Chương I Lý thuyết về nợ Công
Khái niệm nợ công
Đặc trưng cơ bản của nợ công
KHÁI NIỆM NỢ CÔNG
Nợ công là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay. Việc đi vay này nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ công
là thâm hụt ngân sách tích lũy
kể đến một thời điểm nào đó
24 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích thực trạng nợ công của Việt Nam trong vài năm trở lại đây và tác động của nó đến quá trình bền vững ở Việt Nam (giai đoạn 2008-2013), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THẢO LUẬNKINH TẾ VĨ MÔ 1NỘI DUNG CHÍNHĐỀ TÀI Phân tích thực trạng nợ công của Việt Nam trong vài năm trở lại đây và tác động của nó đến quá trình bền vững ở Việt Nam (giai đoạn 2008-2013)Trình bày: Nhóm 11ĐỀ TÀI Phân tích thực trạng nợ công của Việt Nam trong vài năm trở lại đây và tác động của nó đến quá trình bền vững ở Việt Nam (giai đoạn 2008-2013)Trình bày: Nhóm 11IIIIIICHƯƠNG ILÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNGKHÁI NIỆM NỢ CÔNGĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỢ CÔNGKHÁI NIỆM NỢ CÔNG Nợ công là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay. Việc đi vay này nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ cônglà thâm hụt ngân sách tích lũy kể đến một thời điểm nào đóTheo quy định của pháp luật Việt Nam, nợ công được hiểu bao gồm ba nhóm là: Nợ Chính phủ Nợ được Chính phủ bảo lãnh Nợ chính quyền địa phươngKHÁI NIỆM NỢ CÔNGNGUYÊN NHÂN: NHU CẦU CHI TIÊU CÔNG QUÁ LỚN CỦA CHÍNH PHỦCÁC KHOẢN VAY CHÍNH PHỦ GỒM:Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của Nhà nước: Nợ công được xác định là một khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ ấy Trách nhiệm trả nợ của Nhà nước được thể hiện dưới hai góc độ trả nợ trực tiếp và trả nợ gián tiếpĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỢ CÔNGĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỢ CÔNGNợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyềnMục đích của việc quản lí nợ công:Đảm bảo khả năng trả nợ của đơn vị sử dụng vốn vay và cao hơn nữa là đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô và an ninh tài chính quốc giaĐề đạt được những mục tiêu của quá trình sử dụng vốnNguyên tắc quản lí nợ công của Việt Nam: Nhà nước quản lý thống nhất, toàn diện nợ công từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu cơ bản trênMục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công là phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích cộng đồng. Nợ công được huy động và sử dụng vì lợi ích chung của cộng đồngỞ Việt Nam, các khoản nợ công được quyết định phải dựa trên lợi ích của nhân dân, cụ thể là đề phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và phải coi đó là điều kiện quan trọng nhất.ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỢ CÔNGCHƯƠNG IITHỰC TRẠNG NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM (2008 - 2013)TÌNH HÌNH NỢ CÔNG DIỄN BIẾN NỢ CÔNGDỰ BÁO QUY MÔ NỢ CÔNGNGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAYTÌNH HÌNH NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM(2008 – 2013)Theo Bộ Tài chính (5/2010), tổng số dư nợ công của Việt Nam tính đến cuối năm 2009 khoảng 44,7% GDP theo khái niệm nợ công của Việt Nam. Nợ nước ngoài và nợ trong nước của Chính phủ có xu hướng gia tăng, việc phát hành trái phiếu chính phủ thành công cùng với việc thu hút vốn ODA từ nước ngoài làm cho tổg mức nợ nước ngoài của Chính phủ tăng lên trung bình 30% GDP tronng suốt giai đoạn 2007-2013 và tăng mạnh trong tương lai. Trong vòng 1 năm, khối nợ nước ngoài của Việt Nam đã gia tăng thêm gần 4,6 tỷ USD.DIỄN BIẾN NỢ CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN 2008 - 2011Từ 2008 đến hết 2011, nợ công đã tăng khoảng 22,5%, đạt mức trung bình 5,6%/năm. Với đà tăng này, chỉ cần 8 năm nữa, nợ công Việt Nam sẽ lên tới 100% GDP. Nợ công chỉ suy giảm chút ít vào năm 2008 rồi lại tiếp tục tăng vọt từ năm 2009. Trong bối cảnh này, cách giải thích lôgic là nguồn chi tiêu công được tài trợ chủ yếu bằng phát hành tiền và lạm phát phản ứng của xã hội về kỳ vọng mất giá đồng nội tệ.BẢNG SỐ LIỆU NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 (USD)Năm200820092010201120122013Tổng nợ công37.210.655.742.741.369.847.999.178.048.771.204.767.674.000.0070.576000.00Nợ công/ người434,43494,47550,52760756,9787,9Nợ công/ GDP49,6%49,4%56,3%54,9%55,7%49,5%Thay đổi24,2%14,9%12,3%14%11,2% QUY MÔ NỢ CÔNG TĂNG NHANH NGOÀI DỰ BÁOBộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ cho biết, tính đến 31/12/2012, tỷ lệ nợ Chính phủ là 45,7% GDP, nợ nước ngoài là 42,2%; nợ công là 57,3%. Điều kiện nợ ngày càng ngặt nghèo hơn Dịch vụ nợ tăng nhanh, hệ số an toàn nợ giảmNGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAYCHƯƠNG IIITÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM RỦI RO TRONG CHI TIÊU CÔNGVấn đề chi tiêu không đúng chế độ, sử dụng tài chính không đúng mục tiêu, không đúng nguồn, tình trạng bội chi, lãng phí và thất thoát diễn ra khá phổ biếnViệc cắt giảm đầu tư công đôi khi còn không hiệu quả, nhiều dự án đang đầu tư bị dừng đột ngộtRỦI RO TRONG TRẢ NỢ CÔNGĐối với vấn đề nợ trong nước, hiện nay hệ thống ngân hàng Việt Nam đang gặp rất nhiều vấn đề về tính thanh khoản và nợ xấu.Đặc biệt, rủi ro về tính thanh khoản của những khoản nợ nước ngoài ngắn hạn là điều rất đáng lo ngại khi tỷ lệ dự trữ ngoại hối của Việt Nam trên tổng dư nợ ngắn hạn đã và đang sụt giảm với tốc độ rất nhanh, từ mức 100 lần năm 2007 xuống còn 28 lần năm 2008, còn 3 lần năm 2009 và chỉ còn gấp khoảng gần 2 lần năm 2010.TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG VẤN ĐỀ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAMMức độ nợ công lớn có thể tác động bất lợi lên mức tích lũy vốn, năng lực sản xuất và làm giảm tăng trưởng nền kinh tế. Các khoản thu không bền vững chiếm tỉ trọng cao: nguồn thu chính của chính phủ từ thuế nhưng cơ cấu thu thuế chỉ chiếm khoảng 40% trong tổng nguồn thuMô hình tăng trưởng hiện tại của Việt Nam dựa vào nguồn vốn chủ yếu. Mà nguồn vốn hiện tại lai được sử dụng không tốt và gây lãng phí kéo dàiChính phủ tăng cương phát hành trái phiếu và vay mượn để đầu tư do áp lực đầu tư và chi tiêu quá cao. dẫn tới lãi suất trái phiếu chính phủ ở mức cao, làm toái lui đầu tư tư nhân, gây bất ổn thị trường vốn Các chi tiêu kinh tế vĩ mô bất ổn và các chính sách điều hành gây mất long tin sẽ khiến cho gia tăng chi phí vốn vay, tăng áp lực nợ trên cả thị trường trong và ngoài nước. Nhìn từ trung hạn tới dàu hạn, nguồn thu từ thuế sẽ bị ảnh hưởng mạnh tới lộ trình cắt giảm thuế quan từ các mặt hàng xuất nhập khẩu Việc nhập khẩu khẩu hàng hóa và dịch vụ cũng sẽ dẫn đến sự dịch chuyển ngược của dòng tài sản ra nước ngoài. Bên cạnh đó nguồn chi cũng tăng lên mạnh mẽ trong thời gian tới. nguyên nhân là dô các hạng mục đầu tư cho dân sinh-xã hội tăng lên đang kể, nhu cầu đầu tư để tăng trưởng và phát triển.TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG VẤN ĐỀ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAMMỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAMChính phủ cần xây dựng kế hoạch vay nợ công phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch thu, chi ngân sách nhà nước trong từng giai đoạn, thời kỳ.Đảm bảo tính bền vững về quy mô và tốc độ tăng trưởng của nợ công, có khả năng thanh toán trong nhiều tình huống khác nhau và hạn chế rủi ro, chi phí.Kiểm soát chặt chẽ các khoản vay để cho vay lại và các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh. Nâng cao hiệu quả và tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn vay, vốn được Chính phủ bảo lãnh.Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản lý nợ công.Kiểm toán Nhà nước với tư cách là cơ quan độc lập về kiểm tra tài chính nhà nước cần được quy định rõ nhiệm vụ kiểm toán nợ công trong Luật Quản lý nợ công và Luật Kiểm toán nhà nướcMỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAMKẾT LUẬN Nhìn chung cho đến nay, quản lý nợ công ở Việt Nam vẫn chưa thực hiện hiệu quả. Năm 2012, sự phá sản của tập đoàn Vinalines lại một lần nữa cảnh báo tình trạng nợ công của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng nhanh và theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), đến năm 2015, nợ công của Việt Nam có khả năng là 86,2 tỷ USD, chiếm 65% GDP. Vì vậy, việc triển khai kịp thời các chínhsách và biện pháp quản lý nợ công là một nhiệm vụ quan trọng đối với Chính phủ vàcác ngành, các cấp để có thể quản lý nợ côngtại Việt Nam một cách an toàn, hiệu quả.