Những năm gần đây nền kinh tế nước t a đă đạt được nhiều thành tựu to lớn. Dưới tác
động của quá trình tự do hóa toàn cầu ngày càng diễn ra mạnh mẽ, hoạt động ngoại
thương của nước ta cũng phát triển không ngừng. Cùng với quá trình đổi mới kinh tế,
hệ thống thuế nước ta nói chung và thuế xuất khẩu, nhập khẩu nói riêng cũng không
ngừ ng phát triển và hoàn thiện. Tuy nhiên thuế xuất, nhập khẩu nước ta hiện nay vẫn
c̣òn bất cập và cần được giải quyết. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, xu thế liên kết
kinh tế quốc tế ngày càng được đẩy mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nền kinh tế
các nước trên thế giới hiện nay càng phụ thuộc nhau hơn và liên kết chặt chẽ với nhau
hơn. Do vậy việc tham gia vào quá tŕnh hội nhập kinh tế quốc tế đ̣ òi hỏi các quốc gia
phải có sự điều chỉnh thích hợp, và hệ thống thuế của quốc gia cũng không tránh khỏi
điều đó. Nó không chỉ vừa phải đáp ứ ng được yêu cầu kinh tế c ủa quốc gia mà c̣òn
phải phù hợp với thông lệ quốc tế. Vì thế việc nghiên cứu thuế xuất nhập khẩu trong
nước đang là một đ̣ òi hỏi cấp bách. Đối với các nước đang phát triển nói chung và
nước ta nói riêng, thuế xuất khẩu là một công cụ bảo hộ nguồn tài nguy ên quốc gia;
điều chỉnh, kiểm soát hoạt động ngoại thương và là một nguồn thu không nhỏ của
Ngân s ách Nhà nước. Việc tuân thủ các cam kết về giảm và loại bỏ hàng rào thuế
quan và phi thuế quan sẽ có ảnh hưởng nhất định đến các vấn đề trên. Do đó, việc xem
xét, nghiên cứ u chính sách thuế xuất khẩu, đánh giá những mặt ưu điểm và mặt nhược
điểm của nó, từ đó rút ra n hững bài học để xây dự ng một chính sách phù hợp nhất,
vừa thực hiện được các mục tiêu của quốc gia vừa đảm bảo hội nhập kinh tế quốc tế
trong tư ơng lai là rất cần thiết. Chính vì vậy, Tôi đã chọn đề tài: “Phân tích tác động
của thuế xuất khẩu tại Việt Nam” để nghiên cứu
25 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1978 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
Môn học
Phân tích chính sách thuế
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM
GVHD: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG
HVTH: LÊ NGỌC MINH TÚ
Lớp : NGÂN HÀNG – ĐÊM 6 – K20
TP.Hồ Chí Minh - Tháng 08 Năm 2012
Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng
HVTH: Lê Ngọc Minh Tú 2
MỤC LỤC
LỜI MỞ Đ ẦU.........................................................................................................trang 03
CHƯƠNG 1: Tổng quan về thuế xuất khẩu ....................................................trang 05
1.1 Thuế và các nguyên tắc chung về thuế ...........................................................trang 05
1.1.1 Khái niệm thuế: ..............................................................................................trang 05
1.1.2 Lý do đánh thuế: ............................................................................................trang 05
1.1.3 Các nguyên t ắc chung về thuế:.....................................................................trang 05
1.2 Thuế xuất khẩu. .................................................................................................trang 06
1.2.1 Khái niệm thuế xuất khẩu: ............................................................................trang 06
1.2.2 Đặc điểm cơ bản của thuế xuất khẩu:..........................................................trang 07
1.2.3 Nguyên tắc t hiết lập thuế xuất khẩu: ...........................................................trang 08
1.3 Quá trình hình thành, phát triển thuế xuất khẩu trên thế giới:.....................trang 09
CHƯƠNG 2: Thực trạng thuế xuất khẩu tại Việt Nam ...............................trang 11
2.1 Khái quát chung về thuế xuất khẩu hiện hành ở Việt Nam. ........................trang 11
2.2 Những thay đổi của khu ng thuế xuất khẩu khi Việt Nam gia nhập WTO:trang 15
2.3 Tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam sau khi gia nhập WTO: ..........trang 17
2.4 Những hạn chế của thuế xuất khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập ....trang 19
CHƯƠNG 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện thuế xuất khẩu tại Việt Nam
3.1 Các kiến nghị trước mắt nhằm nâng cao xuất khẩu từ thuế: .......................trang 22
3.2 Các kiến nghị trong dài hạn: ............................................................................trang 22
KẾT LUẬN .............................................................................................................trang 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................trang 25
Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng
HVTH: Lê Ngọc Minh Tú 3
LỜI MỞ ĐẦU
1) Lý do chọn đề tài:
Những năm gần đây nền kinh tế nước t a đă đạt được nhiều thành tựu to lớn. Dưới tác
động của quá trình tự do hóa toàn cầu ngày càng diễn ra mạnh mẽ, hoạt động ngoại
thương của nước ta cũng phát triển không ngừng. Cùng với quá trình đổi mới kinh tế,
hệ t hống thuế nước ta nói chung và thuế xuất khẩu, nhập khẩu nói riêng cũng không
ngừng phát triển và hoàn thiện. Tuy nhiên thuế xuất, nhập khẩu nước ta hiện nay vẫn
c̣òn bất cập và cần được giải quyết . Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, xu thế liên kết
kinh tế quốc tế ngày càng được đẩy mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nền kinh tế
các nước trên thế giới hiện nay càng phụ thuộc nhau hơn và liên kết chặt chẽ với nhau
hơn. Do vậy việc tham gia vào quá tŕnh hội nhập kinh tế quốc tế đ̣òi hỏi các quốc gia
phải có sự điều chỉnh thích hợp, và hệ thống thuế của quốc gia cũng không tránh khỏi
điều đó. Nó không chỉ vừa phải đáp ứng được y êu cầu kinh t ế c ủa quốc gia mà c̣òn
phải phù hợp với thông lệ quốc tế. Vì thế việc nghiên cứu thuế xuất nhập khẩu trong
nước đang là một đ̣òi hỏi cấp bách. Đối với các nước đang phát triển nói chung và
nước t a nói riêng, thuế xuất khẩu là một công cụ bảo hộ nguồn tài nguy ên quốc gia;
điều chỉnh, kiểm soát hoạt động ngoại thương và là một nguồn thu không nhỏ của
Ngân sách Nhà nước. Việc tuân thủ các cam kết về giảm và loại bỏ hàng rào thuế
quan và phi thuế quan sẽ có ảnh hưởng nhất định đến các vấn đề trên. Do đó, việc xem
xét, nghiên cứu chính sách thuế xuất khẩu, đánh giá những mặt ưu điểm và mặt nhược
điểm của nó, từ đó rút ra những bài học để xây dựng một chính sách phù hợp nhất,
vừa thực hiện được các mục tiêu của quốc gia vừa đảm bảo hội nhập kinh t ế quốc tế
trong tương lai là rất cần thiết. Chính vì vậy, Tôi đã chọn đề tài: “ Phân tích tác động
của thuế xuất khẩu tại Việt Nam” để nghiên cứu.
2) Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của đề tài là chính sách thuế xuất
khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
3) Mục tiêu nghiên cứu: mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm vào việc phân tích,
đánh giá ưu -nhược điểm của chính sách thuế xuất khẩu trong thời gian qua. Từ đó tìm
ra những biện pháp để giải quyết những hạn chế của chính sách cũ và góp phần xây
Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng
HVTH: Lê Ngọc Minh Tú 4
dựng những giải pháp phù hợp để hoàn thiện chính sách thuế xuất khẩu nhằm đáp ứng
những y êu cầu của quá trình hội nhập kinh t ế quốc tế.
4) Phương pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu và tiếp cận đề tài, phương pháp luận được sử dụng gồm:
- Phương pháp duy vật lịch sử.
- Phương pháp duy vật biện chứng.
- Và một số phương pháp khác như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,
phương pháp logic,…
Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng
HVTH: Lê Ngọc Minh Tú 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ XUẤT KHẨU
1.1 Thuế và các nguyên tắc chung về thuế.
1.1.1 Khái niệm thuế:
Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tà i sản)
nhằm huy động t ài chính cho chính quy ền, nhằm t ái phâ n phối thu nhập, hay nhằm
điều tiết các hoạt động kinh tế-xã hội.
1.1.2 Lý do đánh thuế:
Chính quyền cung ứng các hàng hóa công cộng cho công dân, nên công dân phải có
nghĩa vụ ủng hộ tài chính cho chính quyền (vì t hế ở Việt Nam và nhiều nước mới có
thuật ngữ "nghĩa vụ thuế").
Giữa các nhóm công dân có sự chênh lệch về thu nhập và do đó là chênh lệch về mức
sống, nên chính quyền sẽ đánh thuế để lấy một phần thu nhập của người giàu hơn và
chia cho người nghèo hơn (thông qua cung cấp hàng hóa công cộng).
Chính quyền có thể muốn hạn chế một số hoạt động của công dân (ví dụ hạn chế vi
phạm luật giao thông hay hạn chế hút thuốc lá, hạn chế uống rượu) nên đánh thuế vào
các hoạt động này.
1.1.3 Các nguyên tắc chung về thuế:
Các sắc thuế đều cần thỏa mãn ba nguyên tắc chung sau đây:
Trung lập: sắc thuế không được bóp méo các hoạt động sản xuất, dẫn tới phúc lợi xã
hội (tổng hiệu dụng) của nền kinh t ế bị giảm đi.
Đơn giản: việc t hiết kế sắc t huế và tiến hành trư ng thu thuế phải không phức tạp và
không tốn kém.
Công bằng: sắc thuế phải đánh cùng một tỷ lệ vào các công dân có điều kiện như
nhau. Giữa các công dân có điều kiện khác nhau, thì thuế suất cũng cần khác nhau (vì
thông thường người có điều kiện tốt hơn có xu hướng tiêu dùng hàng hóa công cộng
nhiều hơn).
Riêng các sắc thuế địa phương còn cần thỏa mãn một số nguyên tắc nữa:
Cơ sở t huế phải bất biến: nghĩa là công dân, hoạt động và đồ vật phải tương đối cố
định, không hay di chuyển giữa các địa phương. N guy ên tắc này nhằm đảm bảo địa
phương này không đánh thuế lên công dân, hoạt động và đồ vật vốn là của địa phương
khác.
Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng
HVTH: Lê Ngọc Minh Tú 6
Nguồn thu ổn định: nghĩa là quy mô dân số địa phương và quy mô các hoạt động, đồ
vật không nên biến động thường xuyên. N guyên tắc này nhằm đảm bảo thu ngân sách
của địa phương không bị biến động
Nguồn thu phân bố đồng đều giữa các địa phương. Nguyên t ắc này nhằm đảm bảo
nguồn thu ngân sách giữa các địa phương không quá chênh lệch.
Chính quyền địa phương phải có trách nhiệm tài chính. Nguyên tắc này nhằm đảm
bảo chính quyền địa phương không lạm dụng quyền hạn thuế của mình để đánh thuế
quá mức.
Trong t hực tế, khó có sắc thuế nào đảm bảo đầy đủ các nguyên tắc đòi hỏi cho nó. Vì
thế, t heo nguyên tắc về "cái tốt t hứ hai", sắc t huế nào càng thỏa mãn nhiều nguyên tắc,
thì càng xứng đáng là một sắc thuế tốt. Việc ban hành phần lớn các sắc thuế t hường
cần phải được quốc hội phê chuẩn và phải có luật về sắc thuế đó.
1.2 Thuế xuất khẩu.
1.2.1 Khái niệm thuế xuất khẩu:
Là sắc thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu trong quan hệ t hương mại quốc tế.
Thuế xuất khẩu có nguồn gốc từ lâu đời và được sử dụng rộng rãi trên thế giới xuất
phát từ các lý do sau:
- Thuế xuất kh ẩu là công cụ quan trọng của nhà nước để kiểm soát hoạt động ngoại
thương: hoạt động ngoại thương có ý nghĩa quan trọn g đối với sự phát triển kinh tế
nội địa. Nó mang lại cho đất nước nguồn lợi lớn về vốn, kỹ thuật, công nghệ, hàng
hóa, góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế v ĩ mô. Tuy nhiên, hoạt động động ngoại
thương mở rộng, nếu không kiểm soát sẽ dẫn đến các t ác hại đối với kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội như: sự phụ thuộc về kinh tế, chính trị với nước ngoài; phong tục, tập
quán lối sống của quốc gia bị ảnh hưởng…Vì vậy, các quốc gia đều sử dụng thuế xuất
khẩu, nhập khẩu như một công cụ quan trọng để kiểm so át h oạt độn g ngoại thương,
quản lý các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu; khuy ến khích xuất nhập khẩ u những hàng
hóa có lợi và hạn chế xuất nhập khẩu những hàng hóa c ó hại cho quá trình phát triển
kinh tế xã hội của đất nư ớc.
- Thuế xuất kh ẩu là công cụ bảo h ộ sản xuất trong nước: hoạt động ngoại thương phát
triển có thể gây r a những tác động tiêu cực đối với sản xuất nội địa, đặc biệt đối với
những nền kinh t ế chậm phát triển chưa đủ sứ c cạnh tranh với kin h tế nước ngoài. Vì
Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng
HVTH: Lê Ngọc Minh Tú 7
vậy, ở các quố c gia k inh tế chậm phát triển, thuế xuất khẩu là một trong những công
cụ của nhà nước để bảo hộ sản xuất trong nước. Để khuyến khích xuất khẩu hàng hóa,
tăng cường khả n ăng trên thị trường quốc tế, các quốc gia thường không đ ánh thuế
xuất khẩu hoặc thu thuế rất thấp với mục ti êu quản lý là chủ yếu.
-Thuế xuất kh ẩu là nguồn thu của ngân sách nhà nước: ở các nước đang phát triển,
nhu cầu tiêu dùng tăng trong khi sản xuất nội địa chưa đáp ứng được, bên cạnh đó,
khả năng tài chính lại eo hẹp. Do đó đối với các nước đang phát triển, mục tiêu động
viên số thu cho ngân sách nhà nước của thu ế xuất khẩu được coi trọng. Để đạt mục
tiêu này, các quốc gia thường mở rộng hoạt động ngoại thương đ ánh thuế xuất khẩu
vào những hàng hóa mà trên thế giới có nhu cầu tiêu dùng cao với các mức thuế xuất
động viên hợp lý.
1.2.2 Đặc điểm cơ bản của thuế xuất khẩu:
Là công cụ quan trọng của nhà nước trong chính sách n goại thương thuế xuất khẩu có
đặc điểm cơ bản:
Thứ nhất: thuế xuất khẩu là loại thuế gián thu. Nhà nước sử dụng thuế xuất khẩu để
điều chỉnh hoạt động ngoại thương t hôn g qua việc t ác động vào cơ cấu giá cả c ủa
hàng hóa xuất khẩu. Vì vậy, thuế xuất khẩu là một yếu tố cấu thành trong giá của hàng
hóa xuất khẩu. Người nộp thuế là người thực hiện hoạt động xuất khẩu còn người chịu
thuế là người t iêu dùng cuối cùng, buộc các nhà sản xuất và nhập khẩu hàng hóa p hải
điều chỉnh sản xuất kinh doa nh của mình cho phù hợp.
Thứ hai: thuế xuất khẩu là loại thuế gắn liền với hoạt động ngoại thương. Hoạt động
ngoại thương giữ một va i trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân,
tuy nhiên hoạt động này đòi hỏi phải có sự quản ký chặt c hẽ của nhà nướ c. Thuế xuất
khẩu là một công cụ quan trọng của nhà nước nhằm kiểm soát hoạt động ngoại thương
thông qua việc kê khai, ki ểm tra, t ính thuế đối với hàng hóa xuất khâu. Việc đánh thuế
xuất khẩu thường căn cứ vào giá trị và c hủn g loại hàng hóa xuất kh ẩu. Giá trị hàng
hóa được xác định làm căn cứ t ính thuế xuất khẩu là giá trị cuố i cùng của hàng hóa tại
cửa xuất. Giá trị tính thuế xuất khẩu phải phản ánh k hách quan , trung thự c giá trị giao
dịch thực tế của hàng hóa xu ất k hẩu.
Thứ ba: thuế xuất khẩu chịu ảnh hưởng t rực tiếp của các yếu tố quốc tế nh ư sự biến
động kinh tế t hế giới, xu hướng thương mại quốc tế…Thuế xuất khẩ u điều chỉnh hoạt
Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng
HVTH: Lê Ngọc Minh Tú 8
động xuất khẩu h àng háo của một quốc gia. Sự biến đ ộng kinh t ế thế giới, xu hướng
thương mại quốc tế trong từ ng thời kỳ sẽ tác động trực tiếp tới hàng hóa xuất của các
quốc gia, nhất là trong xu thế t ự do hóa thương mại, mở cửa v à hội nhập kinh tế như
hiện nay. Từ đó, các yếu tố quốc t ế sẽ ảnh hưởng hưởng trực tiếp tới ch ính sách thuế
xuất khẩu từng quốc gia. Để đạt được những mục tiêu đặt ra đòi hỏi chính sách thuế
xuất khẩu phải co tính linh hoạt cao, có sự thay đổi phù hợp tùy theo sự biến động của
kinh tế thế giới và thươn g mại quốc tế, ngoài ra chính sách thuế xuất khẩu còn đảm
bảo phù hợp với hiệp định cam kết quố c tế mà mỗi quốc gia ký kết tham gia.
1.2.3 N guyên tắc thi ết lập thuế xuất khẩu:
Khi thiết lập thuế xuất khẩu nhập k hẩu cần tuâ n thủ các nguyên tăc sau:
- Thuế xuất kh ẩu chỉ đánh vào hàng h óa t hực sự thực sự xuất khẩu: là công cụ quản lý
của nhà nước đối với hoạt động ngoại thương, nhưng cũng phải đảm bảo đi ều kiện
thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa trong quan hệ thương mại quốc t ế theo khuôn
khổ qui định của pháp luật, thuế xuất khẩu chỉ đi ều chỉnh vào hàng hóa thực sự xuất
khẩu. Hàng hóa t hực sự xuất khẩu là hàng hóa được sản xuất trong n ước và tiêu dùng
ở nước ngoài. Vì vậy cá c nước thường không đánh thuế xuất khẩu vào hàng hóa quá
cảnh, mượn đư ờng qua cửa khẩu, biên giới quốc gia, hàng hóa đưc từ nước ngoài vào
khu chế xuất, từ khu chế xuất ra nước ngoài; hàng hóa từ nước ngoài vào kho bảo
thuế, hoặc qui định các trường hợp miễn t huế, hoàn thuế xuất khẩu cho hàng hóa
không thực sự xuất khẩu như hàng t ái xuất, tá i nh ập…
- Phải phân biệt biệt theo khu vực thị trường, các cam kết song phương đa phương:
thuế xuất khẩu điều chỉnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa giữa các quốc gia. Để tạo
thuận lợi cho việc di chuyển hàng hóa trong quan hệ thươn g m ại quốc tế , các nước có
thể đặt ra các quy tắc nhất định đối với hàng hóa xuất khẩu và việc đánh thuế vào
những hàng hóa này. Đặc biệt trong điều kiện tự do hóa thương mại như hiệ n nay, các
quốc gia cùng chung lợi ích có thể ký kết các hiệp định son g p hương hoặc đa phương
thực hiên ưu đãi đối với hàng hóa xuất khẩu. Các q uốc gia khi tham gi a ký kết hi ệp
định phải từ bỏ t ính chủ quy ền trong đánh thuế xuất khẩu, mà phải tuân thủ các hiệp
định thuế đã được ký kết. Vì vậy các quốc gia khi thiết lập chính sách thuế xuất khẩu
phải đảm bảo sự phù hợp gi ữa chính sách thuế xuất khẩu với các thông lệ thương mại
và và cam kết quốc t ế mà mỗi q uốc gia đã ký kết tham gia.
Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng
HVTH: Lê Ngọc Minh Tú 9
- Phải căn cứ vào lợi thế so sánh thương mại và yêu cầu bảo hộ của từng loại hàng hóa
và khu vực thị trườn g để thiết lập biểu thuế phù hợp: một trong những mục tiêu khi
xây dựng chính sách thuế xu ất khẩu nhập khẩu mà các quốc gia hướng tới là bảo hộ
hợp lý nền sản xuất tron g nước. Tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng
quốc gia mà mục tiêu trên có thể nh ấn mạnh hoặc giảm bớt. Căn c ứ vào lợi thế so
sánh thương mại của các mặt hàng sản xuất trong n ước, chính sách thuế xuất khẩ u sẽ
xây dựng biểu thuế c ho phù hợp .
1.3 Quá trình hình thành, phát triển thuế xuất khẩu trê n thế giới :
Thuế xuất khẩu có lịch sử phát triển từ lâu đời. Nó ra đời từ thời cổ đại, tồn tại và phát
triển cho đến ngà y nay. Trong lịch sử phát triển, tồn tại hai trường phái về việc sử
dụng thuế xuất nhập khẩu. Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, có nhu cầu
xuất khẩu tư bản và hàng hóa lớn thì muốn xóa bỏ hàng rào thuế xuất khẩu, nhập khẩu
để củng cố và tăng cường bành trướng kinh tế. Ngược lại các nước có nền k inh tế k ém
phát triển, không muốn bị lệ thuộc hoặc bị thống trị bởi cá c th ế lự c kinh tế bên ngoài
thì muốn duy trì và củng cố hàng rào thuế quan xuất khẩu, nhập kh ẩu để bảo vệ sản
xuất trong nước.
Vào thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản, được khuyến khích bởi các học thuyết kinh tế
thuộc trào lưu tự do hóa kin h tế, người ta cho răng thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một
cản trở lớn cho quá trình phát triển kinh t ế. Vì vậy giai cấp tư bả n đấu tranh đòi xóa
bỏ hàng rào thuế xuất kh ẩu, nhập khẩu trong buô n bán giao dịch quốc tế.
Bước vào giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quy ền hầu hết các nước đế quốc đều sử dụng
thuế xuất khẩu, nhập khẩu là côn g cụ quan trọng trong chính sách ngoại t hương để
giành ưu thế buôn bán tr ên t hị trường quốc t ế. Mục đích sử dụng thuế xuất khẩu, nhập
khẩu của các nước đế quốc trong giai đo ạn này là hỗ trợ cho cá c ngành độc quyền
trong nước phát triển. Đây là công cụ bảo hộ chính vào trước năm 1930 và từng là cơ
sở cho quá trình công nghiệp hóa, thay thế hàng nhập khẩu mà Đức và Mỹ theo đuổi
vào thế kỷ 19.
Sau chiến tranh thế giới thứ I, đặc biệt là khủng hoảng kinh t ế 1929-1933, đã làm cho
nền kinh tế của cá nước tham chiến mất cân đối nghiêm trọng, mối liên kết t hương
mại quốc tế t an r ã. T rong hoàn cảnh đó, các nước tư bản tiếp tục sử dụng thuế xuât
khẩu, nhập khẩu làm công cụ chính sách điều chỉnh sách ngoại thương. Sau chiến
Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng
HVTH: Lê Ngọc Minh Tú 10
tranh thế giới thứ II, nhu cầu phục hồi kinh tế ở các nước tham chiến trở nên cấp bách
và hoạt động ngo ại thương trở thành nhân tố quan trọn g cho việc phục hồi kinh tế. Sự
ổn định trong buôn bán quốc tế và sự ra đời của hệ thống tiền tệ thế gi ới đ ã thúc đẩy
các nước tư bản phát triển dần dần xóa bỏ các biện pháp quản ký hành ch ính trong
hoạt động ngoại thương. Hiệp định thương m ại và thuế quan (GATT) giữa các nước
tư bản phát triển đã được th ành lập vào tháng 10/1947 (có hiệu lực thi hành từ tháng
1/1948). Với các nước tham gia hiệp định này thuế xuất khẩu, nhập khẩu được giảm
xuống hoặc xóa b ỏ. Tuy nhiên, trong hiệp định GATT, việc c ắt giảm thu ế xuất khẩu,
nhập khẩu mới đ ược áp dụn g đối với hàng hóa công nghiệp, đối với hàng hóa nông
nghiệp vẫn sư dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu để bảo hộ . Trái với xu thế tự do hóa
thương mại ở các nước tư bản p hát triển, sau chiến tranh thế giới thứ II , các nước có
nền kinh tế đang phát tri ển vẫn coi trọng thuế xuất khẩu nhập khẩu. Lý do chính là
kinh tế các nước này còn non kém, không có khả năng cạnh tran h. Mặt khác, nguồn
tài chính của các nước còn hạn hẹp cần phải tra nh thủ mọi nguồn thu để phát triển
kinh tế.
Ngày nay, với lý thuy ết lợi thế so sánh trong hoạt động ngoại thương, các nước phát
triển cũng như đang phát triển đ ều bị cuốn theo trào lư u mở cửa, hội nhập, tự do hóa
thương mại. Giữa các nước có trình độ p hát triển kinh tế tương đồng hoặc có chung
lợi ích hình thành nên khu vực kinh t ế phi t huế quan hoặc hạn chế t hu ế quan. Trong
hoàn cảnh đó, buộc các tất cả các nước đều phải xem xét lại
chính sách sử dụng thuế xuất kh ẩu, nhập khẩu sa o cho phù hợp với diễn biến và trì nh
độ phát triển của kinh tế thế giới.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THUẾ XUẤT KHẨU
TẠI VIỆT NAM
2.1 Khái quát chung về thuế xuất khẩu hiện hành ở Việt Nam:
Phân tích tác động của thuế xuất khẩu tại Việt Nam GVHD: PGS.TS.N guyễn Ngọc Hùng
HVTH: Lê Ngọc Minh Tú 11
2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển thuế xuất khẩu tại Việt Nam:
- Thuế xuất khẩu được nhà nước ta ban hành vào năm 1951, t hời điểm này thuế xuất
khẩu là công cụ