Đề tài Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại hai hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn của Thành phố Hà Nội

Hà Nội là một trong những thành phố lớn ở nước ta có số lượng các hồ dày đặc, đây là nơi điều hòa khí hậu và là nét đẹp đặc trưng của thành phố này, nhưng hiện nay chất lượng nước ở hầu hết các hồ nơi đây đang trong tình trạng ô nhiễm nặng do phải chứa đựng một lượng lớn nước thải từ khu dân cư, từ các nhà máy, xí nghiệp. Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống, quyết định sự thành công trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt. Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt và sạch là một hiểm họa lớn đối với sự tồn vong của con người cũng như toàn bộ sự sống trên trái đất. Do đó con người cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước.

pdf12 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2455 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại hai hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn của Thành phố Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại hai hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn của Thành phố Hà Nội Trần Thị Phương Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Sinh học Luận văn Thạc sĩ ngành: Sinh thái học; Mã số: 60 42 60 Người hướng dẫn: TS. Lê Thu Hà Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề cần nghiên cứu: khái niệm và tính chất của kim loại nặng; các nguồn phát sinh kim loại nặng; ảnh hưởng của kim loại nặng đến vi sinh vật; tình hình ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới và ở Việt Nam. Khảo sát hàm lượng kim loại nặng và đánh giá mức độ ô nhiễm của kim loại nặng trong bùn và trong nước của hồ Thanh Nhàn và Trúc Bạch. Phân tích hàm lượng một số kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật ở 2 hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn. Keywords. Sinh thái học; Kim loại nặng; Hồ Trúc Bạch; Hồ Thanh Nhàn; Sinh vật Content I. Lí do chọn đề tài Hà Nội là một trong những thành phố lớn ở nước ta có số lượng các hồ dày đặc, đây là nơi điều hòa khí hậu và là nét đẹp đặc trưng của thành phố này, nhưng hiện nay chất lượng nước ở hầu hết các hồ nơi đây đang trong tình trạng ô nhiễm nặng do phải chứa đựng một lượng lớn nước thải từ khu dân cư, từ các nhà máy, xí nghiệp. Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống, quyết định sự thành công trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt. Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt và sạch là một hiểm họa lớn đối với sự tồn vong của con người cũng như toàn bộ sự sống trên trái đất. Do đó con người cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước. Hồ Thanh Nhàn và hồ Trúc Bạch là 2 hồ nuôi cá cung cấp thực phẩm hàng ngày cho người dân thành phồ Hà Nội, nhưng hiện nay 2 hồ này đang chứa đựng một lượng nước thải rất lớn từ các khu dân cư, nguy cơ ô nhiễm các KLN trong thịt cá là rất cao. I. Tính cấp thiết của đề tài Trên cơ sở những nghiên cứu của luâṇ văn các cơ quan có chức năng , có thẩm quyền về y tế, môi trường đề ra các chiến lươc̣ quy hoac̣h 2 hồ, tìm ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm. II. Phạm vi nghiên cứu. 2 hồ Trúc Bac̣h và Thanh Nhàn của thành phố Hà Nôị III. Mục tiêu nghiên cứu 1. Phân tích hàm lượng kim loại nặng và đánh giá mức độ ô nhiễm của kim loại nặng trong bùn và trong nước của hồ Thanh Nhàn và Trúc Bạch. 2. Phân tích hàm lượng một số kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật ở 2 hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn. IV. Kết cấu luâṇ văn - Luâṇ văn gồm 77 trang, in khổ A4, 3 chương: + Chương I: Tổng quan tài liêụ : Đề câp̣ đến c ác vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới và Viêṭ Nam, các đề tài mới nhất về ô nhiễm kim loại nặng các thủy vực Hà Nội đã được công bố . Chương I gồm các vấn đề chính sau: 1.1. Khái niệm và tính chất của kim loại nặng. 1.2. Các nguồn phát sinh kim loại nặng 1.3. Ảnh hưởng của kim loại nặng đến sinh vật 1.4. Tình hình ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới 1.5. Tình hình ô nhiễm kim loại nặng ở Việt Nam + Chương II: Điạ điểm, đối tươṇg , phương pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm nghiên cứu 2.1.1. Hồ Trúc Bạch, phƣờng Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Hồ Trúc Bạch là một hồ thuộc quận Ba Đình, thủ đô Hà Nội, Việt Nam, nguyên là một phần hồ Tây. Hồ rộng 242191.278 m2 (hơn 24,2 ha) và có tọa độ địa lý là: vĩ tuyến: 21o03'10'' B, kinh tuyến: 105o50'20'' Đ. 2.1.2. Hồ Thanh Nhàn, Đƣờng Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội Hồ Thanh Nhàn thuộc quận Hai Bà Trưng của thành phố Hà Nội, hồ được cải tạo từ hồ tự nhiên cũ trong khu vực, làm cảnh quan phía Đông giáp công viên tuổi trẻ, phía Nam giáp với đường Thanh Nhàn, hai phía còn lại giáp với khu dân cư. 2.2. Thời gian nghiên cứu Quá trình nghiên cứu tiến hành theo 4 đợt: - Đợt 1: 21- 22/ 04 /2010 - Đợt 2: 13- 15/ 07 /2010 - Đợt 3: 23- 24/ 11 /2010 - Đợt 4: 02- 03/ 03 /2011 2.3. Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của để tài là 5 kim loại nặng: Cu, Cd, Pb, Hg, As trong một số nhóm sinh vật ở 2 hồ Trúc Bạch,Thanh Nhàn. - Các sinh vật nghiên cứu là cá rô phi (Oreochomic mossambicus), cá trôi Cá Trôi Ấn Độ (Labeo rohita), cá mè trắng (Hypophthalmichthys molitrix), động vật nổi (zooplankton), thực vật nổi (Phytoplankton),ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata), ốc vặn (họ Thiaridae) 2.4. Phương pháp nghiên cứu. 2.4.1. Phương pháp hồi cứu. 2.4.2. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa 2.4.4. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm. CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Các nguồn thải vào hai hồ nghiên cứu Hồ Trúc Bạch: Là nơi xả nước trực tiếp của các phố: Phó Đức Chính, Châu Long, Ngũ Xã, Phạm Hồng Thái, Đặng Dung, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Biểu, Trấn Vũ Hồ là một trong số công trình nằm trong dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn 1, có trạm xử lý nước thải trước khi đổ ra hồ, nhưng nước hồ vẫn bẩn và ô nhiễm nặng nề. Quanh hồ Trúc Bạch là nơi tập trung nhiều nhà hàng, khách sạn, nơi vui chơi giải trí cùng các hoạt động thương mại, du lịch. Trong những năm gần đây, do tốc độ đô thị hóa và xây dựng phát triển nhanh, hệ sinh thái hồ Trúc Bạch đang bị suy thoái và ô nhiễm. Hồ Thanh Nhàn: Hồ tiếp nhận trực tiếp nước thải sinh hoạt của khu dân cư các phố xung quanh, nhà hàng dịch vụ, nhà máy và cơ sở sản xuất như các lò mổ và ngay cả bệnh viện. Quan sát bên hồ thấy có 16 cửa cống thải nước ra hồ. Hồ được kè toàn bộ đến sát đáy, có đường đi lát gạch bao quanh hồ. Hoạt động dịch vụ nhà hàng diễn ra xung quanh hồ. 3.2.1. Hồ Trúc Bạch Các kết quả phân tích chỉ tiêu thủy lí hóa trong 4 đợt thu mẫu của hồ Trúc Bạch được tổng hợp trong bảng 3.1: Bảng 3.1. Thông số thủy lí hóa hồ Trúc Bạch pH Nhiệt độ ( o C) DO (mg/l) BOD5 (mg/l) COD (mg/l) NH4 + (mg/l) Trú c Bạc h Đợt 1 TB1 7,7 26,6 3,4 20,2 33,0 0,9 TB2 7,7 26,1 0,6 40,0 63,0 1,1 TB3 7,8 26,5 0,5 40,0 93,0 1,3 Đợt 2 TB1 6,8 30,1 1,5 100,0 140,0 3,0 TB2 7,1 33,2 1,2 105,0 145,6 3,5 TB3 6,9 34,0 1,3 105,0 142,4 6,0 Đợt 3 TB1 7,5 22,9 1,4 73,0 105,0 0,75 TB2 7,6 22,9 0,7 72,0 104,0 1,5 TB3 7,5 23,1 0,4 72,0 102,0 0,75 Đợt 4 TB1 8,2 21,1 0,8 63,0 94,0 3,5 TB2 8,1 21,1 0,8 68,0 98,0 3,5 TB3 8,1 21,3 0,8 65,0 96,0 3,5 TCVN 6774:2000 6,5 – 8,5 Nhiệt độ tự nhiên của thủy vực   <10 1,0 - 1,5 (Ghi chú : TB : hồ Trúc Bạch, 1: gần cống phía đường Thanh Niên, 2 : giữa Hồ, 3 : gần mương Ngũ Xã) 3.2.2.Hồ Thanh Nhàn Kết quả thủy lí hóa hồ Thanh Nhàn được thể hiện qua bảng sau : Bảng 3.3. Thông số thủy lí hóa hồ Thanh Nhàn pH Nhiệt độ ( o C) DO (mg/l) BOD5 (mg/l) COD (mg/l) NH4 + (mg/l) Đợt 1 TN1 8,4 28,6 0,8 40,0 44,0 0,6 TN2 8,4 28,7 0,9 29,0 44,0 0,8 TN3 8,5 28,0 0,6 16,0 38,4 1,6 Đợt 2 TN1 6,4 35,7 0,9 57,2 72,0 0,5 TN2 6,4 37,0 0,3 71,2 120,8 1,0 TN3 6,5 36,0 0,6 29,2 40,0 1,5 Đợt 3 TN1 7,6 23,1 0,8 86,0 125,0 0,4 TN2 7,6 23,3 2,6 88,0 122,5 0,4 TN3 7,7 23,2 2,7 67,0 110,0 0,4 Đợt 4 TN1 8,0 20,9 4,4 67,0 96,0 1,2 TN2 8,5 20,9 4,1 60,0 93,8 2,0 TN3 8,2 20,9 3,8 83,0 116,0 1,6 TCVN 6774:2000 6,5 – 8,5 Nhiệt độ tự nhiên của thủy vực   <10 1,0 – 1,5 (TN : Hồ Thanh Nhàn TN1 : vị trí gần cống thoát nước,TN2 : giữa , TN3 : gần cầu) 3.3. Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc của các hồ nghiên cứu 3.3.1.Hồ Trúc Bạch Bảng 3.5. Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc hồ Trúc Bạch Hồ nghiên cứu Cd (mg/l) Cu (mg/l) Pb (mg/l) As (mg/l) Hg (mg/l) Trúc Bạch Đợt 1 0 0,04 0,021 0,019 0,0015 Đợt 2 0,0002 0,026 0,004 0,027 0,0002 Đợt 3 0,0002 0,021 0,016 0,021 0,0001 Đợt 4 0,0002 0,0161 0,0151 0,0294 0,0007 TCVN 6774:2000 0,0002 – 0,004 0,002 – 0,007 0,0008 – 0,0018 0,00014 0,0002 – 0,004 3.3.2. Hồ Thanh Nhàn. Bảng 3.6. Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc hồ Thanh Nhàn Hồ nghiên cứu Cd (mg/l) Cu (mg/l) Pb (mg/l) As (mg/l) Hg (mg/l) Thanh Nhàn Đợt 1 0 0,04 0,019 0,008 0,0002 Đợt 2 0,0002 0,073 0,032 0,094 0,001 Đợt 3 0,0002 0,021 0,005 0,005 0,0006 Đợt 4 0,0002 0,0499 0,0357 0,0101 0,0008 TCVN 6774:2000 0,0002 – 0,004 0,002 – 0,007 0,0008 – 0,0018 0,00014 0,0002 – 0,004 3.4. Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn hai hồ nghiên cứu 3.4.1. Hồ Trúc Bạch Bảng 3.7. Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn hồ Trúc Bạch Hồ nghiên cứu Cd (mg/kg) Cu (mg/kg) Pb (mg/kg) As (mg/kg) Hg (mg/kg) Trúc Bạch Đợt 1 2,0305 146,592 97,563 101,525 1,649 Đợt 2 0,971 124,383 128,330 58,538 1,046 Đợt 3 1,148 131,527 303,788 61,346 0,522 Đợt 4 0,960 89,035 172,569 64,525 0,274 OMESL [52] 0,60-10,0 16,0-110,0 31,0-250,0 6,0-33,0 0,2-2,0 3.4.2. Hồ Thanh Nhàn Bảng 3.8. Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn Thanh Nhàn Hồ nghiên cứu Cd (mg/kg) Cu (mg/kg) Pb (mg/kg) As (mg/kg) Hg (mg/kg) Thanh Nhàn Đợt 1 1,603 281,329 92,366 7,377 1,623 Đợt 2 0,187 29,51 24,18 7,994 0,039 Đợt 3 0,491 54,939 53,967 10,842 0,322 Đợt 4 0,223 25,254 28,179 2,78 0,176 OMESL [52] 0,60-10,0 16,0-110,0 31,0-250,0 6,0-33,0 0,2-2,0 3.5. Kết quả phân tích hàm lƣợng kim loại nặng trong các mẫu sinh vật 3.5.1. Hàm lƣợng kim loại nặng trong các mẫu sinh vật hồ Trúc Bạch Bảng 3.10. Hàm lƣợng kim loại nặng trong nhóm sinh vật nổi hồ Trúc Bạch Hồ Trúc Bạch Cd (mg/kg) Cu (mg/kg) Pb (mg/kg) As (mg/kg) Hg (mg/kg) ĐVN Đợt 1 0,010 15,571 8,938 1,730 0,0576 Đợt 2 0,107 12,751 21,192 20,474 0,431 Đợt 3 0,104 26,257 44,575 1,968 0,624 Đợt 4 0,167 26,473 24,171 3,476 0,141 TVN Đợt 1 0,447 13,639 18,006 8,762 1,1291 Đợt 2 0,971 124,383 128,33 58,538 1,046 Đợt 3 0,104 26,257 44,575 1,968 0,624 Đợt 4 0,167 26,473 24,171 3,476 0,141 * Nhóm động vật đáy (ốc): Hàm lượng kim loại nặng trong nhóm sinh vật đáy hồ Trúc Bạch được thể hiện trong bảng 3.11 và đồ thị 3.18 Bảng 3.11. Hàm lƣợng kim loại nặng trong ốc hồ Trúc Bạch Hồ Trúc Bạch Cd (mg/kg) Cu (mg/kg) Pb (mg/kg) As (mg/kg) Hg (mg/kg) Nhóm động vật đáy (Ốc) Đợt 1 0,0357 3,6892 0,5355 0,9996 0,0975 Đợt 2 0,0250 7,5250 2,4240 1,7670 0,1860 Đợt 3 0,0150 13,5970 1,4710 0,7550 0,0310 Đợt 4 0,030 17,3820 2,4230 0,3670 0,0210 Bảng 3.12. Hàm lƣợng kim loại nặng trong cá hồ Trúc Bạch Hồ Trúc Bạch Cd (mg/kg) Cu (mg/kg) Pb (mg/kg) As (mg/kg) Hg (mg/kg) Cá mè Đợt 1 0,0130 1,9280 0,9270 0,2040 0,0290 Đợt 2 - - - - - Đợt 3 - - - - - Đợt 4 0,0080 3,5490 1,2950 0,1920 0,0130 Cá trôi Đợt 1 0,0341 1,7385 0,6249 0,5454 0,0341 Đợt 2 - - - - - Đợt 3 0,0150 2,8310 0,9390 0,0920 0,0230 Đợt 4 0,0080 4,3220 1,5480 0,2920 0,0170 Cá rô phi Đợt 1 - - - - - Đợt 2 0,0130 1,0000 1,6080 4,5210 0,0730 Đợt 3 0,010 2,1240 0,8630 0,3890 0,0390 Đợt 4 0,0090 2,7880 1,8160 0,9010 0,0170 QĐ 46 của Bộ Y tế đối với cá [53] 0,0500 0,0500 30,0000 2,0000 0,2000 3.5.2. Hàm lƣợng kim loại nặng trong các mẫu sinh vật hồ Thanh Nhàn * Nhóm sinh vật nổi: Hàm lượng kim loại nặng trong nhóm sinh vật nổi hồ Thanh Nhàn được tổng hợp qua bảng 3.13: Bảng 3.13. Hàm lƣợng kim loại nặng sinh vật nổi hồ Thanh Nhàn Hồ Thanh Nhàn Cd (mg/kg) Cu (mg/kg) Pb (mg/kg) As (mg/kg) Hg (mg/kg) ĐVN Đợt 1 0,1912 8,0316 6,2468 1,4023 0,0127 Đợt 2 0,1030 12,9130 17,5610 4,6480 0,3350 Đợt 3 0,1570 26,2240 49,4380 1,1270 0,5760 Đợt 4 0,0650 11,0070 14,8450 0,6150 0,1070 TVN Đợt 1 1,6030 281,3290 92,3660 7,3770 1,6230 Đợt 2 0,1870 29,5100 24,1800 7,9940 0,0390 Đợt 3 0,1570 26,2240 49,4380 1,1270 0,5760 Đợt 4 0,0650 11,0070 14,8450 0,6150 0,1070 Bảng 3.14. Hàm lƣợng kim loại nặng trong ốc hồ Thanh Nhàn Hồ Thanh Nhàn Cd (mg/kg) Cu (mg/kg) Pb (mg/kg) As (mg/kg) Hg (mg/kg) Nhóm thân mềm (Ốc bƣơu vàng, ốc vặn) Đợt 1 0,0109 3,5590 0,3295 0,5492 0,0340 Đợt 2 0,0690 46,8350 6,8980 2,9110 0,1010 Đợt 3 0,0410 22,0450 1,9860 0,9000 0,0290 Đợt 4 0,0110 10,2520 3,2580 0,5530 0,0250 Bảng 3.14. Hàm lƣợng kim loại nặng trong cá hồ Thanh Nhàn Hồ Thanh Nhàn Cd (mg/kg) Cu (mg/kg) Pb (mg/kg) As (mg/kg) Hg (mg/kg) Cá mè Đợt 1 0,0124 0,6875 0,5112 0,21190 0,4177 Đợt 2 0,0110 1,4450 1,7960 19,9200 0,2340 Đợt 3 - - - - - Đợt 4 0,0120 3,9010 2,0600 0,1280 0,0190 Đợt 1 - - - - - Cá trôi Đợt 2 0,0090 1,8050 1,8510 0,9720 0,1850 Đợt 3 0,0070 1,4530 0,8910 0,0450 0,0660 Đợt 4 - - - - - Cá rô phi Đợt 1 0,0424 0,7635 0,6044 0,2014 0,0201 Đợt 2 0,0070 1,4280 1,9640 0,5000 0,2110 Đợt 3 0,0080 1,5220 1,2290 0,1080 0,0530 Đợt 4 0,0090 2,3480 1,3570 0,2440 0,0140 QĐ 46/Bộ y tế 0,0500 0,0500 30,0000 2,0000 0,2000 KẾT LUẬN 1. Chất lượng nước thông qua các chỉ tiêu thủy lí hóa: - Qua các thông số thủy lí hóa cho thấy nước 2 hồ đều trong tình trạng ô nhiễm chất hữu cơ thể hiện ở hàm lượng DO đều thấp hơn TCVN, hàm lượng BOD, COD đều vượt TCVN. 2. Hàm lượng kim loại nặng trong nước: - Cả 2 hồ đều bị ô nhiễm kim loại Cu, Pb, As. - 2 kim loại Cd, Hg được tìm thấy với hàm lượng rất thấp dưới dạng nguyên tố vết. 3. Hàm lượng kim loại nặng trong bùn đáy - Bùn đáy hồ Trúc Bạch bị ô nhiễm Cu, Pb, As, Bùn đáy hồ Thanh Nhàn bị ô nhiễm Cu. - Hàm lượng kim loại nặng trong bùn đáy luôn cao hơn hàm lượng kim loại nặng trong nước. 4. Hàm lượng kim loại nặng trong sinh vật: - Hàm lượng các kim loại nặng Cd, Cu, Pb, As, Hg có sự tích lũy cao trong các nhóm động vật nổi, thực vật nổi. - Cá Trúc Bạch và Thanh Nhàn có hàm lượng Pb vượt tiêu chuẩn quy định của bộ y tế còn các kim loại Cu, Cd, Hg, As vẫn nằm dưới ngưỡng quy định. KIẾN NGHỊ 1. Nghiên cứu tính di động của As, Zn, Cu, Pb, Cd trong bùn đáy, nước và sinh vật. 2. Việt Nam cần sớm ban hành tiêu chuẩn hàm lượng kim loại trong trầm tích. 3. Phải có quá trình xử lý nước thải và kiểm tra chất lượng nước trước khi đưa vào hồ. References Tiếng Việt 1. Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải (2006), Giáo trình Hoá môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Hà Nội. 2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1995), các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về môi trường, tập 1: chất lượng nước, Hà Nội 3. Đặng Kim Chi (1999), Hoá học Môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 4. Đặng Kim Chi (2007), Bài giảng độc học môi trường, Viện Khoa học Công nghệ môi trường - Trường Đại học Bách Khoa Hà nội. 5. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi, Cơ sở phân tích hoá học hiện đại, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2002. 6. Nguyễn Tinh Dung (2003), Hoá học phân tích Phần III, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), “Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng cadmium (Cd) và chì (Pb) của loài hến (Corbicula sp,) vùng cửa sông ở thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 1 (30), tr, 12 – 18, 8. Lê Văn Khoa (1995), “Kim loại, các hóa chất hòa tan và những hợp chất hữu cơ tổng hợp”, Môi trường và ô nhiễm, NXB Giáo dục, tr,70 – 83. 9. Phạm Luận (2006), “Phương pháp phân tích phổ nguyên tử”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. 10. Nguyễn Văn Phổ (2001), “Địa hoá học”, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật. 11. Vũ Trung Tạng (1998), Sinh thái học các thủy vực, Đại Học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. 12. Vũ Trung Tạng (2000), cơ sở sinh thái học, Nhà xuất bản Giáo dục. 13. Trịnh Thị Thanh (1993), Quản lý chất thải độc hại, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. 14. Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học môi trường và sức khỏe con người, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 15. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 16. Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh, Phạm Ngọc Hồ (1998), ô nhiễm môi trường, 17. UNICEF (2004), “Ô nhiễm thạch tín trong nguồn nước sinh hoạt ở Việt Nam-Khái quát tình hình & các biện pháp giảm thiểu cần thiết”, UNICEF Việt Nam, Hà Nội. Tiếng Anh 18. AdrianoD, C,(2001), Trace elements in terrestrial environments; biogeochemistry, bioavailability and risks of metals, 2 nd Edition, Springer: New York. 19. Alkorta I, Hernández-Allica Becerril JM, Amezaga I, Albizu I, Garbisu C, (2004), Recent findings on the phytoremediation of soils contaminated with environmentally toxic heavy metals and metalloids such as zinc, cadmium, lead, and arsenic, Rev Environ Sci Biotechnol 3, pp, 71-90. 20. Astrom, M, and A, Bjorklund,, (1995), Impact of acid sulfate soils on stream water geochemistry in western Finland, Journal of Geochemical Exploration 55, pp, 163-170. 21. Berg Michael, Caroline Stengel, Pham Thi Kim Trang, Pham Hung Viet, Mickey L, Sampson, Moniphea Leng, Sopheap Samreth, David Fredericks (2007), Magnitude of arsenic pollution in the Mekong and Red River Deltas -Cambodia and Vietnam, Science of the Total Environment 372, pp, 413–425. 22. Bishop P, L (2002), Pollution prevention: fundamentals and practice, Beijing: Tsinghua University Press. 23. Bissen M, Frimmel F, H (2003), Arsenic- a Review, Part 1: Occurrence, Toxicity, Speciation, Mobility, Acta hydrochim, hydrobiol: 31, pp, 1, 9-18. 24. Bolan N S, Adriano D C, Naidu R (2003), Role of phosphorus in (im)mobilization and bioavailability of heavy metal in the soil-plant system, Enviromental Contamination and Toxicology 177, pp, 1-44. 25. Breemen V, (1993), Environmental aspects of acid sulfate soils, In:D,L Dent and M,E,F van Mensvoorst (Eds,), Selected papers on the Ho Chi Minh city symposium on acid sulfate soils, International Institute for Land Reclamation and Improvement, P,O, Box 45,6700 AA Wageningen, The Netherlands, Publication 53, pp, 391-402. 26. Bryan G, W, Langstone W,J, (1992), Bioavailability, accumulation and effects of heavy metals in sediments with special reference to United Kingdom estuaries: a review, Environmental Pollution 76, pp, 89-131. 27. Carles Sanchiz, Antonio M. Garcia-Carrascosa, Augustin Pastor (2000), Heavy Metal Contents in Soft-Bottom Marine Macrophytes and Sediments Along the Mediterranean Coast of Spanin, Marine Ecology, 21, pp, 1-16. 28. C.F. Mason, 1996, Biology of Freshwater pollution, Longman Group Limited, 1996. 29. Ernest Hodgson, Patricia E, Levi (2000), Modern Toxicology, 2 nd Edition, McGraw Hill. 30. Hoa Nguyen My, Tran Kim Tinh, Mats Astrom and Huynh Tri Cuong (2004), Pollution of Some Toxic Metals in Canal Water Leached Out From Acid Sulphate Soils in The Mekong Delta, Vietnam, The Second International Symposium on Southeast Asian Water Environment /December 1-3. 31. Kabata-Pendias A,, and Adriano D,H, (1995), Trace elements in Soils and Plants, third ed,, CRC Press LLC, Boca Raton. 32. Lars Jarup (2003), Hazards of heavy metal contamination, British Medical Bulletin 68, pp, 167-182. 33. MacFarlane G, R, Burchett M, D (2002), Toxicity, growth and accumulation relationships of copper, lead and zinc in the grey mangrove Avicennia marina (Forsk,) Vierh, Marine Environmental Research 54, pp, 65-84. 34. Matschullat, J (2000), Arsenic in the Geosphere -A Review, Sci, Total Environ, 249, pp, 297-312. 35. McLaughlin M J, Hamon R E, McLaren R G, Speir T W, Roger S L (2000), A bioavailability-based rationale for the controlling metal and metalloid contaminants of agricultural land in Australia and New Zealand, New Zealand Journal of Agricultural Research 38, pp, 1037-1048. 36. Murray B, McBride (1994), Environmetal Chemistry of Soils, Oxford University Press. 37. Neda Vdovic, Gabriel Billon, Cedric Gabelle, Jean-Luc Potdevin (2006), Remobilization of metals from slag polluted sediments (Case Study: The canal