Đề tài Phân tích tài chính công ty Vinamilk Việt Nam

Công ty được thành lập năm 1976 trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy Sữa của chế độ cũ để lại . Công ty có trụ sở chính tại Số 10 phố Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh. Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơn vị trực thuộc và 1 Văn phòng. Tổng số CBCNV 4.500 người. Chức năng chính : Sản xuất sữa và các chế phẩm từ Sữa.

pptx50 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 19106 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tài chính công ty Vinamilk Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/30/2014 ‹#› Đề tài: Phân tích tài chính công ty Vinamilk Việt Nam Nhóm1 NỘI DUNG CHÍNH Phân tích tình hình tài chính Thuvienvatly.com Giới thiệu chung So sánh và kết luận Giới thiệu chung về Vinamilk Nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam Vinamilk là một thương hiệu mạnh Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao Hệ thống phân phối lớn Thuvienvatly.com Tên đầy đủ Đối tác liên doanh Đối thủ cạnh tranh VINAMILK Ngành kinh doanh Tiềm năng phát triển Tên đầy đủ Công ty cổ phần sữa Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là : Vietnam dairy Products Joint – Stock Company. Công ty được thành lập năm 1976 trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy Sữa của chế độ cũ để lại . Công ty có trụ sở chính tại Số 10 phố Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh. Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơn vị trực thuộc và 1 Văn phòng. Tổng số CBCNV 4.500 người. Chức năng chính : Sản xuất sữa và các chế phẩm từ Sữa. 2. Ngành kinh doanh Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm khác từ sữa, bánh, sữa đậu nành và nước giải khát. Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), nguyên liệu và các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật. 3. Đối tác liên doanh Tên của nhà cung cấp Sản phẩm cung cấp ·    Fonterra (SEA) Pte Ltd Milk powder ·    Hoogwegt International BV Milk powder ·    Perstima Binh Duong, Tins ·    Tetra Pak Indochina Carton packaging and packaging machines Danh sách một số nhà cung cấp lớn của Cty Vinamilk Phân phối 4. Một số đối thủ cạnh tranh 5. Tiềm năng phát triển Vinamilk có 5 trang trại bò sữa với tổng đàn là 8.200 con. Theo kế hoạch 2012-2016, tổng đàn bò sẽ đạt 28.000 con vào năm 2016. Giai đoạn này, Vinamilk sẽ đầu tư xây dựng tiếp 4 trang trại tại Thanh Hóa, Tây Ninh và Hà Tĩnh với tổng mức đầu tư là 1.500 tỷ đồng. * Công ty dự kiến đầu tư bổ sung 1.545 tỷ đồng giai đoạn 2012 - 2016 (trong đó có 373 tỷ đồng dự phòng) nâng tổng mức đầu tư năm 2016 là 10.275 tỷ đồng. Vốn đầu tư bổ sung được dùng để mở rộng nhà máy sữa Lam Sơn (137 tỷ đồng); nâng cấp cơ sở hạ tầng (238 tỷ đồng); mở rộng trang trại và xây dựng thêm trang trại mới (1.170 tỷ đồng). * Hiện ở Việt Nam, Vinamilk được đánh giá là một trong 3 doanh nghiệp lớn ngành hàng tiêu dùng vẫn lãi cao, vượt mức của năm 2011 và có tiềm năng lớn trong các năm tiếp theo. THAM VỌNG CỦA VINAMILK TRONG NHỮNG NĂM TỚI II. Tình hình tài chính của Vinamilk BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2013 2012 2011 TÀI SẢN       A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 13.018.903 11.110.610 9.467.682 1-Tiền và các khoản tương đương tiền 2.745.645 1.252.120 3.156.515 2-Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 4.167.317 3.909.275 736,033 3-Các khoản phải thu ngắn hạn 2.728.421 2.246.362 2.169.205 4-Hàng tồn kho 3.217.483 3.472.845 3.272.495 5-Tài sản ngắn hạn khác 160,062 203,005 133,433 B-TÀI SẢN DÀI HẠN 9.856.483 8.587.258 6.114.988 1-Các khoản phải thu dài hạn 736     2-Tài sản cố định 8.918.416 8.042.300 5.044.762 3-Lợi thế thương mại 174,463 13,662 15,503 4-Bất động sản đầu tư 149,445 96,714 100,671 5-Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 318,308 284,428 846,713 6-Tài sản dài hạn khác 295,112 150,152 107,338 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 22.875.414 19.697.868 15.582.671 NGUỒN VỐN       A-NỢ PHẢI TRẢ 5.307.060 4.204.771 3.105.466 1-Nợ ngắn hạn 4.956.397 4.144.990 2.946.537 2-Nợ dài hạn 350,663 59,781 158,929 B-VỐN CHỦ SỞ HỮU 17.545.489 15.493.096 12.477.205 1-Vốn chủ sở hữu 17.545.489 15.493.096 12.477.205 2-Nguồn kinh phí và các quỹ khác       C- LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 22,863     TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 22.875.414 19.697.868 15.582.671 Tỷ trọng và mức độ tăng trưởng của TS và NV TT Chỉ tiêu 2013 2012 2011 2012/2011 2013/2012 A TỔNG TÀI SẢN 100% 100% 100% 26,41% 16,13% 1 TSNH 56,91% 56,4% 60,76% 17,35% 17,17% 2 TSDH 43,09% 43,6% 39,24% 40,43% 14,78% B TỔNG NGUỒN VỐN 100% 100% 100% 26,41% 16,13% 1 NPT 23,2% 21,35% 19,93% 35,4% 26,21% 2 VCSH 76,7% 78,65% 80,07% 24,17% 13,25% Nhìn chung tài sản và nguồn vốn có sự biến động không nhiều. Tài sản chiếm tỷ trọng lớn hơn nguồn vốn qua các năm. * Cơ cấu -TSNH chiếm tỷ trọng cao hơn TSDH trong cơ cấu tổng TS do: + Hàng tồn kho còn nhiều + Công ty chưa có chính sách điều chỉnh tốt khoản phải thu + Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn -Trong nguồn vốn thì VCSH chiếm tỷ trọng cao chứng tỏ tình hình tài chính khá an toàn * Mức độ tăng trưởng - TSDH có mức tăng trưởng cao từ năm 2011-2012 (40,43%) do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ cao. - NPT tăng tương đối cao vì Công ty cần huy động thêm vốn để mở rộng sản xuất. BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VINAMILK (ĐVT: Triệu đồng) Stt CÁC CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 1 Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 31,586,007 27,101,683 22,070,557 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 637,405 540,109 443,128 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 30,948,602 26,561,574 21,627,428 4 Giá vốn hàng bán 19,765,793 17,484,830 15,039,305 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 11,182,808 9,076,743 6,588,123 6 Doanh thu hoạt động tài chính 507,347 475,238 680,232 7 Chi phí tài chính 90,790 51,171 246,429 8 Chi phí bán hàng 3,276,431 2,345,789.00 1,811,914 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 611,255 525,197 459,431 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 7,711,678 6,629,824 4,750,579 11 Thu nhập khác 313,457 350,323 237,226 12 Chi phí khác 58,819 63,006 0 13 Lợi nhuận khác 254,638 287,317 237,226 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 8,010,256 6,929,668 4,978,991 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 1,483,448 1,137,571 778,588 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại -7,298 -27,358 -17,778 17 Lãi trong công ty liên doanh/liên kết 43,940 12,526 -8,813 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 6,534,107 5,819,454 4,218,181 19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu  7.765 6.940  5.140 Stt Chỉ tiêu 2013 2012 2011 2013/2012 2012/2011 1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 97.42% 96.99% 95.93% 16.52% 22.81% 2 Doanh thu hoạt động tài chính 1.60% 1.73% 3.02% 6.76% -30.14% 3 Thu nhập khác 0.98% 1.28% 1.05% -10.52% 47.67%   Tổng doanh thu 100% 100% 100% 16% 21.48% PHÂN TÍCH CƠ CẤU BIẾN ĐỘNG DOANH THU   => Nhận xét: Nhìn chung tổng doanh thu đều tăng trong ba năm. Mức tăng trưởng năm 2012/2011 (21,48%) cao hơn mức tăng trưởng năm 2013/2012 (16%). * Về cơ cấu: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu vì đây là doanh nghiệp sản xuất. Doanh thu hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng nhỏ do doanh nghiệp ít đầu tư vào các hoạt động tài chính. Thu nhập khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng cơ cấu doanh thu thường là thu từ thanh lý tài sản cố định, thu nhập từ các khoản nợ đã xóa sổ…. . * Mức tăng trưởng: Doanh thu thuần tăng trưởng tương đối ổn định qua các năm. Năm 2012 tăng 22.81% so với năm 2011, năm 2013 tăng 16.52% so với năm 2012. Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác biến động thất thường qua các năm Stt Chỉ tiêu 2013 2012   2011 2013/2012 2012/2011 1 GVHB   83.04% 85.42% 85.66% 13.04% 16.26% 2 Chi phí tài chính   0.38% 0.25% 1.4% 77.42% -79.23% 3 Chi phí bán hàng   13.76% 11.46% 10.32% 39.67% 29.46% 4 Chi phí QLDN   2.57% 2.57% 2.62% 16.39% 14.31% 5 Chi phí khác   0.25% 0.3%   -6.64% -   Tổng chi phí   100% 100% 100% 16.28% 16.59% PHÂN TÍCH CƠ CẤU BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ => Nhận xét: * Về cơ cấu: - Nhìn vào bảng phân tích cơ cấu biến động chi phí cả 3 năm GVHB đều chiếm tỷ trọng chủ yếu, thứ 2 là chi phí bán hàng, các chi phí còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng cơ cấu chi phí. + Chí phí về giá vốn chiếm tỷ trọng cao (năm 2013 chiếm 83.04%; 2012: 85.42%; năm 2011: 85,66%) do doanh nghiệp sử dụng nhiều nguồn nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm với số lượng lớn, chủng loại đa dạng. + Chi phí bán hàng chủ yếu chi cho hoạt động quảng cáo, tiếp thị, vận chuyển…. . * Sự biến động chi phí: - Năm 2012/2011: Chi phí giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng. Tuy nhiên chi phí tài chính lại giảm mạnh, giảm 79.23%. - Năm 2013/2012: Các loại chi phí đều biến động tăng, đặc biệt là chi phí tài chính có sự tăng mạnh trở lại (77.42%). Điều này cho thấy doanh nghiệp đã chú trọng vào đầu tư tài chính nhiều hơn. Nhìn chung các loại chi phí có sự biến động tăng giảm không đều qua 3 năm nhưng tổng chi phí vẫn tăng đều đặn PHÂN TÍCH CƠ CẤU BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN => Nhận xét: Nhìn vào lợi nhuận và mức tăng trưởng tăng qua các năm cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả. Chỉ tiêu 2013/2012 2012/2011 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp   12.28% 37.96% STT Chỉ tiêu 2013 2012 2011 TB ngành thực phẩm 2011 1 Hệ số nợ 23% 21% 20% 34% 2 Hệ số thanh toán hiện hành (lần) 2,63 2,68 3,21 2,44 3 Hệ số thanh toán nhanh (lần) 1,98 1,84 2,10 1,86 4 Thanh toán tức thời (lần) 0,55 0,3 1,07 1,12 5 Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 5,91 5,18 5,35   6 Vòng quay khoản phải thu (vòng) 12,44 12,03 13,13   7 ROS 21% 22% 20% 16% 8 ROA 31% 33% 32% 13% 9 ROE 40% 42% 41% 19% 10 EPS (đ/CP) 7.838 6.980 5.176  4.241 11 Tăng trưởng doanh thu 17% 23% 37% 38% Các chỉ số thanh toán => Nhận xét: Hệ số thanh toán hiện hành (current ratio): Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao. Qua bảng số liệu ta thấy: Chỉ số này giảm nhẹ qua các năm và cao hơn chỉ số trung bình ngành, cho thấy tình hình tài chính của công ty tốt. Hệ số thanh toán nhanh ( quick ratio): Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán. Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp. Ở công ty Vinamilk chỉ số thanh toán nhanh biến động không cao nhìn chung vẫn đảm bảo so với tỷ lệ trung bình ngành. Chỉ số vòng quay các khoản phải thu: Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng đối với các bạn hàng. Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanh nghiệp được khách hàng trả nợ càng nhanh. Chỉ số cao và biến động không nhiều, chứng tỏ doanh nghiệp có chính sách quản lí tốt các khoản phải thu. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho: Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Nhận thấy chỉ số này nhìn chung tăng và khá cao. . Chỉ số ROS: Nếu tỷ lệ này tăng, chứng tỏ khách hàng chấp nhận mua giá cao, hoặc cấp quản lý kiểm soát chi phí tốt hoặc cả hai. Nếu tỷ này giảm có thể báo hiệu chi phí đang vượt tầm kiểm soát của cấp quản lý, hoặc công ty đó đang phải chiết khấu để bán sản phẩm hay dịch vụ của mình. Chỉ số ROA: Thể hiện hiệu quả của việc chuyển vốn dầu tư thành lợi nhuận. ROA Càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn. Chỉ số ROE càng cao chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của các cổ đông, cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư. EPS: được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp, là biến số quan trọng duy nhất trong việc tính toán giá cổ phiếu. => Các chỉ số ROS, ROA, EPS, ROE đều các sự biến động tăng giảm, nhưng nhìn chung đều cao hơn mức trung bình ngành chứng tỏ tình hình tài chính của công ty khá tốt III. So sánh và kết luận 1. So sánh Vinamilk với Hà Nội milk STT Chỉ tiêu Vinamilk Hà Nội Milk 1 Hệ số nợ 23% 42% 2 Hệ số than toán hiện hành 2,63 1,25 3 Hệ số thanh toán nhanh 1,98 1,06 4 Thanh toán nợ ngắn hạn 0,55 0,02 5 Vòng quay hàng tồn kho 5,91 5,05 6 Vòng quay khoản phải thu 12,44 12,03 7 ROS 21% 1% 8 ROA 31% 1% 9 ROE 40% 2% 10 EPS (đ/CP) 7.838 11 Tăng trưởng doanh thu 17% 5% - Hệ số nợ của Vinamilk nhỏ hơn hệ số nợ của Hà Nội Milk, điều này có nghĩa là công ty có tổng số nợ trên tổng tài sản nhỏ hơn Hà Nội Milk. Có thể do quy mô tổng tài sản của Vinamilk lớn hơn Hà Nội milk. - Các hệ số thanh toán hiện hành, thanh toán nhanh, thanh toán nợ ngắn hạn của Vinamilk đều cao hơn Hà Nội Milk. Điều này cho thấy khả năng tài chính của Vinamilk tương đối an toàn, đảm bảo khả năng thanh toán. - Vòng quay hàng tồn kho của Vinamilk cao hơn vòng quay hàng tồn kho của Hà Nội Milk, điều này cho thấy hoạt động quản lí hàng tồn kho của công ty Vinamilk tốt hơn Hà Nội Milk. - Vòng quay các khoản phải thu của VNM cũng cao hơn, cho thấy hoạt động sản suất kinh doanh của VNM có phần tốt hơn Hà Nội Milk(=dtt về bán hàng và cung cấp dịch vụ/các khoản phải thu bình quân) - ROS(hệ số lợi nhuận doanh thu), ROA(hệ số LN trên tổng tài sản),ROE(hệ số LN trên VCSH) của Vinamilk so với Hà Nội Milk có sự chênh lệch khá lớn, của Vinamilk cao hơn rõ rệt cho thấy khả năng sinh lời của Vinamilk tương đối cao. - Mức tăng trưởng doanh thu của VNM cũng cao hơn HNM , điều đó chứng tỏ khả năng kinh doanh của VNM khá là tốt. 2.Kết luận Qua việc phân tích ta thấy tình hình tài chính trong 3 năm gần đây của Vinamilk phát triển khá vững mạnh,công ty đã lựa chọn công nghệ tiên tiến hàng đầu để cùng triển khai những kế hoạch phát triển đầy tham vọng, tất cả đều thể hiện nỗ lực vươn xa của Vinamilk. Mục tiêu của Vinamilk đến năm 2017 là trở thành một trong 50 doanh nghiệp chế biến sữa lớn trên thế giới, với doanh số 3 tỉ USD. Được công nhận là một trong 200 doanh nghiệp xuất sắc nhất tại châu Á năm 2010, đứng thứ 4 trong bảng xếp hạng VNR500(*) năm 2012, đứng đầu danh sách 50 công ty tốt nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2013… là phần thưởng tất yếu cho nỗ lực không ngừng nghỉ của Vinamilk. Nhưng hơn cả những danh hiệu, Vinamilk luôn ý thức được vai trò của mình đối với sự phát triển thể trạng và trí lực người Việt. 20 năm liền kể từ 1993, Vinamilk đồng hành cùng Viện Dinh dưỡng quốc gia trong chương trình Phòng chống suy dinh dưỡng quốc gia cho trẻ em Việt Nam. Vinamilk chắc chắn sẽ tiếp tục những bước tiến dài. Bởi lẽ bên cạnh tầm nhìn chiến lược và khả năng vận hành hiệu quả, sự tin yêu và niềm tự hào của người tiêu dùng chính là động lực cho ý thức trách nhiệm và sự cải tiến không ngừng của Vinamilk, xứng đáng với vai trò tiên phong xây dựng ngành sữa Việt Nam lớn mạnh. IV.Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của Vinamilk. 1, tâm lý các nhà đầu tư trong nước Trong thời gian qua, tâm lý nhà đầu tư đã ảnh hưởng nhiều đến sự biến động giá chứng khoán qua những biểu hiện như tâm lý đám đông, tâm lý quá hưng phấn, tâm lý theo chân nhà đầu tư nước ngoài đến tâm lý đón gió, tâm lý sợ hãi… Trong thời gian tới, tâm lý nhà đầu tư trong nước cũng sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến giá chứng khoán trên thị trường qua những biểu hiện tương tự như trong thời gian qua nhưng xu hướng có phần tự tin hơn, vững vàng hơn và chuyên nghiệp hơn 2, yếu tố đầu tư nước ngoài hiện nay công ty có số vốn do các nhà đầu tư nước ngoài cũng khá lớn -Sở Hữu Nhà Nước 47.60% -Sở Hữu Nước Ngoài 49% -Sở Hữu Khác 3.40% STT Tên Cổ Đông Cổ Phiếu Nắm Giữ Tỉ Lệ % Ngày Cập Nhật 1 Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC)-Công ty TNHH 375,732,000 45.08% 2013-06-30 2 F&N Dairy Investments Pte Ltd 79,462,254 9.53% 2012-12-19 3 Dragon Capital 61,554,433 7.39% 2012-12-19 4 Deutsche Bank AG & Deutsche Asset Management (Asia) Ltd 49,974,782 6% 2013-04-16 5 Vietnam Enterprise Investments Limited 19,513,620 2.34% 2013-06-30 6 Amersham Industries Limited 16,621,710 1.99% 2013-06-30 7 Arisaig Asean Fund Limited 8,790,660 1.05% 2012-12-19 8 Mai Kiều Liên 2,265,480 0.27% 2013-06-30 9 Ngô Thị Thu Trang 686,362 0.08% 2013-06-30 10 Nguyễn Thị Thanh Hòa 532,215 0.06% 2013-06-30 11 Trần Minh Văn 420,030 0.05% 2013-06-30 12 Nguyễn Thị Như Hằng 279,572 0.03% 2013-06-30 13 Nguyễn Quốc Khánh 237,960 0.03% 2013-06-30 14 Nguyễn Hữu Ngọc Trân 211,117 0.03% 2013-06-30 15 Phạm Phú Tuấn 190,845 0.02% 2012-12-19 16 Mai Hoài Anh 152,325 0.02% 2013-06-30 17 Lê Thành Liêm 145,035 0.02% 2013-06-30 18 Nguyễn Thị Tuyết Mai 23,405 0% 2013-06-30 19 Nguyễn Trung Kiên 22,500 0% 2013-06-30 3.Các yếu tố ngoại sinh - sự tăng trưởng của nền kinh tế Nền kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi, buổi hôm trước nhóm các bạn tìm hiểu về cac yếu tố vĩ mô và thực trạng ngành cũng đã tìm hiểu về vấn đề này - tăng trưởng với lạm phát Nước ta áp dụng chế độ tỉ giá thả nổi có điều tiết, chính vì vậy nhà nước sẽ có những biện pháp để hạn chế lạm phát. Đó cũng là một trong những yếu tố giúp các nhà đầu tư yên tâm hơn. Mã CK Giá (ng đồng) Giá trị khớp lệnh (tỷ đồng) KLGD khớp lệnh (nghìn CP) Giá trị vốn hoá (tỷ đồng) KLCP lưu hành hiện tại (tr CP) Số lượng CP giao dịch tự do (tr CP) ROA (%) ROE (%) EPS Cơ bản P/E cơ bản P/B % thực hiện kế hoạch 2013 KL mua (bán) ròng của NĐTNN (CP) Room còn lại NĐTNN (CP) KLGD TB 10 phiên (nghìn CP) GASMRY 85.5 28.6 332.6 162,022.5 1,895.0 61.3 25.9% 40.8% 6,535 13.1 4.8 161.0% -48,040 880,307,480 312.8 VNMMRY 146.0 145.5 1,007.0 121,686.2 833.5 375.1 30.7% 39.6% 7,839 18.6 6.9 104.9% -2,180 0 331.8 MSNMRY 99.5 40.7 409.8 73,123.7 734.9 183.7 1.0% 3.0% 611 162.7 4.9 0.0% 158,810 93,939,147 251.3 VCBMRY 31.2 24.6 796.6 72,303.4 2,317.4 231.7 1.0% 10.3% 1,878 16.6 1.7 100.0% -119,910 226,526,466 971.8 VICMRY 77.0 22.9 297.8 69,974.7 908.8 318.3 10.3% 47.7% 7,379 10.4 3.9 90.1% -169,070 84,094,361 252.0 CTGMRY 16.8 13.6 807.0 62,553.2 3,723.4 372.3 1.1% 13.2% 1,818 9.2 1.2 89.8% 14,110 50,989,282 1,243.0 BIDMRY 16.5 13.3 807.0 46,384.8 2,811.2 118.2 0.8% 13.8% 1,553 10.6 1.4 114.3% 200 840,019,396 943.7 BVHMRY 51.0 31.6 628.3 34,704.0 680.5 68.0 2.1% 9.0% 1,610 31.7 2.9 99.4% -134,520 166,918,472 522.3 STBMRY 20.5 11.1 543.2 23,421.5 1,142.5 914.0 1.4% 14.5% 1,978 10.4 1.4 106.1% 119,330 118,642,197 1,225.3 PVDMRY 80.5 22.7 283.9 22,158.3 275.3 137.6 9.3% 22.3% 7,424 10.8 2.2 138.1% -60,040 22,924,055 490.7 HPGMRY 51.0 16.3 318.8 21,371.7 419.1 251.4 9.3% 22.2% 4,663 10.9 2.3 162.9% 6,560 14,921,521 527.1 HAGMRY 27.0 122.4 4,554.3 19,390.2 718.2 323.2 3.0% 8.0% 1,372 19.7 1.5 108.6% -1,306,710 70,341,377 4,852.6 FPTMRY 68.0 61.6 906.9 18,708.1 275.1 220.1 10.1% 24.0% 5,855 11.6 2.6 0.0% -2,700 608 1,106.8 MBBMRY 15.1 26.3 1,741.2 16,996.9 1,125.6 619.1 1.3% 16.2% 2,120 7.1 1.1 85.8% 4,040 4,047 2,229.0 EIBMRY 13.8 9.0 654.8 16,966.2 1,229.4 860.6 0.4% 4.3% 535 25.8 1.2 27.4% -23,230 34,386,567 1,186.6 DPMMRY 44.0 40.3 916.3 16,717.1 379.9 152.0 20.7% 24.2% 5,841 7.5 1.8 115.8% -280,600 73,541,586 662.9 ACBMRY 16.5 5.1 310.6 15,205.0 921.5 645.1 0.5% 6.6% 886 18.6 1.2 61.1% 0 4,700 296.9 PVSMRY 28.7 63.4 2,225.5 12,820.3 446.7 178.7 6.7% 21.0% 3,568 8.0 1.6 191.9% -157,500 103,646,771 2,054.0 KDCMRY 60.0 3.6 60.0 9,968.2 166.1 99.7 8.4% 11.3% 3,040 19.7 2.0 111.6% 7,500 6,957,007 89.0 SSIMRY 27.4 201.5 7,529.1 9,610.5 350.7 210.4 5.3% 8.0% 1,193 23.0 1.8 113.8% -47,780 509 4,538.9 DHGMRY 138.0 4.7 34.9 9,020.5 65.4 34.0 21.6% 32.1% 9,016 15.3 4.6 137.9% -930 9 13.4 SQCMRY 78.2 - - 8,602.0 110.0 14.0 -1.2% -1.5% (188) (415.6) 6.4 -60.9% 0 46,302,420 - REEMRY 32.6 39.1 1,207.6 8,596.1 263.7 184.6 14.4% 20.7% 3,962 8.2 1.7 150.1% -100 0 1,582.9 SHBMRY 9.5 92.2 9,833.8 8,417.8 886.1 753.2 0.6% 7.6% 854 11.1 0.8 88.1% 88,330 164,453,678 9,973.5 PPCMRY 24.8 11.0 443.4 7,890.2 318.2 95.4 13.6% 34.2% 5,128 4.8 1.5 486.4% 20,880 118,820,557 915.5 VCGMRY 15.6 41.0 2,666.6 6,890.7 441.7 110.4 2.1% 10.0% 1,233 12.6 1.2 152.1% 58,800 194,648,958 4,155.4 ITAMRY 9.0 126.5 14,329.7 6,462.7 718.1 359
Luận văn liên quan