều kiện Việt Nam là cần thiết không chỉ cho những người đang sống và làm việc ở
Việt Nam mà nó còn có thể đóng góp thông tin cho những người có quan tâm tới
tình hình phát triển tài nguyên đất đai trong khu vực và trên thế giới.Luận văn nàylà
một trong những đóng góp vào quá trình nghiên cứu thực tế tại khu vực miền Bắc
Việt Nam (cụ thể là khu vực nội thành Hà Nội).
II Mục đích của đề tài :
Trên thực tế,chưa phổ biến rộng rãi những nghiên cứu về tính toán giá trị kinh tế
của tài nguyên đất đai trong tình hình hiện tại của Việt Nam,cho nên mục đích thứ
nhất của luận văn này là triển khai những tìm hiểu cơ bản đầu tiên cho tính toán giá
trị tài nguyên đất đai một cách khoa học và có hệ thống dựa trên những thành tựu
nghiên cứu đã có của các nhà kinh tế khắp nơi trên thế giới và Việt Nam.
Thứ hai tìm hiểu điều kiện thực tế ở các khu đô thị của Hà Nội,Việt Nam để có
thể ứng dụng những tiếp cận truyền thống cũng như hiện đại của khoa học lý thuyết
kinh tế về đánh giá giá trị tài nguyên đất đai trên thế giới nhằm phát triển phương
pháp luận nghiên cứu và đánh giá giá trị kinh tế của đất đai trong điều kiện Việt
Nam.Trên cơ sở đó,luận văn có mục đích triển khai các mô hình phân tích phát triển
Lớp : Cao học 16 K Họ c viên : Nguyễ n Hà Huy
8
đất đai đô thị và đánh giá giá trị của đất đai ứng dụng trong phát triển đô thị Hà Nội
Việt Nam.
III Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
-Để phục vụ mục đích nghiên cứu một cách đầy đủ,luận văn sử dụng tiếp cận
truyền thống cũng như hiện đại của các nhà kinh tế tài nguyên môi trường quốc
tế,dựa trên cơ sở của khoa học kinh tế phúc lợi truyền thống.
-Cụ thể,với tiếp cận truyền thống,luận văn sẽ sử dụng phương pháp đánh giá giá
trị tài nguyên đất đai dựa vào luồng giá trị mà tài nguyên đất đai tạo ra cho nền kinh
tế thông qua các dịch vụ cụ thể như phục vụ làm nơi cư trú(các khu đô thị,các khu
dân cư.),phục vụ sản xuất nông nghiệp và công nghiệp cũng như xây
dựng,thương mại,du lịchvới các cơ cấu chiết khấu khác nhau.
-Hơn nữa để đáp ứng điều kiện hiện đại,cần phải chú ý tới những tác động môi
trường phức tạp,cho nên luận văn cũng cần thiết phát triển những tiếp cận hiện đại
hơn,như các mô hình đánh giá giá trị tài nguyên đất đai trong điều kiện bị ảnh
hưởng của tác động môi trường.Các tiếp cận này dựa trên các nghiên cứu của các
nhà nghiên cứu kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong những thập kỷ
gần đây.
-Trong luận văn này tôi sẽ đi sâu vào nghiên cứu phương pháp đánh giá mô hình
phát triển đất đai – giá trị sử dụng đất đai cho một số khu đô thị tại thành phố Hà
Nội vì luồng giá trị mà loại hình đất đai đô thị mang lại cho nền kinh tế quốc dân có
tỷ trọng lớn so với các mục đích sử dụng đất khác.
-So sánh,phân tích các kết quả phương pháp đánh giá mô hình phát triển đất đai
đô thị và giá trị kinh tế của tài nguyên đất đai của các khu vực đô thị của Hà Nội mà
luận văn đi sâu nghiên cứu.
-Tuy nhiên việc đánh giá luồng giá trị mà tài nguyên đất đai mạng lại của các loại
hình sử dụng đất khác như :nông nghiệp,công nghiệp,lâm nghiệp...đều có chung
một phương pháp và mô hình đánh giá như mô hình đánh giá giá trị đất đai cho các
khu đô thị.Do đó các vấn đề vừa nêu tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và thực hiện trong
các đề tài tiếp theo trong tương lai.
IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Với những mục đích đã nêu ở phần trên của luận văn này,tôi tập trung nghiên
cứu vào mô hình phát triển đất đai của các khu đô thị đã và đang xây dựng ở Hà
Lớp : Cao học 16 K Họ c viên : Nguyễ n Hà Huy
9
Nội.Dựa vào các số liệu quan sát thực tế và phương pháp luận của mô hình phân
tích đã chọn ra được 4 khu đô thị đặc trưng cho 4 loại mô hình phát triển đất đai phổ
biến nhất của Hà Nội,bao gồm :
1. Phát triển tự phát được bổ sung với hỗ trợ(KĐT Nhân Chính 2)
2. Phát triển tự phát không có hỗ trợ(Làng Triều Khúc-Thanh Trì)
3. Đã được quy hoạch và phát triển ở mức độ nhất định(Làng Yên Xá-Hà Đông)
4. Đã được quy hoạch và phát triển tốt(KĐT Nhân Chính 1)
V hững kết quả dự kiến đạt được
1.Sưu tầm tài liệu và các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước để có các báo
cáo tổng quan về tình hình nghiên cứu và ứng dụng các tiếp cận đánh giá giá trị
đất đai theo các tiếp cận truyền thống cũng như hiện đại.
2.Phân tích và nghiên cứu tình hình,đặc điểm,thông tinvề hiện trạng sử dụng đất
đai trong khu vực nghiên cứu.
3.Triển khai các phương pháp áp dụng tiếp cận truyển thống và thực hành đánh
giá giá trị kinh tế của đất đai theo phương pháp truyền thống.
4.So sánh phân tích các kết quả đạt được giữa các mô hình phát triển đất
ULDM,mô hình thể chế và các đánh giá thực tế có được từ quan sát tại 4 khu đô
thị nghiên cứu và kiến nghị cho các cơ quan quản lý có trách nhiệm.
Lớp : Cao học 16 K Họ c viên : Nguyễ n Hà Huy
10
C I I I I U C U
1.1 nh h nh dụng tài ngu ên đất đai t ên thế gi i:
Quả đất có bán kính trung bình 6.371 km, chu vi theo đường xích đạo 40.075 km
và diện tích bề mặt của quả đất ước tính khoảng 510 triệu km2 (tương đương với 51
tỉ hecta) trong đó biển và đại dương chiếm khoảng 36 tỉ hecta, còn lại là đất liền và
các hải đảo chiếm 15 tỉ hecta.
Tổng diện tích đất tự nhiện trên thế giới chia thành 5 nhóm phổ biến nhất.
- Những vùng có khí hậu rét, lượng mưa dồi dào và điều kiện thoát nước tốt có
nhóm đất podzol.
- Những vùng khí hậu ôn hòa với rừng rụng lá theo mùa có nhóm đất alfisols có
màu nâu hoặc xám.
- Những vùng khí hậu ôn hòa và đồng cỏ bán khô hạn hình thành nhóm đất
mollisols có màu đen giàu mùn và có tầng dày.
- Nhóm đất khô hạn aridosols phát triển ở những vùng khô hạn Bắc Mỹ và Châu
Phi, nơi gần hoang mạc hoặc ở hoang mạc. Nhóm đất này rất xấu chỉ để chăn nuôi
và phát triển nông nghiệp nếu có nguồn nước tưới.
- Ở những vùng nhiệt đới và á nhiệt đới với lượng mưa phong phú, có nhóm đất
đỏ oxisols nghèo chất dinh dưỡng.
Hiện trạng sử dụng đất của thế giới theo FAO như sau:
20% diện tích đất ở vùng quá lạnh không sản xuất được.
20% diện tích đất ở vùng quá khô, hoang mạc cũng không sản xuất được.
20% diện tích đất ở vùng quá dốc không canh tác nông nghiệp được.
10% diện tích đất ở vùng có tầng đất mỏng (núi đá, đất bị xói mòn mạnh).
10% diện tích đang trồng trọt.
20% đang làm đồng cỏ, gồm những đồng cỏ chăn thả tự nhiên và đồng cỏ
thâm canh.
Hiện nay, diện tích đất đang trồng trọt chiếm khoảng 10% nghĩa là khoảng
1.500 triệu ha và được FAO đánh giá là:
- Đất có năng suất cao: 14%
- Đất có năng suất trung bình: 28%
Lớp : Cao học 16 K Họ c viên : Nguyễ n Hà Huy
11
- Đất có năng suất thấp: 58%
Trong tương lai, có thể khai phá và đưa vào sử dụng nông nghiệp khoảng 15 ÷
20%. Nhưng rõ rang, trên phạm vi toàn thế giới, đất tốt thì ít, đất xấu nhiều và quỹ
đất ngày càng bị thoái hóa.
Bảng 1.1 Diện tích của các lục địa
Theo P. Buringh, toàn bộ đất có khả năng canh tác nông nghiệp của thế giới 3,3 tỉ
hecta (chiếm 22% tổng số đất liền), còn 11, 7 tỉ hecta (chiếm 78% tổng số đất liền)
không dùng cho sản xuất nông nghiệp được là do:
Bảng 1.2 . Các loại đất không sử dụng được cho nông nghiệp
Loại đất Diện tích (ha) Loại đất Diện tích (ha)
Ðất quá dốc
Ðất quá khô
Ðất quá lạnh
Ðất đóng băng
2, 682 tỉ (18%)
2, 533 tỉ (17%)
2, 235 tỉ (15%)
1, 490 tỉ(10%)
Ðất quá nóng
Ðất quá nghèo
Ðất quá lầy
1, 341 tỉ (9%)
0, 745 tỉ (5%)
0, 596 tỉ (4%)
Trên thế giới, Ðất trồng trọt chỉ có 1,5 tỉ hecta (chiếm 10,8% tổng số đất đai,
bằng 46% đất có khả năng nông nghiệp), còn 1,8 tỉ hecta (54%) đất có khả năng
nông nghiệp chưa được khai thác.
Về mặt chất lượng đất nông nghiệp thì:
Đất có năng suất cao chỉ chiếm 14%,
Đất có năng suất trung bình chiếm 28% và
Đất có năng suất thấp chiếm tới 58%.
Ðiều này cho thấy đất có khả năng canh tác nông nghiệp trên toàn thế giới có
hạn, diện tích đất có năng suất cao lại quá ít.
Ðại lục Diện tích Ðại lục Diện tích
Châu Á
Châu Phi
Bắc Mỹ
Nam Mỹ
43.998.920 km
2
29.800.540 km
2
24.320.100 km
2
17.599.050 km
2
Châu Nam Cực
Châu Âu
Châu Úc
14.245.000 km
2
9.699.550 km
2
7.687.120 km
2
Lớp : Cao học 16 K Họ c viên : Nguyễ n Hà Huy
12
Mặt khác mỗi năm trên thế giới lại bị mất 12 triệu hecta đất trồng trọt cho năng
suất cao bị chuyển thành đất phi nông nghiệp và 100 triệu hecta đất trồng trọt bị
nhiễm độc do việc sử dụng phân bón và các loại thuốc sát trùng.
Bảng 1.3 : Tỉ lệ % đất tự nhiên và đất nông nghiệp trên toàn thế giới
Các Châu lục Ðất tự
nhiên
Ðất nông
nghiệp
Các Châu lục Ðất tự nhiên Ðất nông
nghiệp
Châu Á
Châu Mỹ
Châu Phi
29,5%
28,2%
20,0%
35%
26%
20%
Châu Âu
Châu Ðại
Dương
6,5%
15,8%
13%
6%
Như vậy, trên toàn thế giới diện tích đất sử dụng c