Tổng quan CMMI
Giới thiệu về quy trình sản xuất phần mềm.
CMMI là gì?
Nguồn gốc
Tổng quan về CMMI
Phân tích thực trạng áp dụng CMMI tại TMA
Gới thiệu TMA
Lý do áp dụng CMMI
Phân tích thực trạng áp dụng.
Kết quả đạt được và tồn tại.
22 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2845 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích thực trạng áp dụng CMMI tại công ty gia công phần mềm TMA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Nội dung trình bày
Tổng quan CMMI
Giới thiệu về quy trình sản xuất phần mềm.
CMMI là gì?
Nguồn gốc
Tổng quan về CMMI
Phân tích thực trạng áp dụng CMMI tại TMA
Gới thiệu TMA
Lý do áp dụng CMMI
Phân tích thực trạng áp dụng.
Kết quả đạt được và tồn tại.
2
Tổng quan về quy trình sản suất phần mềm
3
CMMI là gì?
Capability Maturity Model Integration - Mô hình trưởng
thành năng lực tích hợp.
Giải pháp tối ưu cho quá trình sản xuất phần mềm: kiểm
soát, đo lường và kiểm tra các quy trình phát triển phần
mềm.
Đưa ra chỉ dẫn cho các công ty để họ có thể tựmình phát
triển, điều chỉnh quy trình.
4
Nguồn gốc CMMI
CMMI là phiên bản kế tiếp của CMM.
Cả CMM và CMMI đều được Viện công nghệ phần mềm
Mỹ SEI tại trường Đại học Carnegie Mellon ở Pittsburgh
phát triển và được Bộ Quốc Phòng Mỹ tài trợ.
Để giải quyết vấn đề chi phí phát triển phần mềm
đang leo thang và các vấn đề liên quan đến chất
lượng của các phần mềm.
5
Hai dạng thể hiện của CMMI
6
Cấu trục của dạng
thể hiện Staged
7
Cấu trục của dạng thể
hiện Continuous
8
9
Maturity Levels (ML) and Process Areas (PA)
10
Maturity Levels and Process Areas
11
Process Areas
Là một nhóm các thực hành có mối quan quan hệ với
nhau
Mỗi PA được xác định bởi một tập hợp các mục tiêu
(goal) và thực hành (practice).
Có hai loại mục tiêu và thực hành:
Các mục tiêu chung (generic goal) và thực hành chung (generic
practice): là một phần của mỗi PA.
Mục tiêu cụ thể (specific goal) và thực hành cụ thể (specific
practice): cụ thể cho từng PA.
CMMI phiên bản mới nhất có 22 PA.
12
Tổng quan về GG & GP
GG 1 đạt được các mục tiêu cụ thể:
GP 1.1 Thực hiện các thực hành cụ thể.
GG 2 Hình thànhquy trình để quản lý
GP 2.1 Thiết lập chính sách điều lệ tổ chức.
GP 2.2 Lập kế hoạch cho việc lập quy trình.
GP 2.3 Lựa chọn người vào dự án.
GP 2.4 Phân công trách nhiệm.
GP 2.5 Đào tạo nhân viên.
GP 2.6 Quản lý Cấu hình.
GP 2.7 Xác định và thu hút sự tham gia của các bên liên quan.
GP 2.8 Giám sát và kiểm soát quy trình.
GP 2.9 Đánh giá tuân thủ quy trình một cách khách quan.
GP 2.10 Đánh giá tiến độđể so sánh vớicấp độ quản lýcao hơn.
GG 3 Thể chếmột trình Xác định.
GP 3.1 Thiết lập một qui trình được định nghĩa.
GP 3.2 Thu thập thông tin cải thiện.
GG 4 Thể chếmột quá trình quản lý định lượng
GP 4.1 Thiết lập Mục tiêu định lượng cho quá trình
GP 4.2 Ổn định chất lượngcác quy trình con
GG 5 Thể chế việc tối ưu quy trình
GP 5.1 Đảm bảo quy trình cải thiện liên tục
GP 5.2 Khắc phục những nguyên nhân chính gây ra các lỗi
13
Giới
thiệu
công
ty
TMA
14
Quá trình phát triển
15
Lý do áp dụng CMMI
Khách hàng:
Tạo lòng tin cho khách hàng
Công ty:
Hạ giá thành sản xuất phần mềm > tăng khả năng
cạnh tranh.
Nâng cao chất lượng phần mềm.
Phát triển bền vững.
16
Quy trình
gia công
phần mềm
17
TMA process areas.
18
Kết quả
đánh giá
các
mục tiêu
19
Kết quả đạt được
Xây dựng được quy trình gia công phần mềm hiệu quả, đạt
chuẩn quốc tế
Nâng cao tay nghề nhân viên đáp ứng được những thay đổi của
thị trường
Giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Gắn kết tổ chức thành một thể thống nhất giúp phát triển bền
vững.
Thu hút được nhiều khách hàng lớn tìm đến công ty.
20
Những tồn tại
Mất nhiều thời gian trong tuần cho cả nhân viên và
bộ phận lãnh đạo để thực hiện đầy đủ các yêu cầu
của của CMMI level 5.
Tốn chi phí cao để duy trì các hoạt động bảo đảm
chất lượng: bảo trì phần hệ thống thông tin và
phân tích số liệu, duy trì đội ngũ đào tạo, đội ngũ tư
vấn hỗ trợ dự án thực hiện đúng chuẩn CMMI.
21
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !
22