Đề tài Phân tích quy trình quản trị chiến lược thể hiện tác phẩm “ bình ngô đại cáo “ của nguyễn trãi và bài học rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam

Quy trình quản trị ch iến lược có thể chia thành năm bước chính, bao gồ m: - Xác định sứ mệnh , mục tiêu - Phân tích chiến lược - Các giải pháp chiến lược - Thực th i ch iến lược - Kiểm soát chiến lược

pdf23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2264 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích quy trình quản trị chiến lược thể hiện tác phẩm “ bình ngô đại cáo “ của nguyễn trãi và bài học rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐ C GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ NHÓM 7 – NHÓM G7+ GIẢNG VIÊN: PGS.TS HOÀNG VĂN HẢI PHÂN TÍCH QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC THỂ HIỆN TÁC PHẨM “ BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO “ của NGUYỄN TRÃI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MỤC LỤC MỤC LỤC ...............................................................................................................................1 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC........3 1. Xác định sứ mệnh, mục tiêu....................................................................................3 1.1. Các căn cứ hình thành sứ mệnh công ty..........................................................3 1.1.2. Xác định mục tiêu chiến lược .........................................................................3 2. Phân tích chiến lược...................................................................................................4 2.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty......................................................4 2.2. Phân tích môi trường bên ngoài ........................................................................5 2.3. Tổng hợp các kết quả phân tích chiến lược ....................................................6 3. Các giải pháp chiến lược ..........................................................................................6 3.1. Các giải pháp chiến lược cạnh tranh điển hình: ............................................6 3.2. Các giải pháp chiến lược phát triển ..................................................................7 3.3. Các giải pháp chiến lược trong chu kỳ ngành...............................................8 4. Thực thi chiến lược ....................................................................................................8 5. Kiểm soát chiến lược..................................................................................................8 PHẦN 2: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCTHỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO............................................................ 10 1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo .................................... 10 2. Nội dung tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” ........................................................ 10 3. Quy trình quản trị chiến lược thể hiện trong tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo”................................................................................................................................... 14 PHẦN 3: BÀI HỌC RÚT RA CHOCÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM............................................................................................................20 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Quy trình quản trị chiến lược có thể chia thành năm bước chính, bao gồm: - Xác định sứ mệnh , mục tiêu - Phân tích chiến lược - Các giải pháp chiến lược - Thực thi chiến lược - Kiểm soát chiến lược 1. Xác định sứ mệnh, mục tiêu Việc xác định sứ mệnh đúng đắn có một ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản trị nói chung và qu ản trị chiến lược nó i riêng. - Sứ mệnh có vai trò rất lớn trong việc hình thành mục tiêu chiến lược: sứ mệnh lớn sẽ làm nảy sinh mục tiêu cao; Giúp cho các nhà quản trị chiến lược hiểu được lý do tồn tại của công ty là gì - Sứ mệnh góp phần thúc đẩy các thành viên của công ty thực thi mục tiêu chiến lược đầy thách th ức với niềm hứng khởi và lòng tin lớn hơn 1.1. Các căn cứ hình thành sứ mệnh công ty 1.1.1. Ngành kinh doanh của công ty: Cần xác định được ngành kinh doanh của chúng ta là gì? Nó sẽ là gì? Nó cần trở thành cái gì? 1.1.2. Triết lý của công ty: Triết lý của công ty là những niềm tin cơ bản, giá trị, khát vọng, thứ tự ưu tiên mà các nhà hoạch định chiến lược cam kết và định hướng cho hoạt động quản trị trong công ty. 1.1.3. Ước vọng của giới lãnh đạo cao cấp của công ty: Những tham vọng, giá trị, triết lý kinh doanh, thái độ rủi ro, niềm tin đạo đức của các nhà quản trị có ảnh hưởng qu an trọng tới chiến lược. 1.2. Xác định mục tiêu chiến lược Việc đề ra các mục tiêu làm cho sứ mệnh và định hướng chiến lược trở thành các kết quả, cột mốc thành tích cần đạt được. Chúng giải thích rõ loại thành tích nào, bao nhiêu và khi nào. Chúng hướng sự chú ý và năng lực vào những gì cần phải hoàn tất. Có 2 loại kết qủa mà nhà quản trị luôn hướng tới : Thành tích vể lợi nhuận và thành tích về hoạt động chiến lược. Mục tiêu tài chính là điều bắt buộ c đối với mọi công ty. Còn mục tiêu chiến lược là điều thiết yếu giúp duy trì hoạt động bền vững và lâu dài cho công ty, xác định được phương hướng và những việc cần phải làm, đồng thời nó cũng chính là khung chu ẩn để đánh giá thành tích của công ty và giúp nâng cao vị trí và khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường. - Yêu cầu đối với mục tiêu chiến lược + Mục tiêu chiến lược cần phải rõ ràng, cụ thể, có thể định lượng được và có giới hạn thời gian. Và đó cũng nên là một mục tiêu đơn. + Có trọng tâm + Thách thức nhưng khả thi + Có thời hạn rõ ràng - Cách xây dựng mục tiêu: Xuất phát từ nguồn lực và ràng buộc của môi trường bên ngoài Căn cứ vào sự cần thiết phải đạt được mục tiêu 2. Phân tích chiến lược 2.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Đánh giá năng lực cạnh tranh chính là hoạt động phân tích chiến lược tiên quyết nhằm giúp cho công ty biết được vị thế của mình trên thương trường trong mối quan hệ tương quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Các bước đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty: Bước 1: Liệt kê các nhân tố tạo nên thành công then chốt của ngành và các biện pháp tốt nhất để xác định sức mạnh cạnh tranh hay sự yếu kém trong cạnh tranh của công ty. Bước 2: Đánh giá công ty và các đối thủ cạnh tranh then chốt xem xét theo mỗi nhân tố. Bước 3: Tổng hợp các đánh giá sức mạnh riêng lẻ để có được biện pháp tổng thể về sức mạnh cạnh tranh đối với mỗi công ty cạnh tranh. Bước 4: Rút ra kết luận về quy mô, mức độ của ưu thế hay bất lợi cạnh tranh của công ty và đặc biệt là nhận xét về các lĩnh vực mà ở đó vị trí cạnh tranh của công ty là mạnh nhất hay yếu nhất. Việc nhận biết điểm cạnh tranh mạnh – yếu là rất quan trọng cho việc hình thành vị thế cạnh tranh lâu dài. Phải biến các sức mạnh cạnh tranh của mình thành ưu thế cạnh tranh bền vững và tiến hành các hoạt động chiến lược để khắc phục điểm yếu kém trong cạnh tranh. Phân tích chuỗi giá trị, các năng lực cốt lõi và lợi thế cạnh tranh * Chuỗi giá trị xác định các hoạt động chức năng, quá trình kinh doanh sẽ phải thực hiện trong thiết kế, sản xuất, tiếp thị, cung ứng và duy trì một sản phẩm hay dịch vụ. Chuỗi giá trị của một công ty là một tổ hợp liên kết các hoạt động hỗ trợ và các hoạt động sơ cấp mà công ty thực hiện bên trong nó. Việc công ty quản lý tốt các hoạt động chuỗi giá trị của mình so với đối thủ cạnh tranh sẽ là chìa khoá để xây dựng các năng lực cạnh tranh cơ bản và biến chúng thành lợi thế cạnh tranh bền vững. * Năng lực cốt lõi. Năng lực cốt lõi là những gì mà công ty làm được nhưng đối thủ cạnh tranh không làm được hoặc làm không tốt bằng, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. Năng lực cốt lõi có liên quan đến một tổ hợp các kỹ năng và kiến thức trong thực hiện các hoạt động đặc biệt, hay quy mô và bề sâu của công ty về bí quyết công nghệ. Điều này được quyết định bởi đội ngũ nhân lực. Để nhận định đúng năng lực cạnh tranh của công ty, nhà quản trị cần làm 4 việc:  Xây dựng chuỗi giá trị các hoạt động của công ty  Kiểm tra các mối liên hệ giữa các hoạt động được thực hiện nội tại và các mối liên hệ với các chuỗi giá trị mà người cung ứng và khách hang  Xác định các hoạt động và năng lực có tính quyết định đối với việc thoả mãn khách hang và thành công trên thị trường  Thực hiện so sánh về chi ph í bên trong công ty và bên ngoài công ty để thấy công ty hoạt động như thế nào 2.2. Phân tích môi trường bên ngoài Phân tích môi trường bên ngoài là để xác định các cơ hội và những đe doạ mang tính chiến lược trong môi trường hoạt động của công ty. Môi trường ngành sản xuất – kinh doanh Phân tích môi trường ngành sản xuất – kinh doanh để phát hiện các cội nguồn cơ bản của áp lực cạnh tranh và tìm hiểu thế mạnh của mỗi lực lượng cạnh tranh.  Sự cạnh tranh của những ng ười bán hàng trong ngành  Các ý đồ thị trường của các công ty, của các ng ành khác muốn giành lấy khách hàng cho các sản phẩm thay thế của riêng họ  Sự ra nhập tiềm tàng của những đối thủ cạnh tranh mới  Sức mạnh và ảnh hưởng mặc cả có thể xuất phát từ phía những người cung ứng đầu vào  Sức mạnh và ảnh hưởng mặc cả có thể có từ ph ía những người mua sản phẩm Bước phân tích này quan trọng vì các nhà quản trị không thể sáng tạo được một phương án chiến lược thành công mà không hiểu sâu tính chất cạnh tranh của ngành. Môi trường vĩ mô  Biến động của môi trường chính trị - pháp lý  Biến động của môi trường kinh tế  Môi trường văn hoá – xã hội  Biến động môi trường công nghệ 2.3. Tổng hợp các kết quả phân tích chiến lược 2.3.1. Xác định các cơ hội và mối đe doạ bên ngoài Các cơ hội và các mối đe doạ không chỉ có tác động đến tính hấp dẫn của tình hình của một công ty mà còn chỉ ra nhu cầu về hình động chiến lược. Để thích hợp với tình hình của công ty, chiến lược phải: Nhằm mục đích theo đuổi các cơ hội thích hợp với năng lực của công ty - Tạo ra sự bảo vệ chống lại mối đe doạ bên ngoài Mô hình SWOT thường được sử dụng để lập bảng tổng hợp: - Công ty có các sức mạnh hay năng lực bên trong nào để có thể xây dựng xung quanh chúng một giải pháp chiến lược hấp dẫn? - Liệu các yếu kém của công ty có làm cho nó phải chịu thiệt hại cạnh tranh hay không và các yếu kém này khiến công ty không thể theo đuổi một số cơ hội ngành nhất định? Chiến lược cần điều chỉnh theo nh ững yếu kém nào? - Những cơ hội ngành nào mà công ty có kỹ năng và nguồn lực theo đuổi với cơ hội thành công thực sự? những cơ hội ngành nào là tốt nhất xét từ quan điểm của công ty? - Những mối đe doạ bên ngoài nào cần quan tâm và các hành động chiến lược nào cần cân nhắc để tạo ra sự phòng vệ tốt? 3. Các giải pháp chiến lược Các giải pháp chiến lược được xây dựng theo hai cách: - Dựa theo kinh ngh iệm: vận dụng kinh nghiệm trong quá khứ hoặc kinh nghiệm từ các tổ chức khác - Sáng tạo: tìm ra giải pháp mới cho phù hợp với tình hình cụ thể 3.1. Các giải pháp chiến lược cạnh tranh điển hình: - Chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp: Chiến lược đặt thấp: Chiến lược đặt giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh, tuy nhiên không thể theo đuổi giá thấp quá mức, đến mức cắt giảm các mặt hàng của công ty đến còn rất ít và làm cho chúng trở nên quá đơn giản khiến không còn có thể thu hút được người mua. - Chiến lược khác biệt hoá: Chiến lược đưa ra thị trường sản phẩm độc đáo nhất trong ngành được khách hang đánh giá cao về nhiều tiêu chuẩn khác nhau của sản phẩm và dịch vụ. Khác biệt hoá có thể là kết quả thông qua từ việc đáp ứng các tiêu chuẩn sử dụng hoặc tiêu chuẩn dấu hiệu nhận biết, mặc dù trong những hình thức bền vững nhất thì khác biệt ho á được hình thành từ cả hai. - Chiến lược tập trung hoá: Chiến lược nhằm vào một phân khúc thị trường hẹp nào đó dựa vào lợi thế về chi phí (tập trung theo hướng dẫn giá) hoặc theo sự khác biệt hoá sản phẩm (tập trung theo hướng khác biệt hoá). - Chiến lược đại dương xanh: là chiến lược phát triển và mở rộng một thị trường trong đó không có cạnh tranh mà các công ty có thể khám phá và khai thác 3.2. Các giải pháp chiến lược phát triển - Đa dạng hoá: Có hai hình thức đa dạng ho á. Đa dạng hóa có liên quan là sự đa dạng ho á vào hoạt động kinh doanh mới mà nó được liên kết với hoạt động kinh doanh hiện tại của công ty bởi tính tương đồng giữa một hoặc nhiều bộ phận của chuỗ i giá trị của mỗi hoạt động. Đa dạng hoá không liên quan là sự đa dạng hoá vào lĩnh vực kinh doanh mới mà nó hiển nhiên không có sự kết nối với bất kỳ lĩnh vực kinh doanh hiện có nào của công ty. Sử dụng chiến lược đa dạng hoá vì: do thị trường cũ đã bị bão hoà, cần tìm thị trường mới, để phân tán rủi ro và hiệu quả do đầu tư vào lĩnh vực khác. - Liên minh chiến lược: Là sự thoả thuận giữa hai công ty trở lên nhằm chia sẻ chi phí, rủi ro và lợi ích liên quan tới việc phát triển các cơ hội kinh doanh mới. - Mua lại và sát nhập - Liên kết theo chiều dọc: Có nghĩa là một công ty đang tự tìm kiếm đầu vào cho quá trình sản xuất của mình (sự hợp nhất ng ược chiều) hoặc đang tự giải quyết đầu ra của mình (sự hợp nhất xuôi chiều) 3.3. Các giải pháp chiến lược trong chu kỳ ngành  Các ngành mới và tăng trưởng: Hầu hết các công ty trong ngành nổi lên là nh ững công ty trong giai đoạn khởi động cần tăng thêm người, tăng thêm hoặc xây dựng thêm các thiết bị, gia tăng việc sản xuất, cố gắng mở rộng việc ph ân phối và đạt được sự chấp thuận của khách hàng.  Các ngành chín muồi: Khi độ chín muồi của một ngành bắt đầu đạt đến mức toàn bộ các lực lượng, và những sự thay đổi trong môi trường cạnh tranh bắt đầu, thì một số sự thay đổi về chiến lược có thể làm nâng cao vị trí cạnh tranh của hãng.  Các ngành suy thoái: Việc cạnh tranh trong những ngành có tôc độ tăng trưởng chậm/ hay bị suy giảm phải chấp nhận một thực tế khó khăn là môi trường vẫn tiếp tục bị đình trệ và các hang phải chấp nhận các mục tiêu hoạt động phù hợp với các cơ hội có sẵn của thị trường.  Các ngành toàn cầu hoá: Các công ty mong muốn tìm kiếm thị trường mới, nhu cầu cạnh tranh để đạt được chi phí thấp hơn, hoặc mong muốn tiếp cận với các nguồn lực tự nhiên ở các quốc gia đó. 4. Thực thi chiến lược Thực chất đây là giai đoạn hành động, biến ý tưởng thành hiện thực hoặc là giai đoạn huy động mọi thành viên trong tổ chức tham gia vào thực hiện mục tiêu chiến lược đã đề ra. Đây là giai đoạn khó khăn nhất trong quá trình QTCL, đòi hỏi trách nhiệm cao của mọi cá nhân trong tổ chức. Thực thi chiến lược là quá trình đảm bảo cho chiến lược được thực hiện ở mọi khâu, mọi bộ phận trong tổ chức. Yêu cầu:  Mục tiêu và kế hoạch triển khai phải được quán triệt tới mọi thành viên trong tổ chức.  Kế hoạch triển khai phải rõ rang  Phải thu hút sự tham gia đầy đủ, nhiệt tình của mọi thành viên trong tổ chức  Đảm bảo đủ nguồn lực cho thực hiện chiến lược  Xây dựng hệ thống thông tin quản lý và hệ thống kiểm soát hữu hiệu trong quá trình thực hiện chiến lược 5. Kiểm soát chiến lược Là quá trình người quản trị giám sát việc thực hiện của tổ chức cũng như các thành viên của nó để đánh giá các hoạt động xem chúng có được thực hiện một cách hiệu lực và hiệu quả hay không. Nếu kết quả thực hiện không đạt được các mục tiêu đề ra, tổ chức có thể phải điều chỉnh mục tiêu và hoặc điều chỉnh giải pháp (của chiến lược, kế hoạch, chương trình). Các bước kiểm soát chiến lược: - Thiết lập các tiêu chuẩn và mục tiêu mà có thể đánh giá việc thực hiện - Thiết lập các hệ thống giám sát và đo lường báo hiệu các tiêu chuẩn, các mục tiêu có đạt đượ không. - So sánhh việc thực hiện hiện tại với các mục tiêu đã thiết lập. - Đánh giá kết quả và sửa chữa hành động (nếu cần) Hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính nhất quán, phù hợp, ưu tiên và khả thi. PHẦN 2: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCTHỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO 1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo Mùa đông năm 1427, sau khi bị chặn đường viện trợ, Liễu Thăng bị chém, Mộc Thạnh bị đuổi về nước, tổng binh Vương Thông đang cố thủ trong thành Đông Quan phải xin hàng, cuộc kháng chiến chống giặc Minh hoàn toàn thắng lợi. Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế lập ra triều đình Hậu Lê. Thay mặt vua Lê, Nguyễn Trãi đã viết Bình Ngô Đại cáo để bá cáo cho toàn dân được biết chiến thắng vĩ đại của nh ân dân trong 10 năm chiến đấu gian khổ, từ nay nước Đại Việt đã giành lại được nền độc lập, non sông trở lại thái bình. 2. Nội dung tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” Thay trời hành hoá, hoàng thượng Trọn hay: truyền rằng. Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Từng nghe: Lấy chí nhân để thay cường bạo. Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật, Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay. Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Sĩ khí đã hăng Như nước Đại Việt ta từ trước Quân thanh càng mạnh . Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía, Núi sông bờ cõi đã chia Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát Phong tục Bắc Nam cũng khác thân. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây Thừa thắng đuổi dài, Tây Kinh quân ta nền độc lập chiếm lại, Cùng Hán, Đường , Tống, Nguyên Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ mỗi bên hùng cứ một ph ương thu về. Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh Song hào kiệt thời nào cũng có. trôi vạn dặm Tuỵ Động thây chất đầy nội, nhơ để Cho nên: ngàn năm. Phúc tâm quân giặc Trần Hiệp đã phải Lưu Cung tham công nên thất bại; bêu đầu Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong; Mọt gian kẻ thù Lý Lượng cũng đành Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô bỏ mạng. Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Vương Thông gỡ thế nguy, mà đám lửa Việc xưa xem xét, cháy lại càng cháy Chứng cứ còn ghi. Mã Anh cứu trận đánh mà quân ta hăng lại càng hăng. Vừa rồi: Bó tay để đợi bại vong, giặc đã trí cùng lực kiệt, Nhân họ Hồ chính sự ph iền hà Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta Để trong nước lòng dân oán hận đây mưu phạt tâm công. Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ Tưởng chúng biết lẽ ăn năn nên đã thay Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh lòng đổi dạ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung Ngờ đâu vẫn đương mưu tính lại còn tàn chuốc tội gây oan. Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ Giữ ý kiến một người, gieo vạ cho bao Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế nhiêu kẻ khác, Gây thù kết oán trải mấy mươi năm Tham công danh một lúc, để cười cho Bại nhân nghĩa nát cả đất trời. tất cả thế gian. Nặng thuế khoá sạch không đầm núi. Người bị ép xuống biển dòng lưng mò Bởi thế: ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng. Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, không ngừng khốn nỗi rừng sâu nước độc. Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu Vét sản vật, bắt dò chim sả, chốn chữa cháy chốn lưới chăng. Đinh mùi tháng chín, Liễu Thăng đem Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, binh từ Khâu Ôn kéo lại nơi nơi cạm đặt. Năm ấy tháng mười, Mộc Thạnh chia Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ, đường từ Vân Nam tiến sang. Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt cùng. mũi tiên phong Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu Sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt mỡ bấy no nê chưa chán, nguồn lương thực Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu nào phục dịch cho vừa? Thăng thất thế Nặng nề những nổi phu phen Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Tan tác cả nghề canh cửi. Thăng cụt đầu Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại hết tội, bại tử vong Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh rửa sạch mùi ! cùng kế tự vẫn. Lẽ nào trời đất dung tha? Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá Ai bảo thần dân chịu được? Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau Lại thêm quân bốn mặt vây thành Ta đây: Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc Sĩ tốt kén người hùng hổ Núi Lam sơn dấy ngh ĩa Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh Chốn hoang dã nương mình Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Ngẫm thù lớn há đội trời chung Voi uống nước, nước sông phải cạn. Căm giặc nước thề không cùng sống Đánh một trận, sạch không kình ngạc Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy Đánh hai trận tan tác chim muông. năm trời Cơn gió to trút sạch lá khô, Nếm mật nằm gai, há phải một hai Tổ kiến hổng
Luận văn liên quan