Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần kinh doanh may thiết bị công nghiệp thiết lập

Kiến thức là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của mỗi con người, nhất là trong công cuộc đổi mới hội nhập kinh tế ngày nay . Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường nhiều cạnh tranh, đòi hỏi chúng ta không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao rình độ. Có như thế mới đảm bảo cho chúng ta tiếp cận được khopa học công nghệ ngày nay. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại Học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Ngọc Ảnh đã tận tình giúp đỡ em hòan thành đề tài kiến tập này. Đồng thời em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị em trong Công Ty CP KD May_TBCN Thiet Lap đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc và học tập kinh nghiệm thực tế bổ sung hòan thiện những kiến thức thực tập vừa qua và giúp đỡ cho em trong việc thu thập thông tin, chứng từ cần thiết để hòan thành chuyên đề. Với những kíến thức thu thập được từ nhà trường trên cơ sở lý luận là chính và bản thân nhận thức còn hạn chế, trong chuyên đề tốt nghiệp không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, sai sót. Rất mong được sự góp ý chân tình của BAN Giám Đốc Công Ty CP KD May_TBCN Thiet Lap cùng quý Thầy Cô giảng dạy Trường Đại Học kinh tế đã giúp em nhận thức sâu sắc hơn, nâng cao sự hiểu biết về thực tế của mình.

doc46 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2015 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần kinh doanh may thiết bị công nghiệp thiết lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP –— ¬ ™˜ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CP KD MY_TBCN THIẾT LẬP TP HCM 2011 Lời Cảm Ơn Kiến thức là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của mỗi con người, nhất là trong công cuộc đổi mới hội nhập kinh tế ngày nay . Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường nhiều cạnh tranh, đòi hỏi chúng ta không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao rình độ. Có như thế mới đảm bảo cho chúng ta tiếp cận được khopa học công nghệ ngày nay. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại Học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Ngọc Ảnh đã tận tình giúp đỡ em hòan thành đề tài kiến tập này. Đồng thời em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị em trong Công Ty CP KD May_TBCN Thiet Lap đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc và học tập kinh nghiệm thực tế bổ sung hòan thiện những kiến thức thực tập vừa qua và giúp đỡ cho em trong việc thu thập thông tin, chứng từ cần thiết để hòan thành chuyên đề. Với những kíến thức thu thập được từ nhà trường trên cơ sở lý luận là chính và bản thân nhận thức còn hạn chế, trong chuyên đề tốt nghiệp không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, sai sót. Rất mong được sự góp ý chân tình của BAN Giám Đốc Công Ty CP KD May_TBCN Thiet Lap cùng quý Thầy Cô giảng dạy Trường Đại Học kinh tế đã giúp em nhận thức sâu sắc hơn, nâng cao sự hiểu biết về thực tế của mình. Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và kinh nghioệm thực tế nên chuyên đề không tránh khỏi khiếm khuyết. Em mong Ban Giám Đốc Công Ty Thiet Lap và Các Thầy Cô Trường Đại Học kinh tế, góp ý chỉ bảo thêm để em hoàn thiện và bổ sung kiến thức. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện Lời mở đầu T rong những buổi đầu của quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, sự mở rộng quan hệ kinh tế với thế giới sẽ làm môi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt do có nhiều thành phần kinh tế tham gia là điều không thể tránh khỏi. Vì thế, chắc chắn các công ty trong nước sẽ gặp không ít những vấn đề khó khăn, phức tạp mà khó có thể lường trước được. Khi đó, các nhà quản lý sẽ gặp rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong việc đưa ra các quyết định tài chính có cơ sở nếu như không có những kết luận rút ra từ việc phân tích hoạt động tài chính . Thật vậy, hoạt động tài chính là một trong những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, có quan hệ mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tồn tại và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả. Tài chính doanh nghiệp (TCDN) là một trong những công cụ quan trọng để quản lý sản xuất kinh doanh _ một trong những khâu quan trọng của quản lý doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự mình đối phó với những tình huống, sự kiện bất ngờ, ngoài dự kiến có thể xảy ra ảnh hưởng đến doanh nghiệp mình để từ đó chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải tạo lập một kế hoạch tài chính hợp lý. Từ thực tế đó, trong thời gian thực tập tại Công Ty Thiet Lap qua tìm hiểu và thu thập thông tin được biết Công Ty chuyên mua bán các mặt hàng may moc. Được lời gợi ý và hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyen Ngoc Ảnh và sự đồng ý của Ban Giám Đốc Công Ty em chọn đề tài :” PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY Thiet Lap” làm chuyên đề tai kien tap nay. Nhận Xét Của Giáo Viên …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nhận Xét Của Đơn Vị Thực Tập …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Khái niệm, mục đích, phương pháp & tài liệu phân tích tài chính 1.1.1..Khái niệm : Phân tích tài chính là tiến trình xử lý, tổng hợp các thông tin được thể hiện trên báo cáo tài chính và các báo cáo thuyết minh bổ sung thành các thông tin hữu ích cho công tác quản lý tài chính doanh nghiệp, thành các dữ liệu làm cơ sở cho nhà quản lý, nhà đầu tư, người cho vay, hiểu rõ tình hình tài chính hiện tại và dự đoán tiềm năng trong tương lai để đưa ra những quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư thích hợp, đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. 1.1.2.Mục đích : Thông qua phân tích tài chính, phát hiện những mặt tích cực hoặc tiêu cực của hoạt động tài chính, nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng tới các mặt đó và đề xuất biện pháp cần thiết, kịp thời để cải tiến hoạt động tài chính tạo lập và sử dụng nguồn tài chính linh hoạt, phục vụ đắc lực cho công tác điều chỉnh các hoạt động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh. Qúa trình phân tích hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải hướng đến các mục tiêu cụ thể sau : + Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế, thể hiện qua việc đảm bảo mối quan hệ thanh toán với các đơn vị có liên quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp như : Các tổ chức tín dụng, ngân hàng, các đơn vị kinh tế và các tổ chức kinh tế, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Mối quan hệ này sẽ được cụ thể hoá thành các chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng, chất và thời gian. + Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả. Nguyên tắc này đòi hỏi tối thiểu hoá việc sử dụng các nguồn vốn sản xuất kinh doanh nhưng quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn tiến hành bình thường và mang lại hiệu quả cao. + Hoạt động tài chính phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấp hành và tuân thủ các chế độ về tài chính, tín dụng, nghĩa vụ đóng góp đối với nhà nước v.v… đưa ra các dự báo tài chính. 1.1. 3.Phương pháp phân tích : Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh. So sánh năm này với năm khác về các khoản mục trên báo cáo tài chính, kết cấu các khoản mục và các tỷ suất tài chính để thấy rõ xu hướng biến đổi về tài chính. Từ đó, thấy được tình hình tài chính được cải thiện hoặc xấu đi như thế nào nhằm đưa ra các biện pháp kịp thời. Khi tiến hành so sánh cần phải giải quyết vấn đề về điều kiện so sánh và tiêu chuẩn so sánh. ØĐiều kiện so sánh : Các chỉ tiêu kinh tế phải được hình thành trong cùng một khoảng thời gian như nhau. Chỉ tiêu kinh tế phải được thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán. Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường. Ngoài ra khi so sánh các chỉ tiêu tương ứng phải quy đổi về cùng một quy mô hoạt động với các điều kiện kinh doanh tương ứng như nhau. ØTiêu chuẩn so sánh : Tiêu chuẩn so sánh là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh (hay gọi là kỳ gốc). Tuỳ theo yêu cầu phân tích mà chọn kỳ gốc cho thích hợp. Khi nghiên cứu xu hướng sự thay đổi, kỳ gốc được chọn là số liệu của kỳ trước. Thông qua sự so sánh giữa kỳ này với kỳ trước sẽ thấy được tình hình tài chính được cải thiện, hoặc xấu đi như thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới. Khi nghiên cứu biến động so với tiêu chuẩn đặt ra, kỳ gốc được chọn làm số liệu kế hoạch dự toán. Thông qua sự so sánh này thấy được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp như thế nào. Khi nghiên cứu mức độ tiên tiến hay lạc hậu, kỳ gốc được chọn là mức độ trung bình của ngành. Thông qua sự so sánh này đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp so với các đơn vị trong ngành. Khi nghiên cứu một sự kiện nào đó trong tổng thể, chỉ tiêu kinh tế nào đó gọi là phân tích theo chiều dọc. Thông qua sự so sánh này thấy được tỷ trọng của những sự kiện kinh tế trong các chỉ tiêu tổng thể. Khi nghiên cứu mức độ biến thiên của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ khác nhau gọi là phân tích theo chiều ngang. Thông qua sự so sánh này thấy được sự biến đổi cả về số tuyệt đối và số tương đối của một chỉ tiêu nào đó qua kỳ liên tiếp. 1.1.4. Tài liệu Phân Tích: Tài liệu được sử dụng trong phân tích là các báo cáo tài chính và các kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. Trong đó có hai báo cáo được sữ dụng nhiều nhất là : Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ảnh tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Bảng kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. 1.2 Ý Nghĩa Và Nhiệm Vụ Phân Tích Tài Chính Của Doanh Nghiệp 1.2. 1. Ý Nghĩa Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng năng suất lao động, chẳng hạn khi có đủ vốn kinh doanh doanh nghiệp sẽ chủ động và thuận lợi hơn trong việc dự trữ cần thiết cho sản xuất cũng như cho tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, và có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vai trò đó thể hiện ngay từ khi thành lập doanh nghiệp, trong việc thiết lập các dự án đầu tư ban đầu, dự kiến hoạt động, gọi vốn đầu tư... Bởi vậy, quá trình phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đạt được những mục tiêu chủ yếu sau đây: - Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích, cần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác như: các nhà đầu tư, hội đồng quản trị doanh nghiệp, nguồn cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên và những người sử dụng thông tin tài chính khác, giúp họ có quyết định đúng đắn khi ra quyết định đầu tư, quyết định cho vay... - Phân tích tình hình tài chính cung cấp những thông tin quan trọng nhất cho các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, nhà cho vay và những người sử dụng thông tin tài chính khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của các đồng tiền mặt vào và tình hình sử dụng vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp những thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, sự kiện, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình tài chính phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấp hành và tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụ đóng góp, kỷ luật thanh toán với các đơn vị và cơ quan liên quan. 1.2.2 Nhiệm vụ : Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là trên cơ sở những nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp và phương pháp phân tích mà tiến hành phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tiêu cực của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Từ đó, đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với những mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ cơ bản của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm : - Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc phân tích các báo cáo kế toán. - Phân tích hình hình đảm bảo vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình và khả năng thanh toán ngắn hạn. - Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu vốn kinh doanh. - Phân tích hiệu quả sinh lời của quá trình hoạt động kinh doanh. 1.3Nội dung phân tích 1.3.1 Phân tích dòng tiền Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ là công việc quan trọng, ngày càng chiếm nhiều công sức và thời gian của các nhà quản trị. Thật vậy, sự tồn vong của doanh nghiệp ngày càng lệ thuộc rất nhiều vào hoạt động tiền tệ. Kế hoạch lưu chuyển tiền tệ - một kế hoạch huyết mạch tựa như dòng máu trong một cơ thể, có sức chi phối toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng đều được dự báo và xây dựng trên sự phân tích tình hình lưu chuyển ở các kỳ đã qua.Theo nhiều phân tích và nghiên cứu tài chính, một số tỉ lệ thường dùng để phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ như: 1.3.1.1 Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh so với tổng dòng tiền vào: Cung cấp một tỷ lệ, mức độ về năng lực tạo ra nguồn tiền từ hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp. Thông thường, tỷ lệ này chiếm rất cao (trên 80%) và là nguồn tiền chù yếu dùng để trang trải cho hoạt động đầu tư dài hạn và trả cổ tức cũng như các khoản vay ngắn hạn, dài hạn. 1.3.1.2Dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư so với tổng dòng tiền vào: Dòng ngân lưu để gia tăng các khoản đầu tư, ngược lại một sự thu hồi các khoản đầu tư sẽ thể hiện trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ là dòng ngân lưu vào, khi hệ số này cao tức dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư chiếm tỉ trọng cao, nếu chưa có kế hoạch đầu tư vào doanh nghiệp phải nghĩ ngay đến việc điều phối nguồn tiền ưu tiên thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn trả hay trả trước hạn để giảm chi phí lãi vay. Sau đó điều tiết vốn cho hoạt động kinh doanh chính để giảm các khoản vay ngắn hạn 1.3.1.3 Dòng tiền vào từ hoạt động tài chính so với dòng tiền vào Hoạt động tài chính là những nghiệp vụ làm thay đổi cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Nếu lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh không đủ cho hoạt động đầu tư, buộc doanh nghiệp phải điều phối dòng tiền từ hoạt động tài chính. 1.3.1.4 Dòng tiền trả nợ dài hạn so với tổng dòng tiền vào Thông thường tỷ lệ đạt rất thấp (5-10%) và diễn ra điều đặn qua các năm. Nguyên nhân chính là do tính chất của các khoản nợ dài hạn luôn gắn liền với đầu tư dài hạn, từ những thu nhập lâu dài. Các chỉ số dòng tiền chuyên biệt *Tỷ số đảm bảo dòng tiền : Là một thước đo khả năng tạo ra một lượng tiền mặt đủ để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu vốn, hàng tồn kho và chia cổ tức về tiền mặt (để loại bỏ trước tác động ngẫu nhiên và theo chu kỳ thì tỷ số này được ước tính theo tổng 3 năm) Tổng tiền mặt hoạt động trong 3 năm Tổng chi tiêu vốn, hàng tồn kho và cổ tức về tiền mặt trong 3 năm ** Tỷ số tái đầu tư tiền mặt: Là một thước đo tỷ lệ phần trăm đầu tư về tài sản đại diện cho tiền mặt hoạt động được giữ lại và tái đầu tư trong Công ty cho cả việc thay thế và tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh: Dòng tiền hoạt động – Cổ tức Tổng tài sản + Đầu tư + Tài sản khác + Vốn luân chuyển Tỷ số tái đầu tư trong khoảng từ 7% đến 11% nói chung được đánh giá tốt 1.3.2. Phn tích khả năng sinh lợi – Tỷ suất sinh lợi .1.3. 2.1 Phân tích khả năng sinh lợi Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến khả năng sử dụng một cácch có hiệu quả tài sản, để mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho doanh nghiệp. Phân tích khả năng sinh lợi của công ty là một phần chủ yếu của quá trình phân tích báo cáo tài chính. Tất cả các báo cáo tài chính đều cần thiết, nhưng trong đó báo cáo thu nhập là quan trọng nhất, báo cáo thu nhập cho thấy kết quả hoạt đông của công ty trong một thời kỳ. Kết quả hoạt động là mục đích của công ty và đóng vai trò quyết định trong việc xác định giá trị công ty. Phân tích khả năng sinh lợi đều quan trọng cho tất cả người sử dụng, nhưng đặt biệt nhất dối với nhà đầu tư cổ phần. Để đánh giá khả năng sinh lợi của công ty chúng ta tiếp tục tìm hiểu. a. Tỷ suất lợi nhuận - doanh thu . Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu phản ánh tính hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh , thể hiện lợi nhuận doanh thu tiêu thụ sản phẩm mang lại . Công thức được xác định như sau: Lợi thức sau thuế Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu = x 100% Doanh thu thuần Chỉ tiêu này biểu hiện cứ 100 đồng doanh thu thuần thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi tức sau thuế. Sự thay đổi trong mức sinh lời phản ánh những thay đổi vế hiệu quả, đường lối sản phẩm không loại trừ khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ, tuy nhiên để đánh giá đúng đắn ta còn phải xem xét kết hợp với bản chất của ngành kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Yếu tố lợi tức sau thuế trong công thức là phần lợi nhuận còn lại và thuộc về các chủ sở hữu vá một phần để lại tái đầu tư dưới hình thức lợi nhuận giữ lại . b. Hệ số quay vòng của tài sản : Hệ số quay vòng của tài sản là chỉ tiêu đánh giá tình hình hiệu quả của tài sản đầu tư, thể hiện qua doanh thu thuần sinh ra từ tài sản đầu tư đó. Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Công thức được xác định như sau: Doanh thu thuần Hệ số quay vòng tài sản = Tài sản vốn bình quân Tài sản bình quân ở đây có thể được xác định bằng cách lấy giá trị tổng tài sản đầu kỳ cộng với giá trị tổng tài sản cuối kỳ rồi chia 2. Trong trường hợp số liệu đó không đủ để tính đại diện thì phải tính bình quân 12 tháng. Nói chung hệ số quay vòng càng cao thì doanh nghiệp sử dụng tài sản càng hiệu quả. Tuy nhiên cũng như các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận khi đánh giá hệ số quay vòng tài sản phải kết hợp xem xét bản chất của ngành kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động. c. Tỷ suất lợi nhuận / vốn sử dụng: Sự kết hợp giữa 2 chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu với hệ số quay vòng tài sản tạo thành tỷ suất lợi nhuận trên chủ sở hữu . Công thức được xác định như sau: Lợi tức sau thuế Doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận / vốn sử dụng = x Doanh thu thuần Vốn sử dụng bình quân Lợi tức sau thuế = Tài sản vốn bình quân Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng vốn hoạt động bình quân trong kỳ thì sẽ mang về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này tính được kết quả càng lớn thì càng chứng tỏ vốn sử dụng có hiệu quả cao và ngược lại. 1.3.3 Phn
Luận văn liên quan