Đề tài Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh dịch vụ tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

1. Lý do chọn đề tài AGRIBANK là ngân hàng thương mại hàng đầu ở Việt Nam và trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng đã xây dựng được những chiến lược phát triển cụ thể. Là một thành viên trong ngôi nhà chung AGRIBANK, sau khi tham dự khóa học MBA, được nghiên cứu môn học Quản trị chiến lược, tôi muốn vận dụng những kiến thức đã được tiếp thu vào thực tiễn hoạt động ngân hàng để đánh giá, phân tích chiến lược quản trị hiện tại và có một số giải pháp đề suất cho chiến lược phát triển của Ngân hàng trong giai đoạn tiếp theo. 2. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu lý luận cơ bản về hoạt động quản trị chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng AGRIBANK mảng dịch vụ tài chính ngân hàng. Giải pháp những kiến nghị nhằm nâng cao chiến lược quản trị kinh doanh của Agribank trong một số năm tới. 3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là hoạt động kinh doanh và công tác quản trị chiến lược của Ngân hàng AGRIANK mảng dịch vụ tài chính trong những năm gần đây. 4. Mục đích ghiên cứu Hệ thống hóa cá vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại, các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản trị chiến lược, năng lực cạnh tranh của ngân hàng Agribank. Mục đích nghiên cứu của đề tài là vận dụng những kiến thức đã tiếp thu được và một số kinh nghiệm trong môn quản trị chiễn lược, tôi sẽ tiến hành phân tích, đánh giá chiến lược phát triển kinh doanh hiện tại của Ngân hàng AGRBANK mảng kinh doanh dịch vụ tài chính. Trên cơ sở đó đưa ra một số ý kiến hoàn thiện công tác quản trị chiến lược của Ngân hàng trong một số thời gian tới.

pdf41 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4012 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh dịch vụ tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 1 - TÓM TẮT Xuất phát từ thực tiễn hoạt động của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam mảng tài chính đã bộc lộ nhiều khó thách thức trước yêu cầu cạnh tranh để hội nhập nền quốc tế và khu vực. Ngoài những khó khăn chung của môi trường kinh tế xã hội còn có nhiều nguyên nhân là việc quản trị điều hành ngân hàng, quản lý các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh còn nhiều vấn đề tồn tại cần phải nghiên cứu giải quyết nhằm điều chỉnh chiến lược và đưa ra các giải pháp để đưa ra các giải pháp phát triển an toàn, hiệu quả. Đề tài sử dụng Mô hình Delta Project, Bản đồ chiến lược và các công cụ hỗ trợ khác trong môn học Quản trị chiến lược để đánh giá thực trạng chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (AGRIBANK) mảng dịch vụ tài chính. Đồng thời, kết quả thu được sẽ có các đề xuất điều chỉnh nhằm hoàn thiện quy trình quản trị chiến lược của AGRIBANK nhằm mục đích xác định, hạn chế các mặt còn yếu kém, cải tiến và phát huy những thế mạnh, đưa AGRIBANK trở thành một ngân hàng thương mại hàng đầu của nền kinh tế Việt Nam. Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 2 - LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến Thầy giáo, Tiến sỹ Ravi Varmman Kanniappan, Trường Đại học HELP, Malaysia và Thầy giáo, Tiến sỹ Bùi Đức Tuân, Đại học Quốc Gia Hà Nội - Người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đồ án này. Trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài và những kiến thức đã tiếp thu được, tôi không thể quên công lao giảng dạy và hướng của các Thầy, Cô giáo Trường Đại học HELP, Malaysia và Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo, quý anh, chị, bạn bè đồng nghiệp công tác Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Và tôi xin được cảm ơn, chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè cùng các anh chị em lớp Cao học Quản trị Kinh doanh MBA-EV9 Đại học Quốc Gia Hà Nội - Những người luôn chia sẻ, giúp đỡ và động viên tôi học tập, nghiên cứu hoàn thành đồ án. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện đồ án bằng tất cả sự nhiệt tình, song chắc chắn đồ án không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Kính mong nhận được sự chia sẻ, góp ý của các Thầy, Cô giáo và các bạn. Học viên MẠC THỊ LAN Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 3 - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 4 - CHƢƠNG 1: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1. Lý do chọn đề tài AGRIBANK là ngân hàng thương mại hàng đầu ở Việt Nam và trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng đã xây dựng được những chiến lược phát triển cụ thể. Là một thành viên trong ngôi nhà chung AGRIBANK, sau khi tham dự khóa học MBA, được nghiên cứu môn học Quản trị chiến lược, tôi muốn vận dụng những kiến thức đã được tiếp thu vào thực tiễn hoạt động ngân hàng để đánh giá, phân tích chiến lược quản trị hiện tại và có một số giải pháp đề suất cho chiến lược phát triển của Ngân hàng trong giai đoạn tiếp theo. 2. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu lý luận cơ bản về hoạt động quản trị chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng AGRIBANK mảng dịch vụ tài chính ngân hàng. Giải pháp những kiến nghị nhằm nâng cao chiến lược quản trị kinh doanh của Agribank trong một số năm tới. 3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là hoạt động kinh doanh và công tác quản trị chiến lược của Ngân hàng AGRIANK mảng dịch vụ tài chính trong những năm gần đây. 4. Mục đích ghiên cứu Hệ thống hóa cá vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại, các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản trị chiến lược, năng lực cạnh tranh của ngân hàng Agribank. Mục đích nghiên cứu của đề tài là vận dụng những kiến thức đã tiếp thu được và một số kinh nghiệm trong môn quản trị chiễn lược, tôi sẽ tiến hành phân tích, đánh giá chiến lược phát triển kinh doanh hiện tại của Ngân hàng AGRBANK mảng kinh doanh dịch vụ tài chính. Trên cơ sở đó đưa ra một số ý kiến hoàn thiện công tác quản trị chiến lược của Ngân hàng trong một số thời gian tới. Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 5 - 5. Kết quả dự kiến - Trên cơ sở lý thuyết mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược để vận dụng phân tích thực trạng chiến lược hoạt động kinh doanh dịch vụ tài chính của Ngân hàng AGRBANK. - Một số giải pháp tác giả đề suất hoàn thiện công tác quản trị chiến lược kinh doanh doanh dịch vụ tài chính cho Ngân hàng AGRBANK. 6. Bố cục của đồ án: Đồ án được bố cục gồm bẩy chương như sau: Chương 1: Mục đích nghiên cứu Chương 2: Tổng quan lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Phân tích chiến lược quản trị kinh doanh hiện tại của Ngân hàng AGRIBANK mảng dịch vụ tài chính. Chương 5: Đánh giá chiến lược quản trị kinh doanh hiện tại của Ngân hàng AGRIBANK mảng dịch vụ tài chính Chương 6: Một số giải pháp đề suất Chương 7: Kết luận Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 6 - CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1. Một số khái niệm cơ bản về quản trị chiến lƣợc 1.1. Tầm quan trọng của quản trị chiến lƣợc “Chiến lược là nghệ thuật phối hợp vác hành động và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn” (G.Hirsch). Chiến lược của một doanh nghiệp bao gồm: tập hợp các hoạt động cạnh tranh và các hướng tiếp cận kinh doanh mà Ban Giám đốc cần để điều hành doanh nghiệp. 1.2. Năm nhiệm vụ cơ bản trong quản trị chiến lƣợc Thảo Chiến lƣợc để đạt đƣợc Các Mục tiêu đặt ra Lập ra các Mục tiêu Phát triển Sứ mệnh và Viễn cảnh chiến lƣợc của công ty Ứng dụng Thi hành Chiến lƣợc Cải thiện / Thay đổi Xem lại, sửa đổi nếu cần Xem lại, sửa đổi nếu cần Cải thiện / Thay đổi Phục hồi các nội dung cũ nếu cần Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2 Nhiệm vụ 3 Nhiệm vụ 4 Nhiệm vụ 5 Giám sát, Đánh giá, Và Sửa chữa sai sót Hình 1. Năm nhiệm vụ phải thực hiện trong quản trị chiến lược (Nguồn: Giáo trình Quản trị chiến lược – Đại học Help, Maylaysia) 2. Các công cụ sử dụng để nghiên cứu quản trị chiến lƣợc Trong quá trình làm đồ án mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược sẽ được sử dụng chính để kiểm tra, phân tích, đánh giá chiến lược quản trị kinh doanh mảng dịch vụ tài chính của Ngân hàng AGRIBANK. Tác giả của mô hình Delta Project là Aroldo C.Hax& Dean L.. Tác gỉa của mô hình Bản đồ chiến lược là Robert S Kaplan và David P Norton. Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 7 - 2.1. Mô hình căn bản của quản trị chiến lƣợc Hình 2. Mô hình căn bản của Quản trị chiến lược (Nguồn: Giáo trình Quản trị chiến lược – Đại học Help, Maylaysia) 2 Nghiên cứu toàn diện môi trường Sứ mệnh, Mục tiêu, Chiến lược, Chính sách Chương trình, Ngân sách, Quy trình Đánh giá và kiểm soát Hiệu quả Mô hình căn bản của quản trị chiến lược Phản hồi 1 3 4 Xem xét tình hình ngoại cảnh và nội bộ sử dụng phép phân tích SWOT Thực thi chiến lược Hình thành chiến lược Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 8 - 2.2. Mô hình Delta Project 4 quan điểm khác nhau Tài chính, Khách hàng, Quá trình nội bộ, Học hỏi & Tăng trƣởng Mô hình Delta Sơ đồ chiến lược Các thành phần cố định vào hệ thống Sản phẩm tốt nhấtCác giải pháp khách hàng toàn diện Sứmệnh kinh doanh Xác định vị trí cạnh tranh Cơ cấu ngành Công việc kinh doanh Lịch chiến lƣợc Đổi mới, cải tiến Hiệu quả hoạt động Xác định khách hàng mục tiêu Lịch trình chiến lƣợc cho quá trình thích ứng Ma trận kết hợp và ma trận hình cột Thử nghiệm và Phản hồi Hình 3. Mô hình Delta Project (Nguồn: Giáo trình quản trị chiến lược – Đại học Help, Maylaysia) Điểm mới trong mô hình Delta đó là tam giác phản ánh 3 định vị chiến lược của doanh nghiệp bao gồm: - Sản phẩm tối ưu - Giải pháp khách hàng toàn diện - Cố định hệ thống Mục tiêu: Mở ra một cách tiếp cận chiến lược mới cho doanh nghiệp trên cơ sở xác định sản phẩm tối ưu (Giải pháp khách hàng toàn diện, Cố định hệ thống) không phải con đường duy nhất dẫn đến thành công. Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 9 - Điểm mới của tiếp cận chiến lược theo chiến lược Delta là xác lập xây dựng chiến lược với triển khai chiến lược thông qua cái gọi là quy trình thích ứng. Quy trình này được thể hiện với 3 nội dung cơ bản: - Hiệu quả hoạt động. - Đổi mới, cải tiến - Định hướng khách hàng. 2.3. Bản đồ chiến lƣợc Hình 4: Bản đồ chiến lược (Nguồn: Valuebasedmanagement.net) Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 10 - Bản đồ chiến lược được phát triển trên cở sở Bảng điểm cân bằng mô tả phương thức một tổ chức tạo ra các giá trị kết nối mục tiêu chiến lược với nhau trong mối quan hệ nhân - quả rõ ràng. Nguyên tắc chủ yếu của bản đồ chiến lược: - Chiến lược cân bằng các nguồn mâu thuẫn - Chiến lược khách hàng với các giá trị khác nhau - Các giá trị được tạo ra nhờ nội lực của Doanh nghiệp - Chiến lược bao gồm các đề tài bổ sung nhau và đồng thời - Sự liên kết chiến lược xác định giá trị của những tài sản vô hình Với bản đồ chiến lược, tất cả các thông tin (về 4 phương diện: tài chính, khách hàng, nội bộ, đào tạo và phát triển) sẽ được tổng hợp trên một trang giấy, điều này giúp quá trình giao tiếp trao đổi dễ dàng hơn. Lĩnh vực tài chính sẽ nhằm vào việc hình thành giá trị cổ đông dài hạn và xây dựng cấu trúc chi phí tận dụng tài sản dựa trên chiến lược năng suất, và một chiến lược phát triển mở rộng cơ hội, tăng cường giá trị khách hàng Bốn yếu tố cuối cùng của sự cải tiến chiến lược được hỗ trợ bởi giá cả, sự sẵn có, sự chọn lọc, công năng, dịch vụ, tối tác và nhãn hiệu. Nhìn từ phía nội bộ công ty, quá trình điều hành và quản lý quan hệ khách hàng sẽ góp phần điều chỉnh, cải tiến hình ảnh về sản phẩm và dịch vụ. Tất cả những quá trình này sẽ được phản ánh qua sự điều hành nhân sự, quản lý thông tin và vốn công ty. Vốn công ty được hiểu là văn hóa công ty, ban lãnh đạo, sự liên kết và làm việc nhóm. 2.4. Các công cụ hỗ trợ khác Mô hình PEST để phân tích môi trƣờng vĩ mô. Trong khi mô hình 5 áp lực của M-Porter đi sâu vào việc phân tích các yếu tố trong môi trường ngành kinh doanh thì PEST lại nghiên cứu các tác động của các yếu tố trong môi trường vĩ mô. Các yếu tố đó là Political (Thể chế- Luật pháp) Economics (Kinh tế) Sociocultrural (Văn hóa- Xã Hội) Technological (Công nghệ) Đây là bốn yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế, các yếu tố này là các yếu tố bên ngoài của của doanh nghiệp và ngành, và ngành phải chịu các tác động của nó đem Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 11 - lại như một yếu tố khách quan. Các doanh nghiệp dựa trên các tác động sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp. Phân tích môi trƣờng ngành (Mô hình PORTER) Michael Porter nhà quản trị chiến lược nổi tiếng của trường đại học Harvard đã đưa ra nhận định về 5 áp lực cạnh tranh trong mọi ngành sản xuất kinh doanh. - Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp - Áp lực cạnh tranh từ khách hàng - Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn: - Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế - Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành Phân tích môi trƣờng bên trong (Ma trận SWOT). Mục đích chính của phân tích môi trường bên trong là nhận diện các nguồn tiềm năng đang có tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp Tiến hành phân tích: Điểm mạnh, điểm yếu, của Ngân hàng AGRIBANK và các cơ hội, thách thức mà Ngân hàng gặp phải. Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản: (1) SO (Strengths - Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tận dụng các cơ hội thị trường. (2) WO (Weaks - Opportunities): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trường. (3) ST (Strengths - Threats): các chiến lược dựa trên ưu thế của của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường. (4) WT (Weaks - Threats): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường. Qua phân tích SWOT từ đó để khai thác điểm mạnh, nắm bắt cơ hội vượt qua những thách thức, khắc phục điểm yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh. Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 12 - CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Trình tự nghiên cứu: Trên cơ sở kiến thức môn học Quản trị chiến lược, đặc biệt qua mô hình Delta Project, Bản đồ chiến lược và các công vụ hỗ trợ khác tôi tiến hành khảo sát, phân tích thực trạng chiến lược kinh doanh của AGRIBANK và đưa ra một số giải pháp đề suất. Trình tự nghiên cứu thực hiện theo các bước: 2. Phƣơng pháp thu thập thông tin 2.1 Xác định danh mục dữ liệu thông tin Thu thập các dữ liệu để đánh giá chiến lược của ngân hàng AGRIBANK theo từng yếu tố của hai công cụ là Mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược. 2.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp Các dữ liệu thứ cấp được xác định thông qua các phương pháp thống kê và phân tích hàng năm của Ngân hàng AGRIBANK. Các dữ liệu gồm dữ liệu bên trong và dữ liệu bên ngoài Ngân hàng: Các dữ liệu bên trong Ngân hàng gồm: - Các báo cáo tài chính - Số liệu về nguồn vốn - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng - Hóa đơn chứng từ ngân hàng - Các mẫu biểu thư mời, quảng cáo sản phẩm - Các báo cáo nghiên cứu của ngân hàng Khảo sát thực trạng chiến lược của AGRIBANK qua mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược. Kết luận Cơ sở lý thuyết và các công cụ hỗ trợ thực hiện nhận định, nghiên cứu chiến lược kinh doanh hiện tại của AGRIBANK Bình luận, đánh giá chiến lược hiện tại AGRIBANK qua mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược Một số giải pháp đề suất hoàn thiện công tác quản trị chiến lược của AGRIBANK Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 13 - - Các dữ liệu này được thu nhập từ các phòng, Ban chức năng của AGRIBANK như: Ban Tài chính, kế toán và Ngân quỹ, Ban Tín dụng, Ban Kế hoạch; Ban Lao động, tiền lương, Ban Kế hoạch Nguồn vốn, Ban Kiểm tra Kiểm soát….bao gồm: Các dữ liệu bên ngoài ngân hàng gồm: - Tài liệu, ấn phẩm đã xuất bản - Thông tin Ngân hàng Nhà nước - Các nguồn dữ liệu thương mại - Các phương tiện thông tin đại chúng (truyền hình, báo chí, internet) - Website: - Thông tin về đối thủ cạnh tranh (Việtcombank, BIDV, Việttinbank) thu thập từ website Ngân hàng Nhà nước : 2.3. Thu thập dữ liệu sơ cấp Các dữ liệu sơ cấp thu được thông qua các phương pháp: * Phương pháp quan sát: - Quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp hoạt động huy động tiền gửi và hoạt động cho vay tín dụng của Ngân hàng. Ví dụ: Quan sát thái độ hài lòng của khách hàng khi giao dịch tại ngân hàng AGRIBANK * Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia qua thảo luận nhóm Thảo luận nhóm sẽ được thực hiện với nhóm 7 thành viên công tác trong các lĩnh vực nhưng cùng có chung mục đích nghiên cứu về quản trị chiến lược doanh nghiệp. Số lần thảo luận là 2 lần trong vòng 1 giờ cho mỗi lần phỏng vấn. Lần 3 sẽ là lần kết luận cho nội dung phỏng vấn và xin ý kiến chuyên gia để trao đổi, đánh giá kết quả phỏng vấn phục vụ vấn đề đang nghiên cứu. * Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp như phòng vấn bằng điện thoại, bằng thư, bằng e-mail. 1. Phƣơng pháp phân tích thông tin 3.1. Phân tích định lƣợng Nghiên cứu dữ liệu tài liệu định lượng là phương pháp hiện hữu để phân tích thu thập thông tin, các dữ liệu định lượng được thu thập từ: - Phân tích các tài liệu định lượng như cá hồ sơ được sử dụng để ra quyết định - Các báo cáo, số liệu thống kê - Các báo cáo, mẫu biểu thu thập dữ liệu, các giao dịch nghiệp vụ Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 14 - 3.2. Phân tích định tính: Xem xét các tài liệu định tính để thu được: - Các thông tin tiềm ẩn quan trọng: Trạng thái tâm lý, những gì được coi là tốt/ xấu - Hình ảnh, lôgô, biểu tượng Tài liệu định tính bao gồm: - Các bảng ghi nhớ - Website của tổ chức, tài liệu hướng dấn, sổ tay về chính sách của Ngân hàng. Sau khi tiến hành phỏng vấn, nghiên cứu, thu thập dữ liệu sẽ được phân loại, sắp xếp, tổng hợp, phân tích đánh giá. Qua đó, bổ sung những dữ liệu thiếu sót, không lôgic để hoàn thiện. Các dữ liệu được chọn lọc bằng các phương pháp: - Tổng hợp - Thống kê - Phân tích So sánh - Phân tích tương quan - Phương pháp tổng hợp Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 15 - CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC HIỆN TẠI MẢNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK 1. Giới thiệu về AGRIBANK 1.1. Tổng quan về AGRIBANK Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với 1.034 ngân hàng đại lý tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ (tính đến tháng 12/2009). 1.2. Các sản phẩm dịch vụ mảng Tài chính Ngân hàng AGRIBANK Huy động vốn  Tài khoản tiền gửi: - Tiền giửi thanh toán - Gửi, rút nhiều nơi - Tiền gửi Tiết kiệm: Ngắn, Trung, Dài hạn - Giấy tờ có giá: Kỳ phiếu, Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn. Tín dụng  Tín dụng tiêu dùng  Vay bảo lãnh  Vay đầu tư  Vay ưu đãi xuất nhập khẩu  Cho vay cầm cố giấy tờ có giá  Tín dụng theo hạn mức  Dịch vụ thu ngân sách Nhà nước  Dịch vụ Nhờ thu tự động  Dịch vụ nhờ thu xuất nhập khẩu.. 1.3. Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng AGRIBANK Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 16 - Hình 8. Sơ đồ tổ chức của AGRIBANK (Nguồn: ) 1.4. Một số kết quả hoạt động chính của AGRIBANK Một số chỉ tiêu hoạt động quan trọng: Hệ thống mạng lưới: 2.200 Chi nhánh và Phòng Giao dịch Vốn tự có + Lãi lũy kế : 20.989 tỷ đồng Tổng Tài sản: 386.868 tỷ đồng. Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 17 - Tổng dư nợ: 284.617 tỷ đồng Tổng số cán bộ: 35.000 người 2. Định vị chiến lƣợc mảng Dịch vụ tài chính của AGRIBANK 2.1. Lựa chọn chiến lƣợc Agribank luôn không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn mới để tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, tương lai gần phát triển theo hướng trở thành Tập đoàn Tài chính - Ngân hàng mạnh và hiện đại trong nước, có uy tín cao trên thị trường khu vực và quốc tế. Chiến lược phát triển thương hiệu Agribank sẽ gắn với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của khách hàng, ngân hàng, đối tác và cộng đồng. Mảng dịch vụ tài chính của Agribank gắn với định vị chiến lược: " Giải pháp khách hàng toàn diện" 2.2. Tầm nhìn - Sứ mệnh Sứ mệnh: “Agribank - Mang phồn thịnh đến khách hàng”. Tầm nhìn: Agribank phấn đấu tiếp tục là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là khu vực nông nghiệp, nông thôn. 2.3. Giá trị cốt lõi - Định hướng khách hàng là nền tảng của mọi hoạt động. - Văn hóa của Agribank là: Trung thực, Kỷ cương, Sáng tạo, Chất lượng và Hiệu quả. Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu chủ yếu của Agribank (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ) CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng Nguồn vốn 233,900 282,500 363,001 434,331 Tổng Dư nợ 186,230 230,800 284,617 354,112 Doanh số thanh toán quốc 98,403 116,258 186,180 221,574 Doanh số thanh toán Ngoại tệ 105,300 116,258 186,180 179,450 Tổng số nợ xấu 1.9% 2.5% 2.7% 2,6% (Nguồn: Báo cáo thường niên Agribank năm 2009) Mạc Thị Lan - MBA – EV9 - 18 - - Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, liên tục được cải tiến, đáp ứng yêu cầu của khách hàng. - Kết hợp hài hòa lợi ích khách hàng, nhân viên và cổ đông là đảm bảo sự thành công của Ngân hàng. - Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Agribank còn thể hiện trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của đất nước. 3. Chiến lƣợc hiện tại của AGRIBANK thông qua các tiêu chí cơ bản của mô hình De
Luận văn liên quan